-Việt Nam luôn đứng trong số 5 quốc gia hàng đầu mà Nga có mối quan hệ tích cực trong lĩnh vực hợp tác quân sự, kỹ thuật.
Các hệ thống "Dvina" của Nga từng bắn hạ 1.300 máy bay Mỹ trong những năm chiến tranh ở Việt Nam.(ảnh: armyrecognition.com) Hôm nay trên một trang web của Nga đă cho đăng một bài phỏng vấn chuyên gia quân sự Nga thiếu tướng Anatoly Pozdeev khi ông lư giải về việc tại sao Việt Nam lại chỉ mua vũ khí của Nga và không phải là nước nào khác.
Ông cho biết: "Theo một điều tra mới đây về các đơn hàng xuất khẩu vũ khí của nước Nga, chỉ tính riêng công ty Rosoboronexport đă chiếm khoảng 35 – 37 tỷ USD. Hơn 60 quốc gia trên thế giới đang sử dụng cũng như mua vũ khí và các sản phẩm quân sự do Nga thiết kế và chế tạo. Việt Nam luôn đứng trong số 5 quốc gia hàng đầu mà Nga có mối quan hệ tích cực trong lĩnh vực hợp tác quân sự, kỹ thuật."
"Vũ khí của Nga chất lượng, an toàn, gọn nhẹ, lại dễ sử dụng nên Việt Nam đă tin tưởng hoàn toàn vào sức mạnh của các thiết bị tên lửa, xe tăng, máy bay và xe bộ binh... Các chiến sĩ Việt Nam có rất nhiều kinh nghiệm phong phú trong hoạt động tác chiến sử dụng vũ khí loại này”. Ông cho biết thêm
Kinh nghiệm này cũng sẽ giúp các bạn Việt Nam trong công tác tiếp cận với các loại vũ khí mới, mạnh hơn, được cung cấp theo hợp đồng từ Nga ngày này. Chẳng hạn, đó là những tổ hợp tên lửa pḥng không "Buk", "Tor" và "C-300" vượt trội gấp nhiều lần so với các hệ thống "Dvina", từng hạ 1.300 máy bay Mỹ trong những năm chiến tranh ở Việt Nam.
Hệ thống tên lửa Bastion-P Việt Nam mua của Nga
Tên lửa S-300 của Việt Nam
Nhiệm vụ chính của các thiết bị trên là giám sát các mục tiêu trên không, nhưng trong trường hợp cần thiết "Buk" và "C-300” cũng có thể đáp trả các mục tiêu trên mặt đất. C̣n hệ thống tên lửa bờ biển Bastion-P của Nga th́ tấn công chính xác các mục tiêu trên biển. Hai tổ hợp như vậy đă được chuyển giao cho phía Việt Nam. Mỗi tổ hợp Bastion-P có khả năng kiểm soát vùng biển với diện tích tới 200 km2. Việt Nam cũng đă sở hữu các tổ hợp tên lửa S-300 và đang có ư muốn sở hữu các tên lửa Brahmos một sản phẩm hợp tác giữa Nga và Ấn Độ để có thể nâng cao được khả năng chiến đấu của lực lượng pḥng không nội địa.
Ngoài ra Việt Nam c̣n có ư mua các loại máy bay chiến đấu như Su-27, Su-30MK2 hiện đại, hay trực thăng Mi-8 được trang bị và giữ vai tṛ đáng kể trong đội máy bay trực thăng.
Chiến hạm Đinh Tiên Hoàng lớp Gepard 3.9 và chiến hạm lớp 1241.8 của hải quân Việt Nam
Tàu tuần tra lớp Svetlyak
Những năm gần đây, lực lượng biên pḥng của Việt Nam được bổ sung sáu tàu tuần tra lớp Svetlyak. Với khả năng đạt tốc độ tới 30 hải lư, trang bị hai khẩu pháo, các tầu tuần tra mới có thể hoạt động độc lập trong 30 ngày trên biển. Tham gia xuất sắc trong việc đối phó với các mục tiêu trên không, trên biển và dưới nước là chiến hạm hộ tống lớp "Gepard 3.9", hiện nay Việt Nam đang sở hữu hai tàu loại này . Đây là các hộ tống hạm có tầm hoạt động lên đến tới 9.000 km. Trên mỗi tàu trang bị 4 ống phóng ngư lôi và một hệ thống tên lửa, boong tàu bố trí cả sàn đỗ trực thăng. Hai tàu tên lửa lớp 1241.8 được Nga bán cho Việt Nam trước đó đă chứng tỏ tốt các tính năng, dẫn tới việc hai nước kư kết thỏa thuận cấp phép sản xuất tại Việt Nam 10 tàu loại này. Sau hai năm nữa, Hải quân Việt Nam sẽ nhận được từ Nga tàu ngầm đầu tiên lớp "Varshavyanka". Tổng cộng tới năm 2016, Nga sẽ bàn giao 6 tàu chiến hiện đại này, có khả năng bắn ngư lôi và tên lửa, cũng như đặt ḿn.
Su-30MK2
Trực thăng Mi-8
Tại một triển lăm mới đây ở Nizhny Tagil (Nga), Việt Nam đă đặc biệt quan tâm đến các sản phẩm của nhà máy hóa chất địa phương "Planeta", làm nguyên liệu để chế tạo các loại vũ khí để đối phó với các loại xe tăng và xe bọc thép. Phía Việt Nam đề nghị tổ chức hợp tác sản xuất các vũ khí chiến đấu cự li ngắn. Đề xuất này hoàn toàn đáp ứng các nhiệm vụ thực hiện chương tŕnh do các chuyên gia quân sự Nga và Việt Nam soạn thảo về hiện đại hóa và tái trang bị cho quân đội Việt Nam.
"C̣n rất nhiều, rất nhiều các hoạt động hợp tác quân sự giữa Việt Nam và Nga trong tương lai, mong rằng tinh thần đoàn kết hợp tác trên cơ sở thân thiện, hữu nghị của hai nước sẽ măi măi bền chặt". Thiếu tướng Anatoly Pozdeev kết luận.
Phú nguyễn
(Dịch và sửa chữa theo ruvr.ru và Tiếng nói nước Nga)