Trung Quốc sẽ bắt đầu lên kế hoạch đưa các nhà du hành vũ trụ Trung Quốc lên Mặt trăng trong 5 năm tới.
Trung Quốc đang chuẩn bị đưa tên lửa đẩy thế hệ mới vào sử dụng trong 5 năm tới - thông tấn xă Nga RIA Novosti dẫn sách trắng Vũ trụ Trung Quốc vừa công bố ngày 29/12 cho biết.
Sách trắng Vũ trụ năm 2011 là sách trắng thứ 3 của Trung Quốc, trong đó tổng kết các thành tựu về Khoa học Vũ trụ Trung Quốc đă đặt được trong khoảng từ năm 2006 tới năm 2011 và đưa ra các nhiệm vụ chủ yếu của 5 tiếp theo.
|
Tàu Thần Châu 8 của Trung Quốc trở về Trái Đất sau trong đợt phóng hồi tháng 10
|
Trước đó, Văn pḥng Thông tin Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đă phát hành sách trắng Vũ trụ trong năm 2000 và 2006.
Kế hoạch chinh phục vũ trụ 5 năm tới của Trung Quốc
Theo nội dung sách trắng Vũ trụ của Trung Quốc vừa được công bố, trong 5 năm tới, Trung Quốc sẽ phát triển một tên lửa đẩy thế hệ mới và dự kiến trong 5 năm tới sẽ đưa 3 thế hệ tên lửa đẩy mới là Long March 5,6 và 7 vào sử dụng.
|
Tên lửa Long March 4B phóng vệ tinh viễn thám lên không trung
|
Theo đó, Long March-5 dự kiến có thể mang lên quỹ đạo 25 tấn hàng hóa hoặc 14 tấn hàng vào quỹ đạo địa tĩnh.
Trong khi đó, Long March-6 sẽ là loại tên lửa tốc độ cao được thiết kế mang hơn 1 tấn hàng vào một quỹ đạo đồng bộ mặt trời ở độ cao 700 km trên mặt đất.
C̣n Long March-7 sẽ được thiết kế có thể mang lên quỹ đạo đồng bộ mặt trời ở độ cao 700 km khoảng 5,5 tấn hàng và khoảng 13,5 tấn hàng vào quỹ đạo.
|
Vệ tinh W3C của Pháp được tên lửa Long March-III2 phóng lên quỹ đạo tháng 10/2011
|
Được biết, Trung Quốc bắt đầu phát triển tên lửa Long March từ năm 1965. 5 năm sau, người Trung Quốc đă có thể đưa tên lửa đẩy đầu tiên vào quỹ đạo. Long March-2 được khởi động trong năm 1974 và Long March-3 được ra mắt 10 năm sau đó.
Trong những năm 1990, Trung Quốc đă phát triển thành công Long March-4. Trong khoảng từ năm 2006 tới năm 2011, Trung Quốc đă phóng thành công 67 tên lửa Long March.
Theo Tân Hoa Xă, chính phủ Trung Quốc chủ trương biến ngành công nghiệp vũ trụ trở thành một phần quan trọng của chiến lược phát triển tổng thể của quốc gia và tôn trọng việc t́m kiếm, thăm ḍ, khai thác và sử dụng không gian bên ngoài vũ trụ cho các mục đích ḥa b́nh.
Ngoài ra, theo sách trắng Vũ trụ Trung Quốc 2011, Chính phủ Trung Quốc xác định 5 năm tới sẽ là cơ hội mới cho ngành công nghiệp vũ trụ của đất nước và xác định mục tiêu chủ yếu trong 5 năm tới của nó là: giao thông vũ trụ, vệ tinh Trái Đất, đạo hàng không gian con người (human spaceflights) và thăm ḍ sâu trong vũ trụ.
|
Mô h́nh vệ tinh thăm ḍ sao Hỏa Yinghuo-1 |
Ngoài ra, Trung Quốc c̣n lên kế hoạch phóng Thần Châu 9 và Thần Châu 10 và phóng mô-đun có người lái hoặc không người lái Tiangong-1 vào quỹ đạo.
Bên cạnh đó, ngành công nghiệp vũ trụ Trung Quốc sẽ khởi động các pḥng thí nghiệm trong không gian, tàu vũ trụ có người lái và tàu vận tải không gian và thậm chí là sẽ bắt đầu lên kế hoạch đưa các nhà du hành vũ trụ Trung Quốc lên Mặt trăng trong 5 năm tới.
Thành tựu Vũ trụ của Trung Quốc năm 2006-2011
Theo Sách trắng Vũ trụ Trung Quốc 2011, thành tựu lớn nhất của ngành công nghiệp vũ trụ Trung Quốc trong giai đoạn 2006 tới 2011 chính là các đột phát trong các dự án không gian lớn, bao gồm cả thành công trong việc phóng tàu thăm ḍ đầu tiên lên mặt trăng mang tên Hằng Nga 1.
|
Hằng Nga 1 |
Từ ngày 25 tới 28 tháng 9 năm 2008, Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 7 và trở thành quốc gia thứ 3 trên thế giới sở hữu công nghệ quan trọng trong hoạt động du hành vũ trụ.
Tháng 11/2011, Trung Quốc hoàn thành hoạt động lắp ghép mô-đun Tiangong-1 với tàu vũ trụ Thần Châu-8.
Ngoài ra, Trung Quốc c̣n phóng thành công hai tàu thăm ḍ Mặt Trăng là tàu Hằng Nga 2 trong năm 2010.
Nguyễn Hường (theo Xinhua, Rian)