Chức vụ phát ngôn báo chí sẽ không nguy hiểm
Van Yupin
Ngày 16 tháng tám, đại diện của Bộ đường sắt CHND Trung Hoa đă nói rằng Van Yupin từ nay sẽ thôi giữ chức phát ngôn báo chí của Bộ. Mặc dù người đại diện của cơ quan Bộ nhấn mạnh rằng đă tiến sắp xếp lại nhân sự thông thường, nhưng vẫn có những tin đồn thổi rằng Van Yupin bị truất chức v́ phát ngôn không phù hợp liên quan vụ các tàu cao tốc đâm vào nhau ngày 23 tháng bảy.
Ngay từ cuối năm 2004, văn pḥng báo chí Quốc vụ viện CHND Trung Hoa đă công bố danh sách tên và số diện thoại của 75 người phát ngôn báo chí của 62 bộ và các ủy ban. Van Yupin có tên trong danh sách này. Lúc bấy giờ việc công bố như vậy được xem là biện pháp trên con đường thực hiện công khai đầy đủ các hoạt động chính trị của Trung Quốc. Bảy năm sau, vào tháng mười hai 2010, văn pḥng báo chí của Quốc vụ viện CHND Trung Hoa đă công bố danh sách thứ bảy tương tự, so với danh sách đầu tiên, chỉ có 13 người trước đây c̣n lại trong tư cách người phát ngôn báo chí.
Những người phát ngôn báo chí không dũng cảm hay không biết nói?
Quan sát các phát ngôn báo chí của các bộ và các tỉnh khác nhau, nhiều người thường là người đứng đầu ban thông tin Các giám đốc văn pḥng báo chí) hoặc thủ trưởng các văn pḥng. Hoạt động tại cơ quan bộ mà nó không làm công việc chủ yếu, những người phát ngôn báo chí trước các cuộc gặp gỡ với các nhà báo thường phải nhiều lần liên hệ với các ban khác nhau, hay là phải được sự cho phép của các nhà lănh đạo cấp trên. Tuy nhiên trong điều kiện của t́nh h́nh chính trị hiện nay các phát ngôn báo chí thường đụng những khó khăn từ cả hai phía. Là quan chức đại diện cho chính phủ, họ phải chịu trách nhiệm trước chính quyền. Đồng thời những người phát ngôn báo chí phải xuất hiện trước công chúng, làm thế nào để mọi người chấp nhận được ḿnh. Trong trường hợp với những sai lầm nhỏ sẽ xuất hiện những vấn đề nước đôi.
.
Tại buỗi bế giảng Khóa đào tạo người phát ngôn báo chí lần thứ tư của đất nước vào tháng ba, phó văn pḥng báo chí Quốc vụ viện CHND Trung Hoa Van Gosin đă nhận xét rằng mặc dù cho đến hôm nay có hơn 70 bộ của trung ương và 27 tỉnh, khu vực và thành phố trực thuộc trung ương đă xây dựng được cơ chế cung cấp thông tin và phát biểu các những người phát ngôn báo chí, chỉ hơn 10 phần trăm một ít các cơ quan trung ương và địa phương tiến hành họp báo định kỳ.
Những người kế nhiệm nên cẩn trọng hơn ?
Đa số những người nếm trải rằng việc truất chức các phát ngôn viên báo chí đặc biệt sẽ đưa ra tín hiệu cho những người kế nhiệm cần phải cẩn trọng hơn, nói ít hơn và ít gặp gỡ với các phương tiện truyền thông đại chúng hơn. Tuy nhiên giám đốc Viện nghiên cứu du luận xă hội của Đại học quốc dân Trung Quốc Yui Gomin và giáo sư đại học ngoại ngữ Pekin Chzan Tszyan trả lời phỏng vấn các nhà báo nói rằng là là tổ chức hợp phpá, “các nguyên tắc cung cấp thông tin” một cách có hệ thống và rơ ràng buộc chính phủ phải cung cấp thông tin. Yêu cầu các nhà lănh đạo thay đổi quy tŕnh cho phép những vấn đề này hay khác, chứ không phải để những người phát ngôn báo chí phô trương nghệ thuật phát biểu của ḿnh, hoặc là phải đối đầu với công luận. “Trong trường hợp như thế, việc thay 10 hay nhiều hơn nữa những phát ngôn báo chí, tiến hành hơn 100 khóa đào tạo sẽ không mang lại những kết quả tốt đẹp.
-Kichbu-
|