Black Friday (Ngày thứ sáu đen tối) là ngày ngay sau Ngày lễ Tạ Ơn của Mĩ (rơi vào ngày thứ 6 tuần thứ 4 của tháng 11) và được coi là ngày bắt đầu mùa lễ mua sắm cho Giáng Sinh. Vào ngày này, hầu hết các cửa hàng lớn đều mở cửa từ sớm và giảm giá mạnh các mặt hàng, mở màn cho mùa mua sắm cuối năm. Năm nay Black Friday vào thứ 6 ngày 25/11.
Tại sao lại gọi là Black Friday?
Từ cuối thế kỷ 19 đến nay, như 1 truyền thống, ngay sau Lễ Tạ Ơn, các cửa hàng đều bắt đầu khởi đầu chiến dịch quảng bá nhằm mở đầu mùa mua sắm cuối năm và các chiêu khuyến mại được tung ra dồn dập. Đến năm 1930, ngày thứ 6 ngay sau Lễ Tạ Ơn (Lễ Tạ Ơn vào thứ 5) đă chính thức trở thành ngày khởi đầu cho dịp sắm sửa cho Năm mới và Giáng Sinh. Tuy nhiên lúc này nó vẫn chưa được gọi là Black Friday.
Tên gọi này chính thức xuất hiện vào khoảng giữa những năm 1960. Vào ngày này, người dân đổ ra đường mua sắm quá đông gây ra tắc nghẽn giao thông, chính v́ vậy cảnh sát Philadelphia và các tài xế đă gọi ngày này là “Thứ 6 đen tối” ám chỉ t́nh cảnh hỗn loạn và tắc đường trầm trọng. Nhưng cái tên này lúc đó vẫn chưa phổ biến.
Đến những năm 1980, các nhà bán lẻ cảm thấy cái tên Black Friday mang ư nghĩa “không tốt”, và quyết định giải thích Black Friday với ư nghĩa là mùa mua sắm cuối năm này là mùa mà các nhà bán lẻ “ăn nên làm ra”, buôn bán phát đạt (bởi thuật ngữ “in the black” trong tiếng Anh là chỉ t́nh trạng các doanh nghiệp thu được lợi nhuận) . Tuy nhiên thực sự th́ ư nghĩa này không chính xác lắm bởi chỉ có 1 số doanh nghiệp nhỏ mới trông chờ vào lợi nhuận cuối năm, c̣n phần lớn đều kiếm lợi nhuận trong cả năm. Nhưng cách giải nghĩa này khiến Black Friday có ư nghĩa tươi sáng hơn và cũng từ đó Black Friday được sử dụng phổ biến hơn.
Black Friday có ǵ đặc biệt?
Báo chí đều mô tả Black Friday là ngày mua sắm tấp nập nhất trong năm. Trước đây th́ không phải vậy bởi ngày thứ 7 trước Giáng Sinh mới là ngày mọi người mua sắm nhiều nhất. Tuy đến từ năm 2003 trở đi, Black Friday thực sự trở ngày ngày mua sắm tấp nập nhất trong năm (trừ năm 2004 khi nó chỉ đứng thứ 2).
Mỗi năm Black Friday mang về đến 15-20 tỉ USD lợi nhuận cho các doanh nghiệp Mĩ. Có rất nhiều lư do khiến Black Friday trở thành ngày mua sắm nhộn nhịp nhất. Lễ Tạ Ơn là ngày lễ lớn cuối cùng trước Giáng Sinh của người Mĩ và sau ngày ấy mọi người đều chuẩn bị cho dịp lễ tiếp theo: Giáng Sinh và năm mới. Hơn nữa, rất nhiều doanh nghiệp đều cho nhân viên nghỉ vào ngày này (tính vào kỳ nghỉ lễ Tạ Ơn) và v́ vậy số người mua sắm lại tăng lên. Tranh thủ cơ hội này, các nhà bán lẻ đều đưa ra các chiêu khuyến mại nhằm thu hút khách hàng. Thậm chí để cạnh tranh, họ c̣n mở cửa ngay từ 12 giờ đêm hoặc mở xuyên đêm từ Lễ Tạ Ơn hôm trước khiến cho người dân nếu muốn mua được hàng giảm giá phải xếp hàng từ đêm.
Năm nay đặc biệt Walmart cùng rất nhiều cửa hàng nổi tiếng khác đều mở cửa từ 10h tối hôm trước. Gần đây Black Friday không chỉ c̣n có mặt ở Mĩ mà c̣n sang cả Úc và Anh nhờ các đợt khuyến mại của các nhà bán lẻ trực tuyến như Amazon hay Apple.
Hàng năm vào dịp Black Friday có đến 135 triệu người đi mua sắm và trung b́nh mỗi người tiêu tốn khoảng 350 USD vào ngày này. Năm ngoái, số người mua sắm vào Black Friday là 212 triệu người với tổng số tiền tiêu tốn là 39 tỉ USD – trung b́nh 365 USD/người.
Đồ điện tử là 1 trong những nhóm đồ được ưa thích nhất vào Black Friday. Số người quan tâm đến đồ điện tử chiếm 59%, DVD và Blueray là 49%, video game là 45%, máy tính là 44% trong khi đó nhóm đồ được quan tâm nhất không thuộc điện tử là quần áo với 48%. Các doanh nghiệp cũng giảm giá rất mạnh tay trong ngày này.
Các nhăn hàng lớn đều giảm giá đến 30-50%. Đến Apple – nổi tiếng v́ ít giảm giá – cùng đă giảm giá MacBook đến 10%. Các sản phẩm giảm giá mạnh vào năm nay gồm có laptop Lenovo ThinkPad giảm 50%, các máy ảnh du lịch chỉ c̣n giá khoảng 99 USD (giảm 50-60%), rất nhiều các điện thoại đều được miễn phí tại Amazon và Best Buy (kèm hợp đồng)…
Cyber Monday
Cyber Monday (Ngày thứ 2 điện tử) là ngày thứ 2 đầu tiên sau Black Friday và cũng là ngày giảm giá của các doanh nghiệp trực tuyến. Cyber Monday ra đời nhờ sáng kiến của trang web bán hàng trực tuyến Shop.org. Nhận thấy nhu cầu mua sắm của khách hàng vẫn chưa được thỏa mă hết vào Black Friday, các doanh nghiệp tiếp tục tung ra chiến dịch giảm giá vào Cyber Monday và ngày này cũng “tấp nập” trên mạng không kém Black Friday.
Mặt tối của Black Friday
Mặt tối nhất của Black Friday là t́nh trạng mất trật tự diễn ra trên toàn nước Mĩ khi người dân chen nhau mong mua được sản phẩm giá rẻ. Thực sự quanh cảnh hỗn loạn như trong video dưới đây tại Walmart – 1 trong những chuỗi cửa hàng lớn nhất nước Mĩ là cảnh thường xuyên diễn ra trong Black Friday và phần nào nó cũng khiến h́nh ảnh 1 nước Mĩ “thanh lịch” xấu đi.
Black Friday - Mặt trái của đồ giá rẻ
Hồng Nhung |
10 giờ 21 phút truớc |
Máy tính
Black Friday (Ngày thứ sáu đen tối) là ngày ngay sau Ngày lễ Tạ Ơn của Mĩ (rơi vào ngày thứ 6 tuần thứ 4 của tháng 11) và được coi là ngày bắt đầu mùa lễ mua sắm cho Giáng Sinh. Vào ngày này, hầu hết các cửa hàng lớn đều mở cửa từ sớm và giảm giá mạnh các mặt hàng, mở màn cho mùa mua sắm cuối năm. Năm nay Black Friday vào thứ 6 ngày 25/11.
Tại sao lại gọi là Black Friday?
Từ cuối thế kỷ 19 đến nay, như 1 truyền thống, ngay sau Lễ Tạ Ơn, các cửa hàng đều bắt đầu khởi đầu chiến dịch quảng bá nhằm mở đầu mùa mua sắm cuối năm và các chiêu khuyến mại được tung ra dồn dập. Đến năm 1930, ngày thứ 6 ngay sau Lễ Tạ Ơn (Lễ Tạ Ơn vào thứ 5) đă chính thức trở thành ngày khởi đầu cho dịp sắm sửa cho Năm mới và Giáng Sinh. Tuy nhiên lúc này nó vẫn chưa được gọi là Black Friday.
Tên gọi này chính thức xuất hiện vào khoảng giữa những năm 1960. Vào ngày này, người dân đổ ra đường mua sắm quá đông gây ra tắc nghẽn giao thông, chính v́ vậy cảnh sát Philadelphia và các tài xế đă gọi ngày này là “Thứ 6 đen tối” ám chỉ t́nh cảnh hỗn loạn và tắc đường trầm trọng. Nhưng cái tên này lúc đó vẫn chưa phổ biến.
Đến những năm 1980, các nhà bán lẻ cảm thấy cái tên Black Friday mang ư nghĩa “không tốt”, và quyết định giải thích Black Friday với ư nghĩa là mùa mua sắm cuối năm này là mùa mà các nhà bán lẻ “ăn nên làm ra”, buôn bán phát đạt (bởi thuật ngữ “in the black” trong tiếng Anh là chỉ t́nh trạng các doanh nghiệp thu được lợi nhuận) . Tuy nhiên thực sự th́ ư nghĩa này không chính xác lắm bởi chỉ có 1 số doanh nghiệp nhỏ mới trông chờ vào lợi nhuận cuối năm, c̣n phần lớn đều kiếm lợi nhuận trong cả năm. Nhưng cách giải nghĩa này khiến Black Friday có ư nghĩa tươi sáng hơn và cũng từ đó Black Friday được sử dụng phổ biến hơn.
Black Friday có ǵ đặc biệt?
Báo chí đều mô tả Black Friday là ngày mua sắm tấp nập nhất trong năm. Trước đây th́ không phải vậy bởi ngày thứ 7 trước Giáng Sinh mới là ngày mọi người mua sắm nhiều nhất. Tuy đến từ năm 2003 trở đi, Black Friday thực sự trở ngày ngày mua sắm tấp nập nhất trong năm (trừ năm 2004 khi nó chỉ đứng thứ 2).
Mỗi năm Black Friday mang về đến 15-20 tỉ USD lợi nhuận cho các doanh nghiệp Mĩ. Có rất nhiều lư do khiến Black Friday trở thành ngày mua sắm nhộn nhịp nhất. Lễ Tạ Ơn là ngày lễ lớn cuối cùng trước Giáng Sinh của người Mĩ và sau ngày ấy mọi người đều chuẩn bị cho dịp lễ tiếp theo: Giáng Sinh và năm mới. Hơn nữa, rất nhiều doanh nghiệp đều cho nhân viên nghỉ vào ngày này (tính vào kỳ nghỉ lễ Tạ Ơn) và v́ vậy số người mua sắm lại tăng lên. Tranh thủ cơ hội này, các nhà bán lẻ đều đưa ra các chiêu khuyến mại nhằm thu hút khách hàng. Thậm chí để cạnh tranh, họ c̣n mở cửa ngay từ 12 giờ đêm hoặc mở xuyên đêm từ Lễ Tạ Ơn hôm trước khiến cho người dân nếu muốn mua được hàng giảm giá phải xếp hàng từ đêm.
Năm nay đặc biệt Walmart cùng rất nhiều cửa hàng nổi tiếng khác đều mở cửa từ 10h tối hôm trước. Gần đây Black Friday không chỉ c̣n có mặt ở Mĩ mà c̣n sang cả Úc và Anh nhờ các đợt khuyến mại của các nhà bán lẻ trực tuyến như Amazon hay Apple.
Hàng năm vào dịp Black Friday có đến 135 triệu người đi mua sắm và trung b́nh mỗi người tiêu tốn khoảng 350 USD vào ngày này. Năm ngoái, số người mua sắm vào Black Friday là 212 triệu người với tổng số tiền tiêu tốn là 39 tỉ USD – trung b́nh 365 USD/người.
Đồ điện tử là 1 trong những nhóm đồ được ưa thích nhất vào Black Friday. Số người quan tâm đến đồ điện tử chiếm 59%, DVD và Blueray là 49%, video game là 45%, máy tính là 44% trong khi đó nhóm đồ được quan tâm nhất không thuộc điện tử là quần áo với 48%. Các doanh nghiệp cũng giảm giá rất mạnh tay trong ngày này.
Các nhăn hàng lớn đều giảm giá đến 30-50%. Đến Apple – nổi tiếng v́ ít giảm giá – cùng đă giảm giá MacBook đến 10%. Các sản phẩm giảm giá mạnh vào năm nay gồm có laptop Lenovo ThinkPad giảm 50%, các máy ảnh du lịch chỉ c̣n giá khoảng 99 USD (giảm 50-60%), rất nhiều các điện thoại đều được miễn phí tại Amazon và Best Buy (kèm hợp đồng)…
Cyber Monday
Cyber Monday (Ngày thứ 2 điện tử) là ngày thứ 2 đầu tiên sau Black Friday và cũng là ngày giảm giá của các doanh nghiệp trực tuyến. Cyber Monday ra đời nhờ sáng kiến của trang web bán hàng trực tuyến Shop.org. Nhận thấy nhu cầu mua sắm của khách hàng vẫn chưa được thỏa mă hết vào Black Friday, các doanh nghiệp tiếp tục tung ra chiến dịch giảm giá vào Cyber Monday và ngày này cũng “tấp nập” trên mạng không kém Black Friday.
Mặt tối của Black Friday
Mặt tối nhất của Black Friday là t́nh trạng mất trật tự diễn ra trên toàn nước Mĩ khi người dân chen nhau mong mua được sản phẩm giá rẻ. Thực sự quanh cảnh hỗn loạn như trong video dưới đây tại Walmart – 1 trong những chuỗi cửa hàng lớn nhất nước Mĩ là cảnh thường xuyên diễn ra trong Black Friday và phần nào nó cũng khiến h́nh ảnh 1 nước Mĩ “thanh lịch” xấu đi.
Không chỉ vậy, t́nh trạng hỗn loạn ấy c̣n dẫn đến nhiều thảm kịch đau ḷng. Năm 2006, 1 người đàn ông đă tấn công 1 người cùng mua sắm khác tại Best Buy. Ở 1 cửa hàng của Walmart các nhân viên bị dồn vào các quầy hàng khi người dân đổ xô vào mua sắm. Năm 2008 đă có cả cái chết thương tâm của 1 nhân viên Walmart. Thậm chí cảnh sát đă phải can thiệp để dẹp t́nh trạng chen chúc xô đẩy vào ngày này. Rất nhiều vụ tấn công và chấn thương chỉ v́ tranh giành mua sắm đă xảy ra. Chính v́ vậy 1 bộ phận người dân đă phản đối Black Friday và c̣n lập ra cả ngày No Shopping Day – Ngày không mua sắm.
Người dân xếp hàng từ đêm hôm trước.
Thậm chí c̣n cắm trại qua đêm.
Quang cảnh xô đẩy ngày Black Friday.
Việt Nam có lợi ǵ?
Dù Black Friday chỉ diễn ra ở Mĩ nhưng với người Việt Nam cũng rất có lợi. Đồ điện tử ở Việt Nam thường bị đánh thuế và đội giá lên khá cao so với Mĩ. Nhân dịp giảm giá mạnh này, nếu bạn có người quen, nên tranh thủ nhờ người mua hộ những mặt hàng giảm giá hoặc đặt hàng các dịch vụ ship để mua được món hàng ưa thích với giá hời. Bạn có thể yên tâm về chất lượng hàng bởi ở Mĩ hàng giảm giá vẫn tốt như hàng mới.
Theo Mask Online