VBF-Hiện nay sự tiện lợi mà băng giấy vệ sinh mang lại cho con người là không hề nhỏ.Tuy nhiên đây cũng là lúc mà các loại hàng giả hàng kém chất lượng cũng xâm nhập vào thị trường.
Giấy vệ sinh giả, kém chất lượng thường được làm từ các nguyên liệu tái chế có chứa hàm lượng chất tẩy rất cao. Nếu da thường xuyên tiếp xúc với loại giấy này th́ dễ bị kích ứng, gây đỏ da...
Tin tức trên báo Công an nhân dân, sáng ngày 3/6, Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Lâm Đồng đă phối hợp với Chi Cục quản lư thị trường tiến hành kiểm tra, phát hiện một cơ sở chuyên sản xuất giấy vệ sinh không giấy phép hoạt động, giả nhiều thương hiệu giấy vệ sinh các loại với quy mô lớn tại phường Lộc Tiến, TP Bảo Lộc.
Chủ cơ sở giấy vệ sinh trên là ông Lâm Văn Thuyền (43 tuổi), cùng vợ là bà Hà Thị Phương (43 tuổi), ngụ tại số nhà 52/57, đường Nguyễn Tri Phương, phường Lộc Tiến (Bảo Lộc). Vào thời điểm cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, vợ chồng ông Thuyền, bà Phương không xuất tŕnh được giấy phép đăng kư kinh doanh, sản xuất giấy vệ sinh cung như các giấy tờ khác có liên quan đến hoạt động của cơ sở này.
Cũng liên quan đến vụ việc, báo Lao động cho biết, tại thời điểm kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện gần 4 tấn giấy vệ sinh giả các loại và tạm giữ 4 máy gia công để cắt giấy, 1 xe ô tô và 13 cuộn nguyên liệu giấy để gia công giấy vệ sinh, mỗi cuộn nặng khoảng 124kg. Khoảng 510 cuộc giấy thành phẩm trị giá khoảng 70 triệu đồng.
Bước đầu bà Phương, chủ cơ sở gia công giấy vệ sinh trên khai nhận, được người quen giới thiệu, bà Phương đă mua cục phôi giấy từ Bắc Ninh đưa về xưởng sản xuất tại phường Lộc Tiến. Tại đây, bà Phương cho cục phôi vào máy gia công cắt giấy vệ sinh rồi đóng bịch bao b́ giả thương hiệu nổi tiếng bán ra thị trường các huyện như Đạ Tẻh, Bảo Lâm, Đạ Huoai, Bảo Lộc, Di Linh.
Ngoài ra, bà Phương c̣n khai, cơ sở gia công giấy vệ sinh giả của bà Phương đă đi vào hoạt động được 1 tháng. Tuy nhiên, khi cơ quan chức năng yêu cầu chứng minh nguồn gốc th́ bà Phương không xuất tŕnh được giấy phép kinh doanh và các giấy tờ chứng minh nguồn gốc.
Được biết với những cuộn giấy vệ sinh giả, những người buôn bán dạo cũng dễ dàng kiếm lời từ 300.000 – 500.000 đồng/ngày, tương đương mức lợi nhuận gần 400%. Nguyên nhân của mức lăi “khủng” này là do những người bán dạo đă mua giấy vệ sinh làm nhái với giá rất rẻ tại nơi sản xuất hàng giả và bán ra bằng giá của nhà sản xuất chính hăng.
Khi so sánh, người tiêu dùng khó phát hiện hàng thật, hàng giả, bởi hàng giả giống hàng thật đến 90%. Chỉ các chuyên gia khi căn cứ vào màu sắc, hoa văn không rơ nét, bao b́ đóng gói thủ công mới có thể phân biệt được hàng chính hăng và hàng nhái.
Theo cơ quan chức năng, sản phẩm giấy vệ sinh là sản phẩm dùng trong sinh hoạt hàng ngày của người tiêu dùng nên nếu là hàng giả, hàng kém chất lượng th́ có thể sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người tiêu dùng.
Không những thế, việc làm giả các nhăn hiệu có uy tín trên thị trường của các đối tượng không nằm ngoài mục đích móc túi người tiêu dùng khi mà chi phí sản xuất thấp, giá bán lại bằng giá hàng thật, thậm chí hơn.
Mang bệnh v́ giấy vệ sinh kém chất lượng
Bác sĩ Chu Thanh Hương (Bệnh viện Đại học Y Hà Nội) cũng cho rằng, loại giấy vệ sinh giả, kém chất lượng thường được làm từ các nguyên liệu tái chế có chứa hàm lượng chất tẩy rất cao. Nếu da thường xuyên tiếp xúc với loại giấy này th́ dễ bị kích ứng, gây đỏ da. Thậm chí, khi tiếp xúc, những sợi bụi chứa trong giấy sẽ lưu lại trên da, gây hiện tượng bít lỗ chân lông, cản trở quá tŕnh trao đổi khí và bài tiết của da, làm cho da bị tổn thương, dẫn đến khô da, viêm da... Mặt khác, trong quá tŕnh sản xuất, tay chân của công nhân không được vệ sinh sạch sẽ, môi trường ô nhiễm là điều kiện tạo thành những ổ vi khuẩn. Các loại vi khuẩn như tụ cầu, ecoli... dễ dàng xâm nhập vào giấy ăn khi chúng được sản xuất xong. Khi lau miệng, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể, dễ gây ra các bệnh như tiêu chảy, tả, lị, thương hàn... đối với những người có sức đề kháng kém.
C̣n Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lư thị trường Hà Nội th́ thẳng thắn cho rằng, không chỉ giấy cuộn, giấy vệ sinh, mà ngay cả giấy ăn cũng chủ yếu được sản xuất thủ công, tập trung ở một số làng nghề. Chính v́ vậy, có thể khẳng định rằng tuyệt đại đa số giấy ăn, giấy cuộn tại hàng quán vỉa hè, quán cơm b́nh dân không bảo đảm chất lượng, đa số giấy có màu đen, mùi hôi. Do đó, khi đi ăn ở hàng quán, nếu có thực khách bị tiêu chảy th́ nguyên nhân chưa chắc đă phải do thực phẩm, mà có khi lại do giấy ăn mất vệ sinh.
Theo một bác sĩ làm việc tại BV Chợ Rẫy, hầu như 10 phụ nữ khám da liễu bị chàm xung quanh hậu môn, âm đạo khi được hỏi đều trả lời có dùng giấy vệ sinh để vệ sinh các vùng kín. Sau một tuần điều trị và bác sĩ khuyến cáo không dùng giấy vệ sinh, các bệnh nhân này đă khỏi bệnh. “Nhân viên văn pḥng thường sử dụng giấy vệ sinh dễ gặp chàm, dị ứng nhất” - bác sĩ Thanh cảnh báo.
Ngoài ra, giấy sử dụng trên bàn ăn cũng chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa, tiêu chảy, có khi tiêu chảy kéo dài cả tháng nhưng không t́m ra được nguyên nhân do vi khuẩn đă bám vào niêm mạc ruột. Tuy nhiên, có bệnh nhân các bác sĩ đă phải nội soi, sinh thiết mới phát hiện vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa nhưng những vi khuẩn này do ở lâu trong ruột nên chúng đă biến đổi gen rất nguy hiểm. Khi được hỏi, bệnh nhân cũng cho biết có dùng khăn giấy ướp lạnh.
Ông Lê Văn Nhân, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế dự pḥng TP.HCM, cho rằng hiện tiêu chuẩn Việt Nam về giấy vệ sinh, giấy ăn là tiêu chuẩn về cơ học (định lượng và h́nh thức) chứ không thấy nói đến tiêu chuẩn vi sinh, hóa lư và bụi.
Ông Nhân cho rằng giấy ăn, vệ sinh sử dụng trên người cần phải có tiêu chuẩn vi sinh, quy định bao nhiêu con vi khuẩn được phép có, số lượng là bao nhiêu… Về mặt hóa lư, khi sản xuất giấy th́ phải có hóa chất làm trắng như clo và một số hóa chất khác. Nếu yếu tố lư hóa các chất vượt ngưỡng cho phép trong giấy thành phẩm th́ nó sẽ ảnh hưởng đến da, đặc biệt là da trẻ em.
“Những tiêu chuẩn nêu trên, dù giấy đạt hay kém chất lượng đều phải đảm bảo. Do đó, về mặt quản lư nhà nước, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cần có những kiến nghị cho Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế để ra một tiêu chuẩn vi sinh, lư hóa mang tính bắt buộc. Căn cứ vào đó mới đảm bảo được chất lượng của giấy, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, đó cũng là căn cứ pháp lư hạn chế hàng gian, giả, kém chất lượng” - ông Nhân nói.
Trước khi các cơ quan chức năng có tiêu chuẩn cho giấy ăn, giấy vệ sinh, các bác sỹ khuyến cáo, người dân hoặc dùng các loại khăn giấy chất lượng (thương hiệu có uy tín), phù hợp với tính năng khuyến cáo của nhà sản xuất.