Nh́n lại những vấn đề nhức nhối của xă hội hiện nay, kết hôn th́ nhiều nhưng ly hôn c̣n nhiều hơn. Đa số trẻ họ đă ly hôn rồi, có khi có con chung, có khi có 2,3 đứa con chung cũng ly hôn bằng được. Dưới đây là bài viết của anh Dũng Taylor về chuyện Bốn điều “giết chết” hôn nhân. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Theo tờ Times, ông Gottman nghiên cứu về vấn đề hôn nhân gia đ́nh trong hơn 40 năm, chỉ cần nói chuyện với một cặp vợ chồng trong năm phút, ông John Gottman có thể đoán với độ chính xác 91%, là họ có sẽ ly hôn hay không.
Các cặp vợ chồng tham dự các buổi nói chuyện của ông có tỷ lệ cải thiện t́nh cảm được cho là bằng một nửa so với kết quả của những người phải trực tiếp nhờ đến các chuyên viên tâm lư. Cuốn sách của ông, Bảy Nguyên Tắc Cho Hôn Nhân, trong đó có đoạn tập trung về bốn điều “giết chết” đời sống vợ chồng.
Bốn điều bao gồm: phê phán, nói móc, pḥng vệ, và lạnh lùng. Cụ thể như sau.
Thứ nhất, theo ông Gottman, chúng ta có thể đánh giá, khen chê, hay than phiền. Tuy vậy, khi phê phán, nhiều người thường không dừng lại ở việc bàn về vấn đề, vụ việc, mà lên án nhân cách người đối diện qua một việc nhỏ nhặt. Điều này hoàn toàn không nên.
Thứ hai, cũng liên quan đến điều thứ nhất, sau khi phê phán, nhiều cặp vợ chồng nói xấu lẫn nhau, châm chọc nhau bằng những danh từ không tử tế. Thay v́ nói móc, nói khóe, ông Gottman đề nghị hăy thẳng thắn nhưng nhẹ nhàng chỉ cho nhau biết đâu là điều ḿnh nghĩ phải nên làm.
Thứ ba, là quá pḥng thủ. Khi người chồng hoặc vợ của ḿnh lên tiếng than phiền hay đánh giá việc ḿnh làm, hăy lắng nghe. Đừng vội vàng tự ái mà nghĩ rằng bản thân ḿnh đang bị tấn công, thay vào đó hăy nh́n nhận vào sự việc.
Thứ tư, là mặc kệ người c̣n lại và trở nên lạnh lùng trong mối quan hệ hôn nhân. Nhiều vợ chồng dùng phương pháp này để khỏi phải đối diện, gây gỗ nhau, nhưng thực sự th́ theo ông Gottman, điều này sẽ khiến vợ chồng xa cách và mất dần t́nh cảm.
Các thống kê của ông Gottman cũng cho thấy sự khác biệt tư tưởng không giết chết một cuộc hôn nhân, nếu hai vợ chồng biết cách xử sự đúng đắn. Và thường th́ giữa hai con người luôn có sự khác biệt nào đó trong suy nghĩ, với tỉ lệ khoảng 69% công nhận điều này, vậy nên chính cách họ tranh luận sẽ quyết định cuộc hôn nhân có kéo dài được không.
“Hầu hết các tranh luận giữa vợ chồng sẽ không dẫn đến một sự đồng nhất cuối cùng. Người này cố gắng thay đổi cách suy nghĩ của người kia, nhưng điều này có thể nói là bất khả thi. Sự khác biệt tư tưởng thường ăn sâu trong trí óc từ hoàn cảnh xuất thân, mức sống, tính cách, sở thích… Cứ cố gắng tranh căi ai đúng ai sai th́ chỉ mất thời gian thôi”. Ông Gottman khuyên các cặp vợ chồng hăy nh́n nhận sự khác biệt tư tưởng, một cách tự nhiên như nh́n nhận “sinh lăo bệnh tử” vậy. Chúng ta có thể không muốn sự khác biệt này, không hài ḷng, nhưng nên biết phải chấp nhận và tôn trọng ư kiến và tính cách của người khác.
“Khi chấp nhận một người nào đó để bầu bạn đến cuối đời, bạn đă chấp nhận một tập thể những điều hay, điều dở, và cả những vấn đề nan giải sẽ có lúc làm bạn rất khó chịu về người đó.” Theo ông Gottman, ai hiểu và thực hiện được điều này sẽ có cuộc sống hôn nhân êm đẹp hơn.