Trung Quốc trong cơn suy thoái kinh tế (Kỳ 1) - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-05-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Trung Quốc trong cơn suy thoái kinh tế (Kỳ 1)

Điều thật sự đáng quan tâm là Trung Quốc hiện mắc nợ trầm trọng và Bắc Kinh đang cố giấu kín những con số tồi tệ này.

Tờ Nhân Dân nhật báo số ra ngày 30/11/2011 đă dẫn lại một dự báo của Ngân hàng UBS AG cho biết, năm 2012, tăng trưởng GDP Trung Quốc chỉ có thể đạt 8%, giảm so với đánh giá trước đó là 8,3%. Với ảnh hưởng từ sự kiện “cháy nhà” domino ở Trung Đông cùng t́nh trạng thảm năo của EU – những địa bàn đầu tư chiến lược vài năm qua của Trung Quốc, kinh tế nước này đang b́ bơm lội vào giai đoạn khó khăn thật sự. Và điều đáng quan tâm hơn nữa là họ đang giấu kín những khoản nợ quốc gia khổng lồ…

Những tác nhân gây nợ

Có nhiều dấu hiệu báo băo, nếu không nói đó là những đám mây đen kịt đang vần vũ đe dọa làm chệch hướng bay của con rồng kinh tế Trung Quốc. Chỉ số các đại công ty Hoa lục niêm yết tại Thị trường chứng khoán Hang Seng (Hongkong) đă giảm 26% từ đầu năm 2011 đến nay, một tỉ lệ suy trầm tồi tệ nhất châu Á (Los Angeles Times 28/11/2011). Lĩnh vực u ám gây ảnh hưởng mạnh nhất đối với chỉ tiêu GDP Trung Quốc là bất động sản. Tháng 10/2011, giá địa ốc đă giảm tại 33 trong 70 thành phố; trong khi doanh số bất động sản giảm hơn 50% tại 6 thành phố lớn trong đó có Bắc Kinh. T́nh trạng sản xuất đ́nh trệ cùng nạn lạm phát đă dẫn đến nhiều xáo trộn xă hội nghiêm trọng.

Từ năm 2010 đến nay, vô số cuộc đ́nh công và biểu t́nh đă liên tục nổ ra. Vụ biểu t́nh của hàng ngàn công nhân tại Đông Hoàn (Quảng Đông) ngày 24/11/2011 là một ví dụ. Trước đó, ngày 22/11, khoảng một ngàn công nhân thuộc một nhà máy điện tử Đài Loan tại Thâm Quyến cũng biểu t́nh. Rồi ngày 28/10, hàng trăm công nhân thuộc một hăng đồ gia dụng cũng xuống đường với phong cách và khí thế “Chiếm lấy Phố Wall”, sau khi lăo chủ đào thoát mất dạng và xù 3 tháng tiền lương công nhân. Washington Post (27/11/2011) cho biết, chỉ riêng Đông Hoàn, nơi chứng kiến loạt đ́nh công – biểu t́nh đậm màu sắc bạo động thời gian gần đây, khoảng 450 nhà máy nhỏ và vừa đă phải đóng cửa từ đầu năm 2011 đến nay bởi sự tụt giảm hoặc ngưng hẳn đơn hàng từ nước ngoài.

Xuất khẩu Trung Quốc đang đ́nh đốn

Điều thật sự đáng quan tâm là Trung Quốc hiện mắc nợ trầm trọng và Bắc Kinh đang cố giấu kín những con số tồi tệ này. Viết trên WorldNetDaily (22/11/2011), tác giả Kirk Elliott cho biết, t́nh cảnh nợ quốc gia của Trung Quốc chẳng thua ǵ Mỹ và EU. Nợ công Trung Quốc – theo Kirk Elliott – hiện khoảng 36 ngàn tỉ NDT (tức chừng 5,68 ngàn tỉ USD), hơn nhiều so với con số mà Cơ quan Kiểm toán Quốc gia Trung Quốc đưa ra vào tháng 6/2011 là 10,72 ngàn tỉ NDT, tức 1,65 ngàn tỉ USD (China Brief Volume 15/7/2011). Giới kinh tế gia nhận định tỉ lệ nợ xấu (không có khả năng chi trả) của hệ thống ngân hàng Trung Quốc có thể tăng hơn 10% trong vài năm tới. Một trong những tác nhân gây ra nợ chẳng phải bởi yếu tố khách quan bên ngoài (suy thoái kinh tế thế giới) mà từ chính “ư chí” chủ quan bên trong với định mức chỉ tiêu phát triển GDP bằng mọi giá. Cụ thể, để kinh tế trong nước không bị tác động của suy thoái thế giới, năm 2008, Bắc Kinh đă mở két chi 4 ngàn tỉ NDT (tương đương 615 triệu USD thời điểm đó), với chừng 50% trong số đó được rải xuống các chính quyền địa phương rồi được bơm trực tiếp vào loạt dự án bất động sản, nhằm duy tŕ công ăn việc làm cho người dân đồng thời không làm ảnh hưởng và lu mờ sự lung linh của những con số GDP tổng kết cuối tháng, cuối quư, cuối năm… Kết quả, những vụ đầu tư bất động sản chiếm đến 46,5% GDP năm 2010. Công ăn việc làm có tạo ra được thật đó. An ninh kinh tế quốc gia duy tŕ được thật đó. Tỉ lệ tăng trưởng GDP có ổn định được thật đó. Nhưng tất cả đều giả tạo, không thực và không đúng với bản chất phát triển thật sự cần có của một nền kinh tế lành mạnh.

Tấm kính che đậy đang ít nhiều bắt đầu rạn nứt, với những cuộc biểu t́nh công nhân như thấy gần đây hoặc vụ tai nạn hỏa xa cao tốc tại Ôn Châu mà nguyên nhân sâu xa của nó chắc chắn không là lỗi kỹ thuật, đă lộ ra sự giả tạo trong bản chất vấn đề. Tội nhân đáng được “cẩu đầu trảm” nhất trong vấn đề này là văn hóa chỉ tiêu. Phải nói là văn hóa chỉ tiêu đă ăn sâu vào nếp sống và tư duy Trung Quốc. Khi phác thảo chương tŕnh phát triển 5 năm lần thứ 12 vào đầu năm 2011, ông Thủ tướng Ôn Gia Bảo đă nhấn mạnh đến việc tái cấu trúc kinh tế, rằng Quốc vụ viện thậm chí đang muốn hạ nhiệt kinh tế và giảm chỉ tiêu tỉ lệ tăng trưởng hàng năm c̣n chỉ độ 7%. Tuy nhiên, “mấy anh” nói thế nhưng dưới này “chúng nó” đâu có nghe! Vốn dĩ lâu nay sống quen với văn hóa báo cáo thành tích, “mấy em dưới này” cứ thế hô hào tăng GDP bằng mọi giá, tăng gấp đôi càng tốt! Như nhận xét của kinh tế gia Hồ Tinh Đẩu thuộc Đại học Khoa học – Kỹ thuật Bắc Kinh, viên chức địa phương luôn tin rằng việc có thể làm tăng GDP, trong t́nh h́nh khủng hoảng như vậy, chứng tỏ rằng ḿnh có “thực tài”, có “năng lực”, có “tính đảng” tốt và nhờ đó hoạn lộ hiển nhiên có khả năng hanh thông. “Bọn người ấy chẳng cần quan tâm các khoản nợ xấu để lại, bởi đó là trách nhiệm thuộc những kẻ kế nhiệm, những người được hiểu là phải dọn dẹp cho cuộc chè chén của đám đi trước. Thế rồi bọn sau, để trả được nợ, lại phải nghĩ ra thủ đoạn ǵ đó…” – phát biểu của kinh tế gia Hồ Tinh Đẩu.

Tất cả ngày càng cho thấy rơ lỗ hổng của cơ chế chính trị Trung Quốc, trong việc bổ nhiệm, trong việc đào tạo cán bộ, trong việc đề cao văn hóa chỉ tiêu… Sự tệ hại của chính sách kích cầu bằng đ̣n bẩy bất động sản c̣n thể hiện ở chỗ, nó nảy sinh nhiều tiêu cực tham nhũng, khi giới chức địa phương lợi dụng chính sách nhà nước để “xẻ thịt” đất công và tư túi, dẫn đến nhiều scandal chấn động mà kết quả là những bản án tử hoặc tử h́nh treo, chẳng hạn vụ liên quan Thị trưởng Thâm Quyến Hứa Tông Hành và vụ Phó thị trưởng Hàng Châu Hứa Vạn Vĩnh. Một số vụ thậm chí c̣n len sâu vào chốn “cung đ́nh” trung ương. Tháng 6/2011, Thứ trưởng Bộ Đất đai tài nguyên Lư Nguyên đă bị đuổi khỏi Đảng trước những cáo buộc nhận hối lộ từ giới trùm bất động sản. Một viên chức cấp cao khác liên quan “cạp đất” cũng bị bỏ tù là Hoàng Tùng Hữu, (nguyên) Phó chủ tịch Tối cao nhân dân pháp viện!

(Xem tiếp kỳ sau)

Mạnh Kim
Petrotimes
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2kim5084ds.jpg
Views:	11
Size:	39.8 KB
ID:	340015
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05457 seconds with 12 queries