Giới chức Nga, Trung đang như “ngồi trên lửa” khi chứng kiến thế lực của ông Gaddafi ngày càng suy yếu bởi họ thừa hiểu rằng, một khi nhà lănh đạo Libya bị lật đổ, lợi ích của họ tại quốc gia này cũng sẽ bị đe dọa.
Gaddafi khó giữ “ghế”
Trong bối cảnh diễn biến chiến sự Libya ngày càng có lợi cho phe nổi dậy, Irina Zvidelskaya, quan chức cấp cao tại Viện nghiên cứu phương Đông nhận định, dù cuộc chiến tranh tại quốc gia Bắc Phi này chưa thể đi đến hồi kết nhưng không sớm th́ muộn th́ ông Gaddafi cũng phải chấp nhận từ bỏ quyền lực của ḿnh.
Theo bà Irina Zvidelskaya, tuyên bố mới đây của nhà lănh đạo Libya về thiện chí đàm phán với phe nổi dậy để lập ra một Chính phủ chuyển tiếp cho thấy ông Gaddafi sẵn sàng cho cuộc chuyển giao quyền lực êm thấm.
Tuy nhiên, ư nguyện của ông Gaddafi bị phe nổi dậy “phũ phàng” từ chối. Lực lượng này quyết dồn nhà lănh đạo vào chân tường và dường như họ sắp đạt được những ǵ mong muốn.
Diễn biến t́nh h́nh ngày càng bất lợi cho ông Gaddafi.
Phe nổi dậy Libya hôm qua cho biết, họ gần như chắc chắn là người con trai Khamis của Tổng thống Gaddafi và Giám đốc T́nh báo Abdullah al-Senussi thiệt mạng trong các cuộc giao tranh với lực lượng nổi dậy.
"Chúng tôi có thông tin gần như chắc chắn rằng, Khamis Gaddafi và Abdullah al-Senussi bị một đơn vị quân giải phóng quốc gia giết chết trong các cuộc đụng độ hôm 28/8 ở Tarhouna, cách Thủ đô Tripoli 90km về phía Đông Nam. Khamis Gaddafi đă được chôn cất ở Bani Walid”, phát ngôn viên phe nổi dậy Ahmed Bani cho biết.
Đại tá Al-Mahdi Al-Haragi, chỉ huy sư đoàn Tripoli của quân nổi dậy, trước đó cũng lên tiếng xác nhận, Khamis bị thương nặng và chết trong một bệnh viện.
Quan trọng hơn là phe nổi dậy phát hiện được tung tích của ông Gaddafi, theo đó, nhà lănh đạo này đang ở trong một khu vực của thành phố Bani Walid, cách Tripoli 100 km về phía Đông Nam, cùng với các con trai của ông, Seif el-Islam và Saadi.
Nếu thông tin trên xác thực th́ quả thực sự ra đi của ông Gaddafi chỉ c̣n được tính bằng ngày. C̣n trong trường hợp, ông Gaddafi trốn thoát và sống lưu vong ở nước ngoài th́ chế độ Gaddafi tại Libya cũng đến hồi kết. “Tôi không biết liệu ông ấy đă trốn thoát hay đang trong ṿng vây của phe nổi dậy. Tuy nhiên, điều tôi có thể chắc chắn rằng ông ấy đă hết thời”, ông Irina Zvidelskaya khẳng định.
Nga, Trung mất lợi ích
Trước t́nh h́nh không khả quan đối với nhà lănh đạo Gaddafi, giới chức Nga và Trung Quốc không khỏi quan ngại, đặc biệt sau khi Abdeljalil Mayouf, đại diện của công ty dầu mỏ vùng vịnh Arab do phe nổi dậy kiểm soát cảnh báo, Nga, Trung Quốc và Brazil có thể sẽ bị loại khỏi các hợp đồng khai thác dầu tại quốc gia Bắc Phi này một khi ông Gaddafi bị lật đổ.
Tuyên bố này được Hội đồng hợp tác thương mại Nga – Libya tái khẳng định khi cho rằng, khả năng các công ty năng lượng của Nga phải rút khỏi Libya là rất cao.
Trong khi đó, Konstantin Kosachev, Chủ tịch Ủy ban đối ngoại tại Quốc hội Nga cũng thừa nhận, Moscow khó có thể cạnh tranh với các công ty đến từ một số nước thành viên NATO trong các dự án khai thác dầu trong tương lai tại Libya bởi chắc chắn rằng Chính phủ do phe nổi dậy nắm quyền sẽ ưu tiên NATO để đền đáp “công ơn trời bể” của tổ chức này đối với phe nổi dậy trong nỗ lực giành chính quyền.
“Cả Trung Quốc, Nga và Nam Phi, những nước không tham gia ‘chiến dịch nhân đạo’ tại Libya đều sẽ không thể cạnh tranh với các nước NATO”, ông Kosachev khẳng định.
Nga, Trung có nguy cơ bị loại khỏi các hợp đồng dầu tương lai tại Libya.
Để “vớt vát” lợi ích tại Libya, Trung Quốc và Nga đua nhau “vuốt đuôi” rằng, họ không cản trở nỗ lực thông qua nghị quyết về việc thiết lập vùng cấm bay tại Libya trong cuộc họp của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc hồi tháng 3 vừa qua.
Bên cạnh đó, nhằm phản bác ư kiến cho rằng Moscow và Bắc Kinh không hết ḿnh ủng hộ phe nổi dậy, hai quốc gia này khẳng định rằng, họ luôn giữ liên lạc với lực lượng nổi dậy trong suốt cuộc khủng hoảng chính trị 7 tháng qua và thậm chí c̣n nhiều lần đàm phán với lănh đạo của lực lượng này tại Benghazi cũng như ở Bắc Kinh và Moscow.
Không giấu giếm sự lo ngại của ḿnh, giới chức Trung Quốc tuần trước kêu gọi giới chức lănh đạo tương lai của Libya đảm bảo lợi ích, cụ thể là những khoản đầu tư lớn, của Bắc Kinh tại quốc gia Bắc Phi này. Trong khi đó, Ngoại trưởng Nga Seirgey Lavrov cố gắng biện minh cho quan điểm của Moscow khi khẳng định rằng, Nga không quản ngại ngày đêm thảo luận để t́m ra giải pháp cho cuộc khủng hoảng này.
Theo giới chức Moscow, dù Nga không tham gia chiến dịch quân sự tại Libya nhưng Moscow không hoàn toàn quay mặt lại với vấn đề Tripoli. Thực tế Nga không bỏ chiếu chống nghị quyết 1973 của Liên Hiệp Quốc và sau đó cũng ủng hộ các biện pháp chống lại Libya. V́ vậy, thái độ “bỏ rơi” Nga của phương Tây là thiển cận.
Không dừng lại ở đó, Moscow c̣n cảnh tỉnh phe nổi dậy về cái gọi là “những người bạn thực sự”. Theo hăng tin Voice of Russia, ngay khi cuộc chiến c̣n chưa đi đến hồi kết th́ Hội đồng chuyển tiếp quốc gia Libya đă vội vă mời chào các công ty phương Tây đến khai thác những giếng dầu khổng lồ của ḿnh.
Voice of Russia cho rằng, đây đúng là điều mà phương Tây mong muốn. Ngay từ khi mới bắt đầu chiến dịch quân sự, liên quân đă không giấu giếm tham vọng thực sự của ḿnh tại Libya đó là kiểm soát các giếng dầu của Libya.
Tại hội nghị “những người bạn của Libya” tại Paris mới đây, một số quan chức Pháp c̣n công khai tuyên bố, trữ lượng tài nguyên thiên nhiên khổng lồ của Libya phải được chia cho các nước tham gia chiến dịch can thiệp quân sự, song không đề cập ǵ đến vai tṛ của Liên Hiệp Quốc.
Nga nhắc nhở phương Tây không nên "phớt lờ" lợi ích của Moscow trong vấn đề Libya.
Ngoại trưởng Nga cho hay, Moscow không được mời đến dự hội nghị này, đồng thời khẳng định, hội nghị này thực tế không đủ tính pháp lư để quyết định tương lai cho Libya. Cơ quan duy nhất có thể tổ chức hội nghị về số phận của quốc gia Bắc Phi này là Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc.
Nhà phân tích chính trị người Nga Azhdar Kurtov nhận định: “Nếu nghiên cứu những văn bản mà NATO thông qua trong ṿng hai năm nay, chúng ta sẽ thấy thực tế NATO đang cố qua mặt Liên Hiệp Quốc để trở thành tổ chức có quyền quyết định lớn nhất trên thế giới. Nếu Gaddafi cuối cùng bị lật đổ th́ các nước NATO rất có thể sẽ cố gắng sử dụng quyền tự quyết này và phớt lờ quan điểm của Hội đồng bảo an, trong đó có Nga và Trung Quốc để thu lợi cho ḿnh. Đây là lư do chính Nga không được mời đến dự hội nghị những người bạn của Libya này”.
Theo nhà phân tích này, Moscow luôn khẳng định rằng, sau khi cuộc chiến tại Libya kết thúc, quá tŕnh khôi phục đất nước Bắc Phi này phải do Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc chỉ đạo và phương Tây không thể phớt lờ quan điểm này của Nga.
“Không ai có thể phủ nhận vị thế cường quốc khu vực của Nga. Chúng tôi có lợi ích riêng của ḿnh tại Hội đồng bảo an. Chúng tôi đă luôn nói rằng, số phận của Libya phải do các cường quốc lớn trên thế giới, trong đó có Nga quyết định. Nếu không có Nga, họ không thể đạt được bất cứ bước tiến nào, dù cho họ có thành lập cái gọi là liên minh những người bạn của Libya”, ông Azhdar Kurtov quả quyết.
Khó xử
Trong khi giới chức Nga và Trung Quốc đang cố cải thiện quan hệ với phe nổi dậy để “vớt vát” lợi ích tại Libya th́ các nhà hoạch định chính sách tại Moscow và Bắc Kinh bắt đầu nhận ra những thách thức trong chính sách đối ngoại của hai quốc gia này tại khu vực Trung Đông.
Theo những nhà hoạch định chính sách này, dù Tổng thống Syria Bashar al Assad có thể trụ trên chiếc ghế quyền lực lâu hơn ông Gaddafi nhưng chắc chắn rằng, Nga và Trung Quốc sẽ lại phải đối mặt với một t́nh thế tiến thoái lưỡng nan một khi ông Assad bị lật đổ. V́ vậy, Moscow và Bắc Kinh cần hành động bằng cách này hay cách khác nhằm đảm bảo rằng, họ sẽ không bị rơi vào t́nh thế khó xử như trong vấn đề Libya.
Tuy nhiên, nhiệm vụ này sẽ không đơn giản nếu hai quốc gia này không chuẩn bị phương án tối ưu cho viễn cảnh thay đổi chế độ tại Syria. Không giống như câu chuyện của NATO tại Libya, Moscow và Bắc Kinh không thể có bất cứ hành động mạnh tay ǵ nhằm chặn đứng làn sóng chống đối Chính phủ Syria và cũng càng không thể công khai liên lạc với những người chống lại ông Assad.
Tóm lại, Nga và Trung Quốc chỉ có thể đứng ngoài cuộc chờ thời cơ và “chớp” lấy cơ hội nhanh nhất có thể để lại không bị khó xử như vấn đề Libya.
Trà My
(DV/tổng hợp)