Bài văn lạ của học tṛ nghèo gây “sốc” với giáo viên trường Ams - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-06-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Bài văn lạ của học tṛ nghèo gây “sốc” với giáo viên trường Ams

“Trời ơi là trời ! Anh ăn đi cho tôi nhờ, đừng có nhịn ăn sáng nữa. Đừng có dở hơi đi tiết kiệm mấy đồng bạc lẻ thế, anh tưởng rằng thiếu tiền như thế th́ tôi chết à ?”.
Đó là những “điệp khúc” mẹ cất lên hàng ngày dạo gần đây v́ con quyết định nhịn ăn sáng đi học để tiết kiệm chút tiền cho mẹ, cho gia đ́nh. Có lúc mẹ c̣n gắt lên, hỏi con “Sao cứ phải đắn đo khổ sở về tiền đến thế nhỉ ?” .

Bài văn lạ của học tṛ nghèo gây “sốc” với GV trường Ams (THPT Hà Nội - Amsterdam)
Trên đây là bài văn của học tṛ Nguyễn Trung Hiếu, hiện là học sinh lớp 11 chuyên lư, trường trường Ams (THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam). Bài văn “lạ” trước hết bởi đề bài văn nghị luận cô giao là “Nêu quan điểm của anh (chị) về vai tṛ của đồng tiền trong cuộc sống”, thay v́ tŕnh bày chung các quan điểm th́ Hiếu đă lấy ngay câu chuyện thật đang phải trải qua của gia đ́nh ḿnh để nh́n nhận, phân tích vai tṛ của đồng tiền.
Bài văn của em đă lật tung quan niệm bấy lâu nay của nhiều người coi trường Ams là trường “của con nhà giàu” (!?). Nh́n cách tiêu xài hay xe cộ sử dụng để đến trường của một bộ phận học sinh trường Ams, rất nhiều người cứ nhầm tưởng như thế. Chỉ những thày cô giáo đang công tác ở trường Ams mới hiểu rơ đó là ngộ nhận. Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam là nơi quy tụ các học sinh giỏi, c̣n trong hàng ngh́n học sinh đang theo học ở trường cũng có rất nhiều hoàn cảnh, số phận. Và trường hợp em Nguyễn Trung Hiếu là một ví dụ.
Tuy nhiên, bài văn của Hiếu cũng đă gây “sốc” với ngay chính nhiều thày cô đang giảng dạy tại trường bởi hoàn cảnh của gia đ́nh em. Và hơn thế, các thày cô rất khâm phục ư chí nghị lực của cậu học tṛ nghèo nhưng học giỏi này. Hiếu chưa nằm trong tốp học sinh xuất sắc của trường, nhưng cũng là một học sinh khá thông minh. Năm học vừa qua em đă đoạt giải nh́ trong ḱ thi Olympic vật lí và cuối năm được cô giáo chủ nhiệm nhận xét trong học bạ là học sinh học giỏi đều các môn học.
Đến thăm gia đ́nh em mới thấy hoàn cảnh gia đ́nh quả rất khó khăn. Mẹ Hiếu (chị Nguyễn Thị Hạnh) bị suy thận măn tính nặng phải chạy thận đă 8 năm. Bố Hiếu (anh Nguyễn Xuân Sơn) sức khỏe kém, theo bà nội em kể th́ bố em từ nhỏ bị viêm tai giữa, đến khi phát hiện máu chảy ra đằng tai mới cho đến bệnh viện th́ đă muộn, bác sĩ nói đă “ăn vào năo” và để lại di chứng là trí nhớ và sức khỏe bị giảm sút, không có khả năng lao động. Bà nội Hiếu đă cao tuổi mắt ḷa. Mọi chi tiêu cho 5 người trong gia đ́nh Hiếu ở giữa Hà Nội trong thời buổi giá cả leo thang đều chủ yếu trông chờ ở số lương hưu ít ỏi của ông nội em - một cựu quân nhân hiện đang ốm nằm liệt giường …
Cảm thông với gia cảnh của em, Ban giám hiệu nhà trường đă phát động phong trào “Nhà giáo trường Ams đỡ đầu cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt”. Sau một tháng triển khai, tính đến trung tuần tháng 10/2011, ban vận động đă nhận quyên góp và chuyển tới em Nguyễn Trung Hiếu số tiền là 12,9 triệu đồng và một bộ laptop. Ngoài ra, để có nguồn tài chính ổn định và giúp em Hiếu có điều kiện học tập nâng cao tŕnh độ các thày cô c̣n có h́nh thức chia sẻ phong phú khác như trích lương “tặng hàng tháng” cho em Hiếu 450 ngàn đồng; thày Nguyễn Trọng Tuấn nguyên hiệu phó nhà trường cam kết cho em Hiếu vay hàng tháng 500 ngàn đồng cho đến khi học hết lớp 12; c̣n cô Nguyễn Thúy Hằng giáo viên toán th́ tặng em một suất học bổng cho tất cả các môn học ở trung tâm “Học măi”… Hiện nay cuộc vận động vẫn tiếp tục được triển khai.
Nguyễn Trung Hiếu cho biết em rất xúc động trước t́nh cảm các thày cô dành cho em và gia đ́nh. Em không c̣n phải nhịn ăn sáng để đi học nữa. Em tự hứa sẽ thật cố gắng để giành thành tích cao hơn trong học tập nhằm vượt lên số phận và để ngày mai lập nghiệp, không phụ ḷng mong mỏi của các thày cô, của gia đ́nh …
Vũ Quốc Lịch
(
Giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam)
*Dưới đây là bài văn của Hiếu đă gây “sốc” với giáo viên trường THPT Hà Nội - Amsterdam.
Thư gửi mẹ.
Mẹ thân yêu của con !
“Trời ơi là trời ! Anh ăn đi cho tôi nhờ, đừng có nhịn ăn sáng nữa. Đừng có dở hơi đi tiết kiệm mấy đồng bạc lẻ thế, anh tưởng rằng thiếu tiền như thế th́ tôi chết à ?”. Đó là những “điệp khúc” mẹ cất lên hàng ngày dạo gần đây v́ con quyết định nhịn ăn sáng đi học để tiết kiệm chút tiền cho mẹ, cho gia đ́nh. Có lúc mẹ c̣n gắt lên, hỏi con “Sao cứ phải đắn đo khổ sở về tiền đến thế nhỉ ?” .
Mẹ ơi, những lúc ấy mẹ đang giận nên con không dám căi lại. Nhưng giờ đây con muốn được bày tỏ ḷng ḿnh rằng tại sao con lại có những suy nghĩ, hành động ḱ lạ như vậy. Vâng, tất cả là v́ tiền. Chỉ đến tận bây giờ con mới nhận ra cả một quăng thời gian dài trước đó con đă non nớt, ngây thơ biết chừng nào khi nghĩ về tiền. Cách đây 8 năm bệnh viện đă chuẩn đoán mẹ bị suy thận măn tính độ 4 (độ cao nhất về suy thận). 8 năm rồi nhà ta đă sống trong túng thiếu bần hàn, v́ bố mẹ không kiếm được nhiều tiền lại phải dành tiền cho mẹ đi chạy thận. Nhưng bố mẹ vẫn cho con tất cả những ǵ có thể, và cậu bé học tṛ như con cứ vô tư đâu biết lo ǵ.
Hồi học tiểu học, tiền bạc đối với con là một cái ǵ đó rất nhỏ, nó là những tờ giấy với đủ màu có thể dùng để mua cái bánh, cái kẹo, gói xôi hay cái bánh ḿ … Con đâu có ngờ tiền chính là yếu tố quyết định sinh mạng mẹ ḿnh, là thứ bố mẹ phải hàng ngày chắt bóp và bao người thân gom góp lại để trả cho từng ca lọc máu cho mẹ tại bệnh viện Bạch Mai, là thứ càng làm mẹ thêm đau đầu suy nghĩ khi mẹ buộc phải nghỉ việc làm v́ điều kiện sức khỏe không cho phép.
Rồi đến khi con học lớp 8, mẹ càng ngày càng yếu và mệt, phải tăng từ 2 lên 3 lần lọc máu/ tuần. Những chỗ chích ven tay của mẹ sưng to như hai quả trứng gà, nhiều hôm máu thấm ướt đẫm cả tấm băng gạc. Do ảnh hưởng từ suy thận mà mẹ c̣n bị thêm viêm phổi và suy tim. Rồi ông lại bị ốm nặng, bố phải nghỉ việc ở nhà trông ông, nhà ḿnh v́ thế càng trở nên túng quẫn, mà càng túng th́ càng khổ hơn. Tờ một trăm ngàn hồi ấy là một thứ ǵ đó xa xỉ với nhà ḿnh. Cũng từ dạo ấy, đầu óc non nớt của con mới dần vỡ lẽ ra rằng tiền bạc chính là mồ hôi, nước mắt, là máu (theo đúng nghĩa đen của nó, v́ có tiền mới được chạy thận lọc máu mà) và bao nỗi niềm trăn trở lo lắng của bố và mẹ.
Hôm trước con có hỏi quan điểm của mẹ về tiền bạc thế nào để con có thêm ư viết bài làm văn nghị luận cô giao. Mẹ hơi ngạc nhiên v́ câu hỏi đường đột ấy. Rồi mẹ chỉ trả lời với 3 từ gọn lỏn “Mẹ ghét tiền”. Nếu con c̣n thơ dại như ngày nào, hay như một người ngoài nào khác th́ chắc con đă ngạc nhiên lắm. Nhưng giờ đây con cũng đồng ư với mẹ : con cũng ghét tiền. Bởi v́ nó mà mẹ phải mệt mỏi ră rời sau mỗi lần đi chạy thận. Mẹ chạy thận 3 lần mỗi tuần, trước đây bố đưa đón mẹ bằng xe đạp nhưng rồi mẹ bảo đi thế khổ cả hai người mà c̣n phải chờ đợi mất ngày mất buổi của bố nữa nên mẹ chuyển sang đi xe ôm. Nhưng đi xe ôm mất mỗi ngày mấy chục, tốn tiền mà lại chẳng kiếm đâu ra, mẹ quyết định đi xe buưt. Mỗi khi về nhà, mẹ thở hổn hển, mẹ lăn ra giường lịm đi không nói được câu ǵ. Con và bố cũng biết là lúc ấy không nên hỏi chuyện mà nên để yên cho mẹ nghỉ ngơi. Tám năm rồi, tám năm chứng kiến cảnh ấy nhưng con vẫn chưa bao giờ có thể quen được. Con chỉ biết đứng từ xa nh́n mẹ, và nghiến răng ước “giá như có dăm chục ngàn cho mẹ đi xe ôm th́ đâu đến nỗi !”.
Con bỗng ghét, thù đồng tiền. Con bỗng nhớ hồi trước, khi mẹ vẫn nằm trong viện. Ba người bệnh chen chúc chung nhau một chiếc giường nhỏ trong căn pḥng bệnh ngột ngạt và quá tải của bệnh viện Bạch Mai. Con đă ngây thơ hỏi mẹ “Sao mẹ không vào pḥng bên kia, ở đấy mỗi người một giường thoải mái lại có quạt chạy vù vù, có tivi nữa ?”. Mẹ chỉ nói khẽ “cha tổ anh. Đấy là pḥng dịch vụ con ạ”. Con lúc ấy chẳng hiểu ǵ. Nhưng rồi con cũng vỡ lẽ ra rằng đó là pḥng mà chỉ những ai rủng rỉnh tiền th́ mới được vào mà thôi. C̣n như mẹ th́ không được. Con căm nghét đồng tiền v́ thế.
Con c̣n sợ đồng tiền nữa. Mẹ hiểu con không ? Con sợ nó v́ sợ mất mẹ. Mẹ đă phải bốn lần đi cấp cứu rồi. Những người suy thận lâu có nguy cơ tử vong cao v́ huyết áp dễ tăng, máu dồn vào dễ làm tắc ống khí quản và gây tắc thở. Mẹ thừa biết điều này. Nhiều người bạn mẹ quen trong “xóm chạy thận” đă phải chịu những cái kết bi thảm như thế. Nhiều đêm con bỗng choàng tỉnh dậy, mồ hôi đầm đ́a mà lạnh toát sống lưng bởi vừa trải qua một cơn ác mộng tồi tệ …
Con sợ mẹ lại phải đi cấp cứu, và sợ nhỡ nhà ḿnh không đủ tiền để nộp viện phí th́ con sẽ mất đi người thân yêu nhất trong cuộc đời này. Mỗi buổi mẹ đi chạy thận là mỗi buổi cả bố và con đều phấp phỏng, bồn chồn, lo lắng. Mẹ về muộn là ḷng con nóng như lửa đốt, c̣n bố th́ cứ đi đi lại lại và luôn hỏi “bao giờ mẹ mày mới về?”. Với con cơ hội là 50/50, hoặc là mẹ chạy thận an toàn và về nhà, hoặc là …
Con lo sợ hơn khi đọc báo thấy bảo có người không đủ tiền trả phần ít ỏi chỉ là 5% bảo hiểm y tế, tiền thuốc men mà phải về quê “tự điều trị”. Với những bệnh nhân phải chạy thận, như thế đồng nghĩa là nhận bản án tử h́nh, không c̣n đường sống. Con bỗng hoảng sợ tự hỏi nếu không c̣n BHYT nữa th́ sao? Và nếu ông mất th́ sao? Chi tiêu hàng ngày nhà ḿnh giờ đây phần nhiều trông chờ vào tiền lương hưu của ông, mà ông th́ đă già quá rồi …
Mẹ ơi, tiền quan trọng đến thế nào với gia đ́nh ḿnh th́ chắc mẹ hiểu rơ hơn con. Cứ nghĩ đến tiền là con lại nhớ đến những đêm bố mất ngủ đến rạc cả người, nhớ đến những vết chích ven sưng to như quả trứng gà của mẹ, nhớ đến cả th́a đường pha cốc nước nóng con mang cho mẹ để mẹ uống bồi bổ mỗi tối. Mẹ chắt chiu đến mức sữa ông thọ rẻ tiền mà cũng không mua để tự bồi dưỡng sức khỏe cho ḿnh.
Con sợ tiền mà lại muốn có tiền. Con ghét tiền mà lại quư tiền nữa mẹ ạ. Con quư tiền và tôn trọng tiền bởi con luôn biết ơn những người hảo tâm đă giúp nhà ḿnh. Từ những nhà sư tốt bụng mời mẹ đến chùa vào cuối tuần, những cô bác ở Hội chữ thập đỏ quyên góp tiền giúp mẹ và gia đ́nh ḿnh. Và cả những người bạn xung quanh con, dù chưa giúp ǵ được về vật chất, tiền bạc nhưng luôn quan tâm hỏi thăm sức khỏe của mẹ… Nhờ họ mà con cảm thấy ấm ḷng hơn, vững tin hơn.
Con cảm thấy bất lực ghê gớm và rất cắn rứt lương tâm khi mẹ không đồng ư với các kế hoạch của con. Đă có lúc con đ̣i đi lao động, đi làm gia sư hay đi bán bánh ḿ “tam giác” như mấy anh sinh viên con quen để kiếm tiền giúp mẹ nhưng mẹ cứ gạt phăng đi. Mẹ cứ một mực “tống” con đến trường và bảo mẹ chỉ cần con học giỏi thôi, con giỏi th́ mẹ sẽ khỏe.
Vâng, con xin nghe lời mẹ. Con vẫn đến trường. Con sẽ cố gắng học thật giỏi để mẹ và bố vui ḷng. Nhưng mẹ hăy để con giúp mẹ, con đă nghĩ kĩ rồi, không làm ǵ thêm được th́ con sẽ nhịn ăn sáng để tiết kiệm tiền. Không bán bánh ḿ được th́ con sẽ ăn cơm với muối vừng. Mẹ đừng lo mẹ ạ, mẹ hăy an tâm chạy chữa và chăm sóc cho bản thân ḿnh. Hăy để con được chia sẻ sự túng thiếu tiền bạc cùng bố mẹ. Vậy con khẩn thiết xin mẹ đừng cằn nhằn la mắng con khi con nhịn ăn sáng. Mẹ đừng cấm đoán con khi con đi lấy chầy, cối để giă lạc vừng. Dù con đă sút 8 cân so với năm ngoái nhưng con tin rằng với sự thấu hiểu lẫn nhau giữa những người trong gia đ́nh th́ nhà ta vẫn có thể sống yên ổn để đồng tiền không thể đóng vai tṛ cốt yếu trong việc quyết định hạnh phúc nữa.
Đứa con ngốc nghếch của mẹ
Nguyễn Trung Hiếu
Chia sẻ qua:
Theo Dân Trí
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	478323048_bai_van_la1_6c47d.jpg
Views:	16
Size:	145.5 KB
ID:	331500
Old 11-06-2011   #2
tinhusa
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
tinhusa's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 1,951
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 1 Post
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 19
tinhusa Reputation Uy Tín Level 1tinhusa Reputation Uy Tín Level 1
Default

cuộc sống dưới chế độ xă hôị chủ nghiả là thấ nầy
tinhusa_is_offline  
Old 11-06-2011   #3
5com
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 7,182
Thanks: 1,808
Thanked 681 Times in 369 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 107 Post(s)
Rep Power: 25
5com Reputation Uy Tín Level 6
5com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 65com Reputation Uy Tín Level 6
Default

Không có ǵ là ''lạ'' và'' sốc''. Đó là sự thật ngoài đời, những thấy cô giáo cho là ''lạ'' v́ nhận tiền và quà hối lộ, đút lót của các phụ huynh quá nhiều nên nghĩ là các em đang học tại cái trường gọi là ''ams'' đứa nào cũng giàu quá thôi.

Riêng cái chử ''LẠ'' là bọn người viết báo lạm dụng quá nhiều, nếu bất cứ một vấn đề ǵ mà ''trí nhi đồng của tụi nó'' không nghĩ ra được th́ dùng chử ''LẠ''
5com_is_offline  
Old 11-07-2011   #4
kingsway
Banned
 
Join Date: May 2007
Location: GB
Posts: 100
Thanks: 176
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2 Post(s)
Rep Power: 0
kingsway Reputation Uy Tín Level 1
Default

Đọc xong,muốn khóc v́ thương cảm cháu bé và muốn chửi thật to vào mặt lũ hại dân, bán nước cho Tàu cọng.
kingsway_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09610 seconds with 12 queries