10.000 ngôi mộ là 10.000 cuộc đời chưa bao giờ được cất lên tiếng khóc trọn vẹn. 7 năm nay, ông Tống Phước Phúc lặng lẽ đi thu gom những hài nhi bị vứt bỏ, tập hợp chúng lại ở một nghĩa trang ngoại thành Nha Trang.
Những bia mộ mang tên kư hiệu
Nghĩa trang Đồng Nhi nằm cách trung tâm thành phố Nha Trang 10 km, trên núi Ḥn Thơm, nơi rất ít người qua lại bởi sự khô hạn, thưa thớt dân cư. Nghĩa trang này đặc biệt v́ chỉ dành cho những đứa bé, những thai nhi chưa kịp sinh ra đă bị chết hoặc vứt bỏ v́ bệnh tật do cha mẹ chúng không dám nhận.
Trên những hàng mộ, hàng ngàn ngôi mộ ở đây nằm sát vào nhau, mỗi mộ đều được cắm một bông hoa hồng bằng nhựa. Cii saigon.com Đi tới đây, người ta dễ lặng người đi trước rất nhiều mộ vô danh chỉ có ngày tháng lập mộ và những kí hiệu riêng về sinh mạng.
Ông Phúc và các con ḿnh tại Cơ sở bảo trợ xă hội ngoài công lập Phước Phúc
Để đánh dấu lại tên tuổi những hài nhi chưa thành h́nh, ông Phúc tự khắc tên bia mộ theo những đặc điểm của từng đứa trẻ. Mỗi cái tên đặt ra đều ghi nhớ cho các hài nhi về quê hương của mẹ đẻ: Tống Phước Xuân Tâm, Tống Phước Đắc Lắc, Tống Phước Ninh Ḥa, Tống Phước Cam Ranh... Ông Phúc bảo: “Việc đặt tên cho các em như thế giúp cho những người cha, người mẹ lầm lỡ sau này có thể t́m lại được hài nhi, đứa con mà ḿnh vứt bỏ”.
Một ngôi mộ hài nhi vô danh
Ông Phúc kể lại: Năm 2004, ông bỏ ra 10 triệu đồng mua lại miếng đất trên núi Ḥn Thơm để chôn cất những hài nhi vắn số. Những năm đầu, con số bào thai ông thu nhận tại các bệnh viện, nhà hộ sinh lên đến gần 30 ca/ngày. Từ ngôi mộ đầu tiên lập ra từ 13/7/2004 cho đến nay, nghĩa trang đă có hơn 10.000 mộ. 7 năm và 10.000 đứa trẻ không được làm người, chỉ con số khô khan ấy thôi cũng đủ thấy sự khủng khiếp của hậu quả nạn nạo phá thai và sự tàn nhẫn của các bậc làm cha, làm mẹ lầm lỡ.
Mỗi lần có tiếng điện thoại từ các nhà hộ sinh, bệnh viện, trạm xá, ông Phúc lại lặng người đi v́ xă hội lại có thêm những đứa bé xấu số chưa kịp hưởng niềm vui của cuộc đời…
Toàn cảnh nghĩa trang Đồng Nhi
Lúc đầu, ông gặp rất nhiều khó khăn v́ nhiều người tưởng ông có mưu đồ bất chính, kiếm lợi riêng ḿnh. Có người c̣n gọi ông là Phúc "khùng". Thanh tra phường, xă liên tục mời ông lên để hỏi về công việc cưu mang, nuôi dưỡng những đứa bé bị vứt bỏ. Nhiều lúc ông tưởng chừng đă không được tiếp tục làm công việc cao quí này. Năm 2006, lá thư khen tặng của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đă giúp ông Phúc thêm vững tin để tiếp tục đóng góp, hi sinh thầm lặng cho những hài nhi vắn số.
“Được sống thôi cũng đă là hạnh phúc…”
Ông Phúc là người Việt gốc Hoa, làm nghề xây dựng. Việc làm của ông bắt đầu từ câu chuyện sinh con đầu ḷng của vợ ông, bà Nguyễn Lệ Yến. Sau 2 ngày đêm vẫn khó khăn trong việc vượt cạn, ông không biết làm ǵ hơn chỉ chắp tay cầu nguyện cho vợ ḿnh được “mẹ tṛn con vuông” và hứa sẽ làm theo ư Chúa tín thác sau này. Điều kỳ diệu đă đến, cậu bé Tống Hoài Nam đă được sinh ra khỏe mạnh.
Cháu bé 6 tháng tuổi tại cơ sở bảo trợ xă hội ngoài công lập Phước Phúc
Mấy ngày chăm sóc cho vợ sinh khó, ông thấy rất nhiều đứa trẻ chưa kịp sinh ra đă bị những người mẹ lầm lỡ cắt ḷng nén đau tới bệnh viện phá đi. Có trường hợp, đứa bé mới sinh ra đă bị mẹ đẻ vứt vào xe rác dẫn đến cái chết thương tâm chưa hưởng được phút giây của cuộc sống. Ông Phúc tự thấy ḿnh cần phải làm ǵ đó.
Ông Phúc luôn có mặt ở bất cứ đâu trong thành phố nếu có người báo tiếp những hài nhi vắn số. 7 năm qua, mỗi cái tên hài nhi là cả một câu chuyện dài đầy nước mắt. Ông Phúc kể: kỉ niệm đáng nhớ nhất đối với ông là về một thai nhi chưa kịp sinh đă bị nạo hút ra, vứt bỏ vào một cái túi đen. Người mẹ lầm lỡ đă mang túi bọc xác thai nhi của ḿnh để trước cửa nhà. Nhân viên thu gom rác đă thu dọn túi đen ấy vào xe rác nhưng linh tính có chuyện không lành, họ báo cho ông biết. Vừa mở bọc ni lông ra, một mùi tử thi khủng khiếp bốc ra khiến tất sững sờ một hồi lâu. Một h́nh hài thai nhi chưa kịp là một em bé đă bị mẹ vội nạo phá đi.
Ông Phúc lấy hết can đảm và tin tưởng vào sự tín thác của Chúa đă cho thai nhi này một quan tài nhỏ rồi đưa lên nghĩa trang Đồng Nhi.
Những hàng mộ dài tại nghĩa trang Đồng Nhi
Mỗi số phận trong ngôi nhà 56/3 Phương Sài đều có một câu chuyện đau buồn của riêng ḿnh. Cơ sở bảo trợ xă hội ngoài công lập Phước Phúc với 18 bé hiện đang sinh sống và được nuôi dạy chu đáo. Bé Thỏ, chị cả của các em ở mái ấm Phước Phúc đă vào lớp 1, bé nhỏ nhất đă được 6 tháng tuổi được nhận nuôi từ đêm 28 Tết năm nay. Dường như cảm nhận được sự sống quí báu của ḿnh, các bé đều rất ngoan ngoăn, nghe lời ba Phúc và d́ Hưng (chị ruột của ông Phúc).
Không chỉ cưu mang những sinh linh bé nhỏ bị vứt bỏ, mái ấm của ông Phúc c̣n giang rộng ṿng tay giúp đỡ cả những bà mẹ trẻ lỡ lầm để những mầm sống mong manh có cơ hội sinh tồn. Từ những người phụ nữ bị chồng ruồng bỏ, cô học sinh nhỏ người non dạ, đến cô công nhân, tiếp viên bán cà phê, và cả người bán vé số, kiếm sống ngoài băi rác…tất cả những ai mang ư định hủy hoại đi cái bào thai đang gượng sống đều được ông ân cần khuyên nhủ, mang về cưu mang dưới mái ấm của ḿnh.
Qua từng ấy năm, những em đă được cha mẹ nhận lại đem về nuôi dạy đă lên hơn con số 50, hơn 100 bà mẹ trẻ lầm lỡ được cưu mang đă sinh con an toàn nhận con về nuôi dưỡng.
Chuyện 10.000 ngôi mộ ở nghĩa địa thai nhi Nha Trang
Trên mỗi ngôi mộ là những bông hoa do chính tay ông Phúc làm
Trở về từ nghĩa trang của những hài nhi vắn số, người ta dễ cảm thấy ngực ḿnh như đau buốt . Và, văng vẳng đâu đó bên tai là những tiếng khóc ré lên dưới ḷng đất của những cuộc đời chưa bao giờ được sống ở đời. 10.000 bông hoa như 10.000 đôi mắt mở to, nằm sát cạnh nhau, hướng lên bầu trời. Rất nhiều trong số chúng đă không có cơ hội được chào cuộc sống dù chỉ bằng tiếng khóc, để mái tóc người đàn ông nhân hậu nọ mỗi ngày lại bạc thêm trong trăn trở. Chúng tôi bước chậm lại, nhẹ hơn và tự thấy rằng: chỉ được sống thôi cũng đă là hạnh phúc.
Theo Huy Khang - Thảo B́nh
Bưu Điện Việt Nam