Chuyến bay thử mới của J-20 Trung Quốc lại một lần nữa khơi lại nguồn gốc bất minh của chiếc tiêm kích này. nhất là vai tṛ của hăng thiết kế Mikoyan.
Các chuyên gia phân tích nói rằng, sự tương đồng giữa máy bay tàng h́nh thế hệ 5 J-20 của Trung Quốc và máy bay tàng h́nh Mikoyan 1.44 mà Nga dự định chế tạo cho thấy nhiều khả năng Nga đă lặng lẽ giúp Trung Quốc trong lĩnh vực không quân để cạnh tranh với các cường quốc khác.
Máy bay tàng h́nh của Trung Quốc thực hiện chuyến bay thử đầu tiên vào tháng 1/2011, ngay trước chuyến thăm Trung Quốc của Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ.
Một nguồn tin cấp cao gần gũi với Bộ quốc pḥng Nga cho biết sự giống nhau của 2 loại máy bay này cho thấy công nghệ chế tạo máy bay tàng h́nh Mikoyan đă được sang tay cho các nhà thiết kế quốc pḥng của Trung Quốc.
Quan chức này nói rằng “Dường như họ (người Trung Quốc) đă tiếp cận được…các tài liệu liên quan đến Mykoyan" – Loại máy bay Bộ quốc pḥng Nga đă từ chối đặt hàng với nhà thiết kế.
Nguồn tin này không chắc chắn là việc chuyển giao công nghệ đó có theo con đường hợp pháp hay không.
Chiến đấu cơ tàng h́nh J-20 của Trung Quốc.
Dự án chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 MiG-1.44 của Mikoyan.
Bộ quốc pḥng Trung Quốc đă từ chối không b́nh luận về tin này. Tổng công ty của Nga United Aircraft (UAC), cơ quan giám sát sản xuất của máy bay phản lực Mikoyan, phủ nhận bất kỳ chuyển giao công nghệ hay thiết kế nào cho Trung Quốc.
C̣n các nhà phân tích th́ cho rằng sự giúp đỡ của Nga với Trung Quốc có thể để giúp Nga kiểm soát được khả năng quốc pḥng trong sức mạnh quân sự đang gia tăng của nước láng giềng phía đông biên giới.
Cho đến nay chỉ có Mỹ là nước duy nhất có máy bay tiêm kích thế hệ 5 đang hoạt động. Nga đang cố gắng đưa vào sản xuất hàng loạt máy bay tàng h́nh nguyên mẫu của ḿnh trong 5 - 6 năm tới.
Việc Trung Quốc chế tạo được máy bay tàng h́nh như vậy sẽ đưa đất nước họ gia nhập một nhóm ưu tú các cường quốc quân sự trên thế giới, mặc dù các nhà phân tích nói sẽ mất nhiều năm để hoàn thiện chiếc máy bay.
Nguồn tin cho biết các quan chức của Trung Quốc đă được mời đến thăm quan chiếc máy bay khi nó được đem ra triển lăm lần đầu tiên trong giai đoạn đầu khi Nga muốn chế tạo máy bay tàng h́nh để cạnh tranh với máy bay F-22 của Mỹ.
Kết cục, đối thủ là nhà thiết kế Sukhoi đă giành được hợp đồng thiết kế máy bay tàng h́nh cho Nga và Mikoyan 1.44 do công nghệ tránh radar không được như máy bay F-22 của Mỹ nên đă bị loại.
Quan hệ gữa Nga và Trung Quốc khá thân thiện. Tuy nhiên xét về mặt chi phí quân sự Nga c̣n kém xa Trung Quốc và Nga đang đẩy mạnh việc xây dựng khả năng pḥng thủ ở khu vực Viễn Đông nhằm bảo vệ khu vực giàu tài nguyên là Siberia.
Đă có một thời Trung Quốc là bạn hàng lớn của Nga với các hợp đồng lớn mua xe tăng, trực thăng và máy bay chiến đấu. Hiện Trung Quốc bắt đầu sản xuất được trang thiết bị cho ḿnh và giảm mua hàng của Nga. Nhưng hai bên vẫn duy tŕ quan hệ quốc pḥng.
Năm 2010, đại sứ Trung Quốc tại Nga được trích dẫn phát biểu rằng hợp tác quốc pḥng với Nga đang vượt quá giới hạn mua bán vũ khí.
Trong cố gắng phát triển lực lượng hải quân nước xanh của ḿnh, Trung Quốc đă mua lại chiếc tầu sân bay do Liên Xô cũ thiết kế của Ukraine để sửa chữa, cải tiến thành tàu sân bay đầu tiên của ḿnh. Tag: F22 F35 SuT50
Phạm Ngọc Uyển (tổng hợp)
Theo ĐấtViệt