Nhiều người “tan nát trái tim” sau khi kết thúc một cuộc t́nh. Tuy nhiên trái tim tan nát ấy cũng có thể dẫn tới tử vong. Các nhà khoa học đă chứng minh thất t́nh cũng có thể dẫn đến cái chết của con người.
Đau khổ sau khi kết thúc một cuộc t́nh, nó khiến bạn cảm thấy cả thế giới đang sụp đổ? Các bác sĩ khuyên bạn đừng nên quan tâm đến thế giới vội, chính bản thân bạn thời điểm đó sẽ phải đối mặt với nguy cơ tử vong cao hơn b́nh thường.
Nguyên nhân của t́nh trạng này đến từ bệnh cơ tim Takotsubo, hay c̣n gọi là hội chứng “trái tim tan vỡ”. Đó là một cơn suy tim đột ngột gây ra bởi chấn thương t́nh cảm. Khởi nguồn của nó có thể bắt đầu từ một tai nạn xe hơi, cảm giác mất đi một người thân trong gia đ́nh, chia tay người yêu hoặc li dị.
Một cơn suy tim đột ngột có thể bắt đầu từ sang chấn tâm lư sau chia tay.
Triệu chứng của cơn suy tim Takotsubo tương tự như một cơn đau b́nh thường. Nó bao gồm tức ngực và khó thở. Mặc dù phần lớn người bệnh sẽ phục hồi sau một thời gian nhất định, một số người khác có thể mất đi mạng sống của họ.
Hiện tại chưa có một phương pháp điều trị nào dành riêng cho bệnh cơ tim Takotsubo. Theo nghiên cứu mới nhất của Đại học Aberdeen, những người trải qua căn bệnh này thậm chí không thể hồi phục hoàn toàn những tổ chức viêm vật lư trong trái tim họ.
Mọi người đều nói rằng “Thời gian rồi sẽ chữa lành mọi vết thương”, một bác sĩ tim mạch sẽ không bao giờ nói như vậy.
"Trái tim tan vỡ" không thể được hàn gắn theo đúng nghĩa đen.
Hội chứng “Trái tim tan vỡ” mới được phát hiện trong một vài thập kỷ gần đây. Trước năm 1990, tất cả các bác sĩ đều chuẩn đoán nhầm đó là một cơn đau tim thông thường. Cho đến khi một nhóm các bác sĩ Nhật Bản phát hiện ra sự ḱ lạ của nó.
Tất cả các bệnh nhân được báo cáo gặp phải t́nh trạng ngưng tim. Tuy nhiên, khi kiểm tra y tế, không một ai trong số họ có bất kỳ một tắc nghẽn động mạch vành nào. Thay vào đó, một phần trái tim của họ có xu hướng như bị sưng lên. Đó cũng là nguồn gốc của cái tên “Takotsubo” trong tiếng Nhật có nghĩa là “bẫy bạch tuộc”.
Mặc dù sở hữu những cái tên cực ḱ nên thơ, đây là một hội chứng thực sự nguy hiểm, Dana Dawson, trưởng nhóm nghiên cứu của Đại học Aberdeen, đồng thời là một giảng viên cao cấp chuyên khoa tim cho biết. Dường như có một xu hướng cho thấy phụ nữ kiểm soát t́nh trạng này tốt hơn nam giới. Những người đàn ông một khi đă ở trong t́nh trạng “tan vỡ”, các triệu chứng của họ đều nặng hơn và cần thời gian lâu hơn để phục hồi.
Tuy nhiên, bạn cũng không cần quá hoảng sợ. Hội chứng Takotsubo có thể thực sự dẫn đến t́nh trạng suy tim và tử vong, tỉ lệ này cực ḱ thấp. Nếu sau cuộc chia tay bạn đơn giản chỉ cảm thấy ểu oải, đôi khi muốn đi đâu đó hay lén theo dơi người yêu cũ trên Facebook, trái tim của bạn vẫn c̣n khỏe mạnh. Nhưng nếu lúc nào bạn cảm thấy một cơn đau ngực nặng và khó thở, hăy nghĩ ngay đến pḥng cấp cứu thay v́ quán rượu.
Nguồn gốc của cái tên Takotsubo.
Như đă nói, các bác sĩ tim mạch đều cho rằng tổn thương vật lí ra bởi bệnh cơ tim Takotsubo sẽ không thể hồi phục hoàn toàn. Deborah Serani, một nhà tâm lư học nói rằng điều đó không quan trọng. Cô nói rằng cho dù t́nh trạng viêm đó sẽ không biến mất, bạn vẫn có thể cải thiện t́nh trạng với việc tập thể dục, thiền định và nói chuyện. “Giăi bày cảm xúc của bạn giảm đáng kể phản ứng stress của cơ thể”, Serani nói. Thời gian sẽ khiến sự căng thẳng của cơ tim dần thuyên giảm.
Cuối cùng, bởi v́ là một bệnh lư mới được phát hiện, mọi nghiên cứu về hội chứng cơ tim Takotsubo vẫn c̣n trong gian đoạn phôi thai. Các bác sĩ chưa thể giải thích tại sao một số người có thể tử vong v́ suy tim Takotsubo trong khi đa số kiên cường vượt qua nó. Các nghiên cứu mới về t́nh trạng này vẫn đang được tiếp tục. Trong tương lai, khi nguyên nhân được hé lộ, biết đâu bạn có thể kiện người t́nh cũ...
VietBF © Sưu Tầm