Kư sự về tiểu xảo "đánh tháo" hàng xách tay - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-30-2011   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 126,501
Thanks: 9
Thanked 6,389 Times in 5,353 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 161
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default Kư sự về tiểu xảo "đánh tháo" hàng xách tay

Tại các quốc gia phát triển, h́nh thức tặng máy kèm gói cước dịch vụ cam kết khá phổ biến và qua đó người dùng có thể sở hữu miễn phí những siêu di động đắt tiền, tuy nhiên, với nhiều du học sinh Việt Nam, đây lại là cửa “kiếm chác” màu mỡ.
"Du học sinh mà không “kư bùng” vài cái điện thoại th́ hơi phí"

Đây là nhận định của Anh Tuấn, một du học sinh Mỹ đă về Việt Nam sau 7 năm tu nghiệp tại quốc gia này. Vốn là một đất nước rộng lớn cùng các dịch vụ tiên tiến, lẽ dĩ nhiên các nhà mạng di động tại Mỹ luôn là những đơn vị tiên phong cho ra mắt các gói cước hấp dẫn cùng những siêu di động thời thượng.

Chẳng thế mà các du học sinh Việt Nam đang tu nghiệp tại các thành phố lớn, nơi các nhà mạng như AT&T, Verizon, Sprint hay T-Mobile phủ sóng đều dễ dàng sắm cho ḿnh một di động đắt tiền mà chẳng mất tiền. Bạn sẽ dễ dàng thấy cảnh du học sinh Việt Nam cầm các ḍng máy cao cấp như HTC EVO 4G, iPhone 4 hay Motorola DROID Bionic trong khi nhiều người dân bản địa có khi vẫn c̣n sử dụng những chiếc di động cũ mèm xài mạng CDMA của LG.

Sành điệu là thế, nhưng thực chất việc sử dụng các di động đắt tiền của những du học sinh này đều bắt nguồn từ chính sách trợ giá của nhà mạng. Thay v́ phải trả cả cục tiền lên tới 560 USD (tương đương 13, 14 triệu đồng) th́ khi đăng kư dùng mạng, người dùng sẽ được lựa chọn giữa các gói cước linh hoạt với chi phí từ 40USD đến 60USD/tháng và cam kết dùng từ 1 đến 2 năm, một mức phí khá hợp lư tại một quốc gia đắt đỏ như Mỹ. Đổi lại, người sử dụng có thể được nghe gọi nội mạng miễn phí, SMS thoải mái hay sử dụng WiFi nội vùng khắp mọi nơi trong thành phố và dĩ nhiên là được tặng kèm… 1 siêu di động.


Bước 1 chọn máy; Bước 2 đăng kư gói cước; Bước 3 đóng bảo hiểm và báo mất máy; Bước 4 nhận máy đền rồi... về nước.

Và đây chính là kẽ hở để các du học sinh khôn lỏi thực hiện thủ thuật “kư bùng” – KƯ hợp đồng xong rồi BÙNG về nước. Tối đa một khách hàng có thể đăng kư được 1 máy trên 1 nhà mạng nhưng cũng có nhiều trường hợp du học sinh Việt Nam đă đăng kư nhiều nhà mạng đồng thời, nhất là vào thời điểm sắp kết thúc khóa học và… về nước, để từ đó “rút lơi” một lúc 2,3 máy di động có giá trị.

Tất nhiên, những di động này phần lớn đều được nhà mạng đưa vào chế độ SIM lock nhằm ngăn chặn hành động “bùng tiền” như vừa nêu và bán máy trục lợi. Thế nhưng, tŕnh độ “thành thần” của những hacker bẻ khóa di động hay những công cụ như Gevey SIM (unlock iPhone 4) đă khiến biện pháp của nhà mạng hoàn toàn bị vô hiệu.



Các gói cước cam kết và tặng máy là kẽ hở để các du học sinh lợi dụng.

Và từ đó, các máy di động đáng lẽ ra bị khóa mạng đều bị các du học sinh tuồn về bán chênh lệch thu lời cao bởi bản chất họ chẳng phải bỏ ra xu nào (hoặc 1 khoản rất nhỏ) để mua máy. Phần rủi ro khi các điện thoại di động này bị “bùng” nhà mạng cũng không phải chịu mà là các ngân hàng địa phương, nơi du học sinh mở tài khoản để xác thực việc đăng kư máy. Nhưng người đi nửa ṿng trái đất rồi, tài khoản th́ rỗng tuếch, các ngân hàng có muốn đ̣i tiền xem ra cũng khó và đành ngậm đắng cho qua chuyện.

Vậy là các ḍng máy iPhone bản lock, HTC HD7 T-Mobile bản lock… cứ thế về Việt Nam bán ra với giá lăi cả chục triệu và lứa du học sinh này “truyền nghề” cho lứa đàn em kế cận khác để sao cho “kư bùng” được càng nhiều máy càng tốt.

“Kư bùng” là thực trạng phổ biến đến nỗi, nhiều đơn vị lập pháp tại các quốc gia có nhiều du học sinh Việt Nam du học, họ đều biết rơ “tṛ lỏi” này. Tuy nhiên, v́ là chính sách bán hàng chung và do nhà mạng triển khai, kiểm soát nên nó không bị coi là một h́nh thức phạm pháp và bị truy tố.

Thanh Tùng, du học sinh tại xứ Bath, Anh cho biết: “Du học sinh th́ cũng có 3, 7 đằng. Có những người sang chuyên tâm học hành nhưng có những người sang ăn chơi, phá và trục lợi. Có lần em làm mất cái di động, ra bảo hiểm làm thủ tục để được đền bù mà người ta cứ nh́n ḿnh như thằng “kư bùng” điện thoại. Thủ tục cấp máy mới tất nhiên vẫn diễn ra nhưng cái ánh mắt của nhân viên bảo hiểm làm em ám ảnh măi”.



Máy lock mạng về Việt Nam dễ dàng unlock và sử dụng mà không gặp bất kỳ vấn đề ǵ về pháp lư do phá hợp đồng.

Quy tŕnh “kư bùng” một điện thoại rất đơn giản, đầu tiên du học sinh lập một tài khoản tại ngân hàng địa phương rồi đăng kư hợp đồng sử dụng của một nhà mạng cùng gói cước kèm máy (máy càng đắt, càng “hot” th́ càng tốt). Sau đó đóng phí bảo hiểm đồ vật với giá trị đền bù tương đương trong trường hợp xảy ra mất mát. Và sau đó cầm máy điện thoại về, dùng vài ba tuần rồi báo…mất để được cấp máy mới.

Tất nhiên hiện nay nhiều nhà mạng cũng như các quốc gia tại các nơi xảy ra t́nh trạng này đă ban hành nhiều biện pháp quản lư chặt hơn như 1 người chỉ được kư 1 hợp đồng hay sẽ truy thu tài khoản trong ṿng 5 năm hay kiện ra ṭa án kinh tế do phá vỡ hợp đồng… nhưng nó cũng không giảm được là bao t́nh trạng hợp đồng bị phá, máy bị mất vẫn tiếp diễn nhan nhản và người Việt lại có cơ hội mua máy…lock để đem đi unlock.


Các siêu di động phiên bản khóa mạng được rao bán nhan nhản tại Việt Nam (Ảnh: Muare).

Tại Việt Nam, do có bài học từ việc “kư bùng” tại các nhà mạng nước ngoài nên các đơn vị viễn thông như Viettel, VinaPhone đều rất chùn tay trong việc khuyến khích người dùng bằng h́nh thức tặng máy. Lấy ví dụ iPhone 4, để được máy miễn phí theo gói cước iPhone 0 đồng mà không phải đặt cọc trước tiền cước, người dùng sẽ phải chứng minh khá nhiều giấy tờ, giấy phép thành lập công ty, vốn điều lệ… mới được xét cấp mua máy.

Một lănh đạo nhà mạng cũng từng cho biết: “Chúng tôi rất muốn áp dụng h́nh thức bán dịch vụ kèm máy mà không cần đặt cọc cước sử dụng nhưng ư thức và tập quán sử dụng của người Việt ḿnh chưa sẵn sàng cho h́nh thức này và rủi ro với nhà mạng chúng tôi là rất cao, v́ vậy rất khó để triển khai”.

Cứ nh́n iPhone mới giá chỉ 200USD (4,2 triệu đồng) hay Motorola Droid 2 giá 80USD (khoảng 1,6 triệu đồng) thật đáng mơ ước nhưng xem ra đó vẫn chỉ là một tương lai xa và trong lúc đó, các du học sinh vẫn tiếp tục tuồn về các phiên bản iPhone, BlackBerry, HTC lock… vẫn bán rẻ vài chục % so với hàng nhập khẩu chính thức.
cnet
Romano_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ip-lock_5390d.jpg
Views:	10
Size:	130.2 KB
ID:	320779
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07575 seconds with 12 queries