(Đất Việt) Nếu không có giải pháp đồng bộ, triệt để nhiều người e ngại vấn nạn phong b́ trong ngành y chẳng những không được giải quyết rốt ráo, mà c̣n biến tướng tinh vi hơn.
Lư giải hiện tượng phong b́, các BV cho rằng do chế độ đăi ngộ của nhân viên y tế quá thấp so với công sức bỏ ra.
Tại cơ chế!
Một điều dưỡng viên tại khoa Khám bệnh, BV Việt Đức, cho biết một điều dưỡng tốt nghiệp đại học khi được nhận vào BV cũng chỉ được lương gần 2 triệu/tháng. Một ca trực đêm bắt đầu từ 16h - 7h sáng hôm sau chỉ được 30.000 - 40.000 đồng, trong khi mỗi ca trực tại BV tuyến trung ương chỉ có 2 người nhưng phải phụ trách 60 - 100 bệnh nhân. Cường độ làm việc quá căng thẳng khiến nhân viên y tế dễ cáu gắt, nảy sinh tiêu cực.
Ông Nguyễn Tiến Quyết, Giám đốc BV Việt Đức, cũng cho rằng, chính việc đăi ngộ nhân viên y tế chưa xứng đáng với công sức đă khiến văn hóa phong b́ xuất hiện trong BV. “Tôi nói thật, với mức lương như hiện nay, nhất là với điều dưỡng, y tá chỉ được trả 1,7 - 1,8 triệu đồng/tháng, th́ dù có 10 hay 20 ông giám đốc nghiêm khắc cũng không quản lư được hết t́nh trạng phong b́. Họ có thể nhận tiền bệnh nhân ở người đường, ở nhà riêng mà không phải ở BV”, ông Quyết nói.
Do đó, nhiều lănh đạo BV cho rằng muốn xóa được nạn phong b́ trước hết nhà nước hăy thay đổi chế độ đăi ngộ với nhân viên y tế, nâng mức sống của họ nên đúng với công sức bỏ ra.
Xóa phong b́, phải có sự nhập cuộc của toàn xă hội. Trong ảnh: Bác sỹ BV Nhi đồng 2, TP HCM thăm khám cho bệnh nhân.
Bỏ quên y đức!
Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Hướng cũng cho rằng cần phải nâng cao cuộc sống cho nhân viên y tế. Tuy nhiên, nếu cho rằng do chưa được đăi ngộ thỏa đáng nên nhân viên y tế có quyền nhận phong b́ của bệnh nhân là ngụy biện. Cũng như tất cả các ngành công, nhân viên y tế là công chức được nhà nước trả lương phải có trách nhiệm phục vụ, điều trị cho bệnh nhân. “Ngày xưa Bác Hồ đă dạy “Thầy thuốc phải như mẹ hiền”. Tôi thấy nhiều BV giăng khẩu hiệu này nhưng lại bỏ rơi mất từ “phải”. “Phải” có nghĩa là bắt buộc, bất kỳ thầy thuốc nào cũng phải tận tụy như mẹ hiền, mà đă là mẹ hiền mà c̣n ṿi vĩnh, moi tiền của “con” khi đau ốm là bất nhân, vô đạo đức và không thể chấp nhận”, ông Hướng nói. Theo ông Hướng, vấn nạn phong b́ đă tồn tại nhức nhối trong ngành y tế khoảng 10 năm nay và đây là bệnh hệ thống của toàn xă hội chứ không chỉ riêng ngành y nên để giải quyết triệt để không phải một sớm một chiều. Trong đó, nâng cao y đức, quy tắc ứng xử trong BV phải được tuyên truyền, dạy dỗ sinh viên ngành y ngay từ khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường.
C̣n theo GS.TSKH Phạm Mạnh Hùng, Chủ tịch Tổng hội y học Việt Nam, Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, để chống lại vấn nạn phong b́ cần phải công khai minh bạch. Với trường hợp bệnh nhân nghèo dù tự nguyện cũng không được nhận, với người có điều kiện, kinh tế khá giả th́ có thể nhận nhưng phải sung quỹ. Quỹ này có thể sẽ để phục vụ hoạt động tập thể của khoa hay giúp đỡ những bệnh nhân nghèo mắc bệnh trọng.
Lấy “xây” để chống
Trước việc lănh đạo BV cho rằng nếu nhà nước không thay đổi chế độ đăi ngộ th́ khó mà giải quyết được nạn phong b́ trong BV, bà Trần Thị Thanh Tâm, Phó chủ tịch Công đoàn y tế, cũng thừa nhận để cán bộ y tế nói không với phong b́ thực sự là bài toán khó, cần nhiều giải pháp đồng bộ. Trước mắt, cuộc vận động này sẽ triển khai theo hướng lấy “xây” để chống, góp gió thành băo nhằm lấy lại niềm tin của người dân về h́nh ảnh người thầy thuốc. Bà cũng khẳng định, đây không phải cuộc vận động suông, cùng với cam kết của các BV, Bộ sẽ thường xuyên tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất việc triển khai nội dung này với mục tiêu “nói không với phong b́” trở thành quyết tâm của bản thân mỗi nhân viên y tế.
Như vậy, “văn hóa phong b́” vẫn c̣n là câu chuyện nhiều tập của ngành y tế. Kết quả khảo sát của RCCD cho thấy, hầu hết bệnh nhân, người nhà khi được hỏi cho rằng đưa phong b́ cho nhân viên y tế, dù tự nguyện hay bắt buộc, đều không mong muốn hiện tượng này tái diễn. Chính v́ vậy, cuộc vận động nói không với phong b́ trong ngành y khiến người dân thấy hi vọng nhưng nhiều người tỏ ra e ngại về tính khả thi của nó nếu không có giải pháp đồng bộ và sự vào cuộc của toàn xă hội.
“Nguồn gốc sâu xa của phong b́ là sự quá tải, có sự chênh lệch quá lớn giữa cung và cầu. Nếu c̣n quá tải, c̣n nằm ghép và đợi chờ, chen lấn khi đi khám bệnh là c̣n nạn phong b́” - GS.TS Nguyễn Trọng Nhân (nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế).
Xuân Trường