Nếu như bạn có một đống đôla đặt trên bàn, cũng khó mua được một túm gạo ở Somalia. Mà nếu mua được, người ta cũng nh́n ḿnh bằng con mắt nghi ngờ, thắc mắc làm sao có được. Trái lại, có thể mua súng thật dễ dàng và chẳng ai thắc mắc khi nh́n thấy bạn đeo trên vai một khẩu AK.
Chẳng cần phải đi t́m tư liệu để hiểu rằng khi vừa đến thủ đô Mogadiscio, đây là chợ súng lớn nhất châu Phi, chỉ cần đi lang thang trên đường phố cũng có thể chọn cho ḿnh một khẩu vừa ư, với giá vài USD. Người ta bán súng trên lầu, trong đường hẻm, ngoài hành lang và đủ mọi loại. Súng mua dễ dàng hơn bánh ḿ thay thuốc tây. Từ 20 năm qua, t́nh h́nh bất ổn đến mức người ta mua bán vũ khí công khai, không thèm lén lút như tại các nước khác. Khi nói lên thắc mắc của ḿnh với một người Somalia, anh ta trả lời đơn giản: an ninh bản thân là ưu tiên hàng đầu của tất cả mọi người.

Ảnh mang tính minh họa
Hướng dẫn viên Ali Cheikh Abdi là nhân viên của ṭa đại sứ Yemen, dẫn tôi vào con đường hẻm rẽ từ trục lộ chính của thủ đô, đường La Mecque để gặp một người. Chúng tôi muốn mua một khẩu AK. Anh ta làm ra vẻ như không biết ǵ, nói phải coi chừng cảnh sát và lực lượng bảo vệ ḥa b́nh của Liên hiệp châu Phi (AMISOM). Họ đang ŕnh ṃ khắp nơi. Khi chúng tôi sắp bỏ đi, anh ta mới gọi lại: “Hăy chờ tôi! Và nói nhỏ với người hướng dẫn: nếu anh thực sự muốn mua, giá 400 euro”. Ali căi lại: “Một khẩu do TQ chế tạo giá không quá 250 đôla”. Sau nhiều lần mặc cả, cuối cùng anh ta thỏa thuận 300USD, có thể trả góp mỗi lần 10USD, hẹn một giờ sau có súng. Nhưng chỉ 10 phút sau đó, lúc chúng tôi c̣n ở trong đường hẻm, anh ta đă gọi đến: “Súng có rồi, tiền đâu?”. “Chúng tôi để ở khách sạn. Hăy chờ chừng 5 phút chúng tôi đi lấy”. Khi vừa đi khuất tầm mắt, chúng tôi tốc chạy về khách sạn, v́ không thực sự có ư định mua. “Anh thấy chưa? Nguyên nhân chính của nạn đói không phải là hạn hán mà là chiến tranh giữa các băng đảng”, Ali nói.
Trong một nhà kho của hội từ thiện Hồi giáo, người ta biết có một gă Somalia kêu bán khẩu súng với giá một tạ gạo. Các công nhân bốc vác cho biết nhiều gia đ́nh tại thủ đô không có ǵ để ăn hàng ngày. Khốn khổ đến mức người ta chen chúc nhau tại các trại tị nạn để hy vọng được phân phát cho cái ǵ đó ăn được. Tuy nhiên, mua súng vẫn là ưu tiên số một.
Theo các quan chức chính phủ, t́nh h́nh binh sĩ bảo vệ ḥa b́nh tại Mogadiscio bi đát đến mức nhiều kẻ nghiện cây qat, một chất gây ảo giác giống như cần sa. Nhu cầu cao đến mức giá lên đến 14USD/bó. Mỗi bó sử dụng được hai ngày. 95% quân chính phủ đều nghiện. Họ sẵn sàng làm mọi chuyện để có được. Lương không phát, họ bán ngay khẩu súng để ăn. Có khi binh sĩ cướp cả hàng hóa và sẵn sàng bắn chết kẻ nào chống lại.
Số lượng vũ khí đang lưu hành tại Somalia ước tính khoảng 20 triệu khẩu, cho dân số 8 triệu người. B́nh quân mỗi người có 2,5 khẩu. Tại chợ súng Irtoogte, trong vùng Bakara, ở phía bắc thủ đô, ra đời sau khi chế độ Siyad Barre sụp đổ vào năm 1991, là có nhiều chủng loại nhất. Kế đến chợ Hay Ouabari, ở giữa thủ đô cũng nhiều không kém. Ở đó, người ta bán súng ngắn, súng máy, lựu đạn, thuốc nổ, phóng lựu và ḿn. Đó là chưa kể AK, loại phổ biến nhất.
Giá vũ khí tại Mogadiscio rất thấp so với vùng Sahara. Nhưng ở đó, buôn bán cũng ́ xèo. Nhất là sau khi bọn buôn lậu tuồn từ các kho vũ khí tại Libya. Theo Ali Cheikh Abdi, sau khi chế độ Siyad Barre sụp đổ, các kho vũ khí trên cả nước bị cướp. Sau đó chính phủ chuyển tiếp chỉ thu hồi các loại vũ khí nặng, số c̣n lại lưu hành trong dân chúng. Cộng thêm số vũ khí của các công ty bảo vệ và an ninh, phục vụ cho các tổ chức nhân đạo, được sự đồng ư của chính phủ.
Thủ tướng Abdi Mohamed ra nhiều thông cáo yêu cầu dân chúng giao nộp, trước khi bị tịch thu. Tuy nhiên, biến Mogadiscio thành một vùng phi vũ khí là điều bất khả, v́ không thể kiểm soát mọi cửa ngơ ra vào. Nói khác đi, không tước vũ khí trên cả nước, không thể tước vũ khí ở thủ đô. Ali nói: “Dù có tịch thu được tất cả vũ khí trong thành phố này, chỉ vài giờ sau là có đầy đủ trở lại ngay”.
Theo CATP