Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
BẮT ĐẦU TỪ HUN SEN BÊN CAMPUCHIA.
Hun Sen được người Việt Nam hậu thuẫn, cùng sát cánh đánh đổ Kherme Đỏ. Nhưng người đồng chí Việt Nam lại bị người đồng chí Trung Quốc lên án xâm lược Campuchia và yêu cầu rút quân về nước.
Việt Nam trong thế cô lập muốn làm hài ḷng Trung Quốc, nhưng không muốn rút quân, đành đưa ra “giải pháp đỏ”, theo đó sẽ có một chính phủ Liên hiệp bao gồm cả đảng Nhân dân cách mạng của Hun Sen, và Khrme Đỏ… Hun Sen từ đó hận Việt Nam.
Trung Quốc phủi tay, cho đây là sáng kiến của Việt Nam, không chấp nhận “giải pháp đỏ” bán đứng luôn Khrme đỏ khi không c̣n giá trị.
Hun Sen từ đấy âm thầm ngả theo Trung Quốc.
ĐẾN QUAN HỆ XÔ - TRUNG.
Năm 1950 chiến tranh Liên Triều bùng nổ. Lúc ấy quan hệ Xô - Trung đang ở đỉnh cao của t́nh đồng chí.
Mỹ và đồng minh nhảy vào Triều Tiên sau khi quân đội Bắc Triều Tiên đánh đến tận cảng Pusan, chiếm 3/4 diện tích nước này.
Liên quân do Mỹ đứng đầu phản công chiếm lại.
Trong t́nh thế khả năng Liên quân sẽ lấy được Triều Tiên, sau khi họ chiếm lại Seoul.
Stalin yêu cầu Mao đưa quân nhảy vào Triều Tiên cứu viện Kim Nhật Thành.
Mao rất khó chịu với Stalin, v́ Stalin không muốn mất ḷng Mỹ.
Mao ra điều kiện, Liên Xô phải xây dựng cho Trung Quốc một hệ thống các khu công nghiệp để phát triển kinh tế, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá đất nước, và chuyển giao công nghệ chế tạo bom nguyên tử, đổi lấy Trung Quốc sẽ đưa quân tham chiến tại Triều Tiên- Stalin ấm ức nhưng vẫn gật đầu chấp nhận, chính v́ thế sau này Trung Quốc mới có bom nguyên tử và những cơ sở hạ tầng cho phát triển đất nước.
Stalin chết năm 1953, Khrushchev lên thay.
Khrushchev ủng hộ việc bài Stalin và kêu gọi cải tổ trong đảng, chủ trương hợp tác với phương Tây và Mỹ.
Ông bị nhóm bảo thủ trong đảng bí mật đảo chính và phải từ chức năm 1964.
Tại Việt Nam trong thập niên 1960 Đảng Lao động Việt Nam những người có khuynh hướng thân Liên Xô, chấp nhận chính sách của Khrushchev không muốn phát động chiến tranh vũ trang giải phóng miền Nam ngay, mà cho rằng phải xây dựng nền tảng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc trước khi nghĩ đến đấu tranh vũ trang ở miền Nam.
Họ cho rằng nếu phát động đấu tranh vũ trang sẽ khiến Hoa Kỳ nhảy vào trực tiếp tham chiến, khi đó chẳng những sẽ thất bại mà c̣n làm mất ḷng Liên Xô - những người này bị liệt vào phần tử theo “chủ nghĩa xét lại” bị cách chức, một số c̣n bị bắt đưa đi cải tạo.
Quan hệ Trung - Xô càng căng thẳng, khi nội bộ Liên Xô rối ren, Trung Quốc đề nghị Liên Xô trả lại các vùng bị Nga Hoàng xâm chiếm, hai bên bất đồng dẫn đến hai cuộc chiến tranh biên giới năm 1960 và 1969.
T́nh hữu nghị quốc tế cộng sản không thể thay thế bằng quyền lợi dân tộc đă tan thành mây khói.
Mâu thuẫn Xô - Trung là cơ hội cho Mỹ.
Liên Xô lúc ấy là siêu cường đối đầu với Mỹ, Trung Quốc cần phát triển đất nước dẫn đến Mỹ và Trung Quốc bắt tay nhau để hạ gục Liên Xô.
Trung Quốc lớn mạnh, Liên Xô suy yếu và sụp đổ.
Putin lên cầm quyền trong một nước Nga mới nhận thấy cần phải nhích lại với Trung Quốc.
Trung Quốc không muốn quá lệ thuộc vào Mỹ, quay lại gắn bó với Nga.
Kết quả năm 2005 Trung Quốc được giao quyền kiểm soát Đảo Tarabarov (Ngân Long Đảo) và khoảng 50% Đảo Bolshoy Ussuriysky (Hắc Hạt Tử đảo) gần Khabarovsk theo thỏa thuận giữa Nga và Trung Quốc, được kư vào ngày 14 tháng 10 năm 2004.
Đến đây, toàn bộ đường biên giới Trung-Nga dài 4.300 km được xác định xong.
Tháng 10/2008, chính phủ hai nước đă tổ chức lễ khánh thành cột mốc phân định biên giới đoạn Đông giữa hai nước trên đảo Hắc Hạt Tử. Hiện nay đảo Trân Bảo cùng các đảo Thất Lư Tâm, Kabozi gần đó đều đă thuộc về Trung Quốc. Trên đảo Trân Bảo hiện nay có một đơn vị biên pḥng đồn trú và tỉnh Hắc Long Giang đă tôn tạo lại các địa điểm xảy ra trận đánh năm xưa cùng với một pḥng trưng bày.
QUAN HỆ TAY BA: TRUNG QUỐC- VIỆT NAM- LIÊN XÔ.
Đây là quan hệ của các quốc gia cộng sản, lấy tinh thần quốc tế cộng sản là kim chỉ nam cho chính sách đối ngoại.
Quan hệ tay ba này đạt đỉnh điểm nồng ấm bắt đầu từ khi nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đến khi Stalin chết năm 1953.
Kể từ khi qua hệ Xô - Trung rạn nứt, Việt Nam trong thế kẹt v́ cần có sự viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc trong chiến tranh, cho nên không thể mất ḷng bên nào.
Nhưng điều đó không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió. Thậm chí trở thành tai họa trong t́nh h́nh Liên Xô và Trung Quốc thay đổi sách lược, lôi kéo Việt Nam như một con cờ trong cuộc chơi của họ.
Năm 1972 Mỹ và Trung Quốc b́nh thường hoá quan hệ.
Mỹ bắt đầu chính sách “thay đổi màu da cho xác chết” sẽ rút quân Mỹ ra khỏi chiến trường Miền Nam, và họ đă mở chiến dịch trên không ném bom miền Bắc Việt Nam (Linebacker)
Mục đích của Mỹ là đánh vào các cơ sở hậu cần, kho tàng bến băi, đường xá… của Bắc Việt để họ không thể mở được các chiến dịch tấn công khi quân đội Mỹ rút đi, và quân đội Việt Nam Cộng hoà thay thế có thời gian củng cố khi không có sự yểm trợ của không quân, hải quân Mỹ.
Những người cộng sản lănh đạo Hà Nội nhận thấy, Trung Quốc đă ngả theo Mỹ, chỉ có Liên Xô vẫn kiên định trên con đường CNXH mới có thể thực ḷng giúp đỡ Việt Nam.
Mỹ và Trung Quốc gần với nhau, khiến Liên Xô phải hết ḷng bảo vệ Việt Nam như một tiền đồn chống lại Trung Quốc ở phía Nam.
Mặc dù chiến dịch Linebacker được phía Mỹ tuyên truyền là đạt được mục đích, nhưng trên thực tế sau 12 ngày đêm, hàng hoá, vũ khí từ Liên Xô chuyển cho Hà Nội nhiều hơn người Mỹ tưởng.
Bộ chính trị đảng CS Việt Nam nhận định Mỹ rút khỏi là thời cơ cho tổng tấn công, với sự viện trợ tuyệt vời của Liên Xô họ đă mở màn tấn công sớm hơn người Mỹ dự đoán, khiến quân đội VNCH trở nên lúng túng và rối loạn.
Việc Miền Nam rơi vào tay những người cộng sản Bắc Việt Nam làm Trung Quốc bất ngờ, họ rất sợ một tiểu bá theo đuôi Liên Xô chống lại Trung Quốc.
Trung Quốc bắn tin cho tổng thống VNCH Dương Văn Minh kêu gọi một giải pháp hoà b́nh và đề nghị Trung Quốc can thiệp, nhưng Dương Văn Minh đă bác bỏ.
Ngay lập tức Trung Quốc nghĩ ra một kế sách khác nhằm đưa Việt Nam về quỹ đạo Trung Quốc.
Trung Quốc gặp gỡ những lănh đạo Khrme Đỏ, kích động về một Việt Nam tiểu bá sẽ chớp thời cơ thôn tính Campuchia.
Mối hận thù lịch sử trong quá khứ với người Việt Nam bị kích động - Khrme Đỏ chống lại Việt Nam.
Liên Xô không thể nuôi báo cô cả một hệ thống các quốc gia XHCN đàn em, không thể viện trợ cho Việt Nam được nữa.
Việt Nam bị cô lập không c̣n cách nào lại quay về quỹ đạo Trung Quốc với ngụy biện của TBT Nguyễn Văn Linh “Trung Quốc tuy bá quyền, nhưng theo con đường XHCN, ta không thể theo Mỹ theo CNTB”
(C̣n tiếp).
PHẦN 2
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
“Chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ” là những ngôn từ chúng ta thường nghe thấy trong hệ thống tuyên truyền, nó khích động ḷng tự hào dân tộc, nhưng ḷng tự hào dân tộc nhiều khi là thứ độc dược nhấn ch́m một dân tộc vào những mỹ từ “Vinh quang và chiến thắng” trong những cái đầu mụ mị.
Trên thực tế tại nhiều quốc gia đó là ảo tưởng, công cụ biến dân tộc đó thành nô lệ cho giới cầm quyền khi chính họ là những kẻ cam tâm bán đứng quyền lợi dân tộc để duy tŕ quyền lực.
Lịch sử chứng minh rằng, nếu thực sự v́ quốc gia dân tộc không có một chính phủ nào có thể “kiên định” sách lược trong một thế giới đầy toan tính và thỏa hiệp, bạn thù măi măi… và một dân tộc muốn tồn tại và vươn lên cần có những lănh đạo thao lược, có những chính sách phát triển đất nước trên những giá trị hiện thực với bản sắc văn hóa và dân trí cao, hội nhập, học tập với các cường quốc tự do, dân chủ – Đây là cách tốt nhất để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ.
Để làm rơ điều này, cần nghiên cứu về nước Nhật, và quan hệ Mỹ - Nhật Bản.
- QUAN HỆ MỸ - NHẬT BẢN.
NHẬT BẢN TRỞ THÀNH ĐẾ QUỐC:
Nhật bản trở thành đế quốc sau Cuộc cách mạng Minh Trị diễn ra từ năm 1866 đến năm 1869.
Trước đó Nhật Bản là một quốc gia tŕ trệ trong bốn bức tường sau hơn 200 năm thống trị của chế độ Mạc phủ Tokugawa, Thiên Hoàng chỉ là bù nh́n.
Minh Trị canh tân đă mở toang cánh cửa đưa Nhật Bản đến với thế giới phương Tây một cách toàn diện- Một nước Nhật mới với bản Hiến pháp đầu tiên, tồn tại từ năm 1889 đến năm 1945, gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản.
Để soạn thảo bản Hiến pháp này, năm 1882 Thiên hoàng Minh Trị đă gửi một phái đoàn do Itō Hirobumi (Y Đằng Bác Văn) đến các quốc gia ở châu Âu để tham khảo pháp luật của các quốc gia này. Cuối cùng nhóm khảo sát quyết định chọn hiến pháp của Phổ để làm khuôn mẫu cho hiến pháp tương lai của Nhật Bản.
Trên cơ sở của bản Hiến pháp Thiên hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục có hại và sẵn sàng học hỏi phương Tây. Người Nhật trở nên nhiệt t́nh với bunmei kaika (văn minh khai hóa).
Để xóa quyền lực của các đại danh, triều đ́nh đă thực hiện phế phiên, lập huyện, băi bỏ hệ thống lănh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời, họ tuyên bố "tứ dân b́nh đẳng", nghĩa là bốn tầng lớp gồm vơ sĩ, nông dân, thợ thủ công và thương nhân giờ đây không c̣n bị phân biệt. Điều này gây bất b́nh ở tầng lớp vơ sĩ, nên triều đ́nh Minh Trị phải vừa đàn áp vừa xoa dịu bằng cách bồi thường bằng tiền. Khoản tiền nhận được từ triều đ́nh cộng với tri thức mà tầng lớp vơ sĩ được trang bị đă biến tầng lớp vơ sĩ thành giai cấp tư sản. Giai cấp vơ sĩ quư tộc tư sản chủ trương xây dựng Nhật Bản theo con đường quân sự là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau này trở thành đế quốc quân phiệt.
Triều đ́nh c̣n ban bố quyền tự do buôn bán (kể cả ruộng đất) và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), xây dựng cơ sở hạ tầng (đặc biệt là đường sắt) và phát triển chủ nghĩa tư bản đến tận các vùng nông thôn. Triều đ́nh c̣n ra lệnh phế đao, không người dân tự ư mang đao kiếm.
Nhiều phái đoàn được cử sang phương Tây học hỏi về cách thức quản lư hành chính và về kỹ thuật. Toà án mới (kiểu phương Tây) được thành lập. Nhiều cải cách quan trọng về giáo dục được thi hành trong đó có việc thành lập các trường Đại học để đào tạo tầng lớp lănh đạo chính quyền và kinh doanh. Cơ sở hạ tầng bắt đầu được quan tâm phát triển. Nhiều chuyên gia phương Tây được mời tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức và kỹ thuật.
Về quân sự, quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Lục quân theo mô h́nh Lục quân Đức, Hải quân theo mô h́nh Hải quân Anh, các công xưởng và nhà máy vũ khí theo mô h́nh công binh Pháp, hệ thống hậu cần học hỏi rất nhiều từ Hoa Kỳ. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh và tăng cường mua và sản xuất vũ khí, đạn dược. Kèm theo đó là mời các giảng viên quân sự nước ngoài về để giảng dạy và đưa các sinh viên sĩ quan đến một số nước như Anh, Pháp học tập.
Về giáo dục, đưa những thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học chuyển chủ yếu từ học thuộc Kinh Sử sang Khoa học-Kỹ nghệ-Thương mại. Mô h́nh tự trị-tự chủ Đại học được áp dụng theo h́nh mẫu phương Tây.
Tư nhân được phép mở trường. Chất lượng dạy học cũng như chương tŕnh chịu ảnh hưởng Hoa Kỳ và Phương Tây nhiều mặt.
Điển h́nh như việc soạn sách: 80% sách vở và tài liệu chuyên ngành được biên soạn theo mẫu Phương Tây. Trong thời gian đầu cải cách Giáo dục, ước tính có tới 500 giảng viên nước ngoài trong số 15 Đại học đầu tiên của Nhật. Các giảng viên này được trả lương rất cao - 300 Yên/ tháng so với lương Công chức Nhật thời bấy giờ là 30 Yên/tháng và hỗ trợ tốt về ăn ở, đi lại nhằm mục đích để họ cống hiến hết ḿnh, truyền bá các kinh nghiệm của bản thân. Giảng Viên Nhật có thể học hỏi phương pháp của các Giáo sư nước ngoài này. Những học sinh giỏi được cử sang du học ở nước ngoài.
KẾT QUẢ:
Sau 40 năm Canh Tân Minh Trị (Chưa bằng thời gian từ năm 1975 đến nay tại Việt Nam) từ năm 1900 tới 1940, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng khá nhanh. Tính theo thời giá năm 1990, năm 1900 GDP của Nhật Bản là 52 tỷ USD, năm 1940 đă tăng lên 210 tỷ USD (302 tỷ nếu tính thêm cả thuộc địa Triều Tiên, Măn Châu), để so sánh GDP của Mỹ trong năm 1940 là 931 tỷ USD Quy mô kinh tế Nhật Bản đă vượt qua Pháp và Ư, đứng thứ 5 thế giới (sau Mỹ, Liên Xô, Đức và Anh).
Sự gia tăng trong sản xuất công nghiệp Nhật là do việc gia tăng rất lớn ngân sách quân sự, tập trung vào các ngành công nghiệp nặng, cơ sở để sản xuất bất kỳ máy móc quân sự hiện đại nào. Sản lượng thép hàng năm tăng từ 1,8 lên đến 6,8 triệu tấn. Năm 1930, Nhật Bản chỉ sản xuất được 500 xe vận tải và 400 máy bay. Mười năm sau, sản lượng xe vận tải hàng năm là 48.000 chiếc, và Nhật Bản đă sản xuất hơn 5.000 chiếc máy bay mỗi năm. Đóng tàu tại Nhật Bản cho thấy mức tăng tương tự trong những năm này. Việc đóng tàu cho hải quân trong giai đoạn này tổng cộng là 476.000 tấn, việc đóng mới các tàu buôn tăng từ 92.093 tấn trong năm 1931 lên 405.195 tấn vào năm 1937.
Tháng 12/1941, quân đội Nhật Bản có trong tay 51 sư đoàn bộ binh. Không quân lục quân có 660 máy bay ném bom, 550 tiêm kích và 290 máy bay trinh sát. Không quân hải quân có 684 máy bay cho các tàu sân bay, 443 máy bay ném bom, 252 tiêm kích, 92 máy bay ném ngư lôi và 198 máy bay các loại khác.
Năm 1941, trọng tải tàu chiến của Nhật Bản đă tăng lên 1.059.000 tấn, gấp hơn hai lần năm 1922. Trong đó bao gồm 10 thiết giáp hạm, 6 tàu sân bay cỡ lớn và 4 tàu sân bay cỡ nhỏ, 18 tàu tuần dương hạng nặng, 18 tàu tuần dương hạng nhẹ, 113 khu trục hạm và 63 tàu ngầm. Hạm đội Nhật có tổng tải trọng đứng thứ 3 thế giới (sau Anh và Mỹ), nhưng xét ở riêng khu vực Thái B́nh Dương th́ đội tàu của Nhật mạnh hơn lực lượng hải quân Hoa Kỳ và Anh đóng ở đây cộng lại. Ở thời điểm 1941, hải quân của Nhật có 2 lĩnh vực được coi là tiên tiến nhất thế giới là ngư lôi và tiêm kích trên tàu sân bay.
(C̣n tiếp)
PHẦN 3
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
QUAN HỆ MỸ- NHẬT BẢN.
- KẺ THÙ KHÔNG ĐỘI TRỜI CHUNG.
Sức mạnh quốc gia tăng lên th́ Nhật Bản cũng lại đi theo chủ nghĩa đế quốc, họ chủ trương bành trướng lănh thổ, giành giật châu Á với các cường quốc phương Tây.
Người Nhật c̣n tin rằng họ bị các đế quốc phương Tây đe dọa v́ lư do chủng tộc. Vào năm 1919, tại hội nghị ḥa b́nh Paris, Nhật đă đưa ra một đề nghị để bảo đảm b́nh đẳng chủng tộc tại Hội Quốc Liên, nhưng Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson đă ngăn cản đề nghị này.
Cùng năm đó, hoàng thân Konoe Fumimaro, người trở thành thủ tướng vào năm 1937, đến thăm Mỹ, và nạn phân biệt chủng tộc mà ông chứng kiến khiến ông tin rằng Anh - Mỹ sẽ không bao giờ coi nước Nhật ngang hàng với họ. Ông viết “Người da trắng, đặc biệt là người Anglo-Saxon, căm ghét người da màu là một sự thật hiển nhiên, điều này rất rơ ràng ở Mỹ thông qua cách người Mỹ đối xử với người da đen”
Tại Nhật Bản, các tổ chức dân tộc chủ nghĩa cực đoan nở rộ, mà nhà lănh đạo nổi tiếng nhất là Ikki Kita, người đă đưa ra "Phác thảo Đại cương các Biện pháp cho cuộc Tái thiết Nhật Bản", trong đó chủ trương chống chủ nghĩa cộng sản, giải phóng châu Á khỏi sự thống trị của thực dân phương Tây và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia thống trị tại châu Á (và thậm chí là thế giới). Nhân dân Nhật Bản được tuyên truyền tâm lư cho cuộc viễn chinh ở Đông Á với hai khẩu hiệu từ quá khứ. Một là "kokutai" - quốc túy, và cái kia là "Kodo" - Vương Đạo, được dẫn giải rằng "trật tự và ḥa b́nh thế giới phải được hoàn thành qua việc Nhật Bản kiểm soát Đông Á".
3 nước Nhật, Đức và Ư ngày càng củng cố khuynh hướng chủ nghĩa đế quốc và nuôi mộng xâm chiếm thuộc địa với lập luận: Anh, Pháp đă có được thuộc địa rộng c̣n họ th́ chưa, vậy họ cũng có quyền đi chiếm thuộc địa, và nếu cần th́ phải buộc Anh, Pháp nhường bớt cho họ.
Tuy vậy, các nước đế quốc đă chiếm nhiều thuộc địa với lănh thổ rộng lớn như Anh, Pháp, Mỹ lại không muốn nhường bớt các thuộc địa nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế của riêng ḿnh. Do đó, các thế lực đế quốc mới nổi và chậm chân trong cuộc chia chác thuộc địa thế giới, nghĩa là Đức, Ư và Nhật, muốn phát động chiến tranh để chiếm lấy thuộc địa của Anh - Pháp - Mỹ.
Vào năm 1940, dựa vào điều khoản trong Đạo luật Kiểm soát Xuất khẩu, phía Hoa Kỳ đă hoăn lại mọi chuyến hàng xuất khẩu các loại máy bay, linh kiện, máy công cụ và xăng máy bay, điều mà phía Nhật Bản xem là một hành động không thân thiện. Hoa Kỳ không ngưng toàn bộ việc xuất khẩu dầu mỏ sang Nhật vào lúc đó một phần là v́ quan điểm đa số tại Washington cho rằng hành động như vậy có thể quá cực đoan, do Nhật c̣n bị phụ thuộc vào dầu mỏ Hoa Kỳ, và dễ bị phía Nhật xem là một hành động khiêu khích.
Sau khi Nhật Bản xâm chiếm Đông Dương, Hoa Kỳ đă cấm xuất khẩu dầu mỏ sang Nhật vào mùa Hè năm 1941, một phần do các giới hạn mới của Hoa Kỳ trong việc tiêu thụ dầu mỏ trong nước. Tổng thống Franklin D. Roosevelt trước đó đă đưa Hạm đội Thái B́nh Dương đến Hawaii và yêu cầu xây dựng một lực lượng quân sự tại Philippines với hy vọng có thể làm nản ḷng Nhật Bản trong việc tiếp tục xâm chiếm Viễn Đông.
Nhưng giới lănh đạo quân sự tối cao Nhật Bản nhận định (một cách nhầm lẫn) rằng mọi hành động chống lại các thuộc địa Anh Quốc ở Đông Nam Á sẽ thúc đẩy Hoa Kỳ can dự vào chiến tranh, một cú tấn công phủ đầu được xem như là giải pháp duy nhất để Nhật Bản tránh được sự can thiệp của Hải quân Hoa Kỳ. Nhật Bản cũng cân nhắc đến việc xâm lược Philippines và cho đó là cần thiết trong kế hoạch chiến tranh của Nhật; trong khi về phía Hoa Kỳ, việc chiếm lại quần đảo này đă được quy định trong Kế hoạch Cam trong những năm giữa hai cuộc thế chiến.
- NHẬT BẢN ĐẦU HÀNG.
Mặc dù không có tuyên bố chính thức chiến tranh, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Cuộc chiến đẫm máu giữa Nhật Bản và Mỹ diễn ra 4 năm và kết thúc bằng việc Nhật đầu hàng đồng minh sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki đánh gục ư chí của Nhật Hoàng.
Tưởng rằng quan hệ Nhật- Mỹ sẽ là mối thâm thù truyền kiếp với những điều khoản trong văn kiện đầu hàng khiến nước Nhật không thể ngóc đầu lên được, các điều khoản của tuyên bố nêu rơ:
• Loại bỏ "vĩnh viễn quyền lực và ảnh hưởng của những kẻ đă lừa dối và làm lạc lối người dân Nhật Bản khiến họ tham muốn chinh phục thế giới"
• Chiếm đóng "các điểm trên lănh thổ Nhật Bản do Đồng minh xác định"
• Rằng "chủ quyền của Nhật Bản sẽ được giới hạn trong các đảo Honshū, Hokkaidō, Kyūshū, Shikoku và các đảo nhỏ do chúng tôi xác định." Như đă được công bố trong Tuyên bố Cairo vào năm 1943, Nhật Bản sẽ bị thu hẹp về lănh thổ của họ trước năm 1894 và bị tước bỏ phần đế quốc trước chiến tranh bao gồm Triều Tiên và Đài Loan, cũng như tất cả những cuộc chinh phục gần đây của nước này.
• Rằng "các lực lượng quân sự Nhật Bản, sau khi được giải giáp hoàn toàn, sẽ được phép trở về nhà của họ với cơ hội có một cuộc sống ḥa b́nh và sản xuất."
• Rằng "chúng tôi không có ư định nô dịch dân tộc Nhật Bản hoặc tiêu diệt quốc gia này, nhưng công lư nghiêm khắc sẽ áp dụng cho tất cả tội phạm chiến tranh, kể cả những người đă hành hạ tù nhân của chúng tôi một cách tàn ác."
Mặt khác, tuyên bố nêu rơ:
• "Chính phủ Nhật Bản sẽ loại bỏ mọi trở ngại đối với việc khôi phục và củng cố các khuynh hướng dân chủ trong nhân dân Nhật Bản. Tự do ngôn luận, tôn giáo và tư tưởng, cũng như tôn trọng nhân quyền cơ bản sẽ được thiết lập."
• "Nhật Bản sẽ được phép duy tŕ những ngành công nghiệp để giúp duy tŕ nền kinh tế của ḿnh và để cho phép chi trả bồi thường bằng hiện vật, chứ không phải những ngành cho phép Nhật Bản tái vũ trang cho chiến tranh. V́ mục đích này, việc tiếp cận nguyên liệu thô sẽ được cho phép, trừ nguyên liệu bị kiểm soát. Sau cùng sẽ cho phép Nhật Bản tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế."
• "Các lực lượng chiếm đóng của Đồng minh sẽ rút khỏi Nhật Bản ngay sau khi các mục tiêu này đă được hoàn thành, và một chính phủ có khuynh hướng ḥa b́nh và có trách nhiệm đă được thiết lập, phù hợp với ư chí tự do bày tỏ của nhân dân Nhật Bản."
Thuật ngữ "đầu hàng vô điều kiện" xuất hiện lần duy nhất ở cuối tuyên bố:
• "Chúng tôi kêu gọi chính phủ Nhật Bản ngay bây giờ tuyên bố tất cả các lực lượng vũ trang Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện và đưa ra những đảm bảo đúng đắn và đầy đủ về thiện chí của họ trong hành động đó. Lựa chọn thay thế cho Nhật Bản là hủy diệt nhanh chóng và hoàn toàn."
Ngày 15 tháng 8 năm 1945, bài phát biểu đầu hàng trước công chúng Nhật Bản thiên hoàng Hirohito, nói:
“…Hơn nữa, kẻ địch đă bắt đầu sử dụng một loại bom mới và tàn ác nhất, sức sát thương của nó thực sự là khôn lường, cướp đi sinh mạng của nhiều người vô tội. Nếu chúng ta tiếp tục giao chiến, điều đó không chỉ dẫn đến sự sụp đổ và xóa sổ cuối cùng của dân tộc Nhật Bản mà c̣n dẫn đến sự diệt vong hoàn toàn của nền văn minh nhân loại.
Trong trường hợp đó, làm thế nào Chúng ta có thể cứu được hàng triệu thần dân của Chúng ta, hoặc tạ lỗi trước thần linh của Hoàng tổ hoàng tông của Chúng ta? Đây là lư do tại sao Chúng tôi đă ra lệnh chấp nhận các điều khoản trong Tuyên bố chung của các cường quốc...
Những gian khổ, đau khổ mà đất nước ta sau này phải gánh chịu chắc chắn sẽ không tầm thường. Chúng tôi nhận thức sâu sắc những t́nh cảm sâu sắc nhất của các thần dân của Chúng tôi. Tuy nhiên, theo tiếng gọi của thời vận mà Chúng tôi đă quyết tâm mở đường cho thái b́nh của tất cả các thế hệ mai sau bằng cách chịu đựng những điều không thể chịu đựng được và nhẫn nhịn những điều không thể nhẫn nhịn được…”
(C̣n tiếp)
PHẦN 4
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
QUAN HỆ MỸ- NHẬT BẢN.
-KẺ THÙ THÀNH ĐỒNG MINH BẠN BÈ.
Ngày 02/09/1945, trên Chiến hạm Missuri neo đậu trong vịnh Tokyo, các đại diện có thẩm quyền của Đế quốc Nhật Bản kư biên bản xác nhận sự đầu hàng vô điều kiện của họ trước đại diện toàn quyền các nước đồng minh chống phát xít.
Sau đoạn kết vô cùng nghiệt ngă, hai quả bom nguyên tử của Mỹ ném xuống Nagasaki và Hiroshima - Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, một thứ vũ khí hủy diệt được sử dụng, người Nhật đă gục ngă hoàn toàn. Nước Mỹ là kẻ chiến thắng.
Người Nhật tan nát, nước Mỹ sẽ là kẻ thù truyền kiếp? Nước Mỹ sẽ không cho người Nhật cơ hội trỗi dậy? Sự tàn khốc của cuộc chiến, những tư tưởng nhồi sọ về đối đầu một mất một c̣n của hai bên trong cuộc chiến, làm người ta tin rằng đó không phải là câu hỏi, mà sự thật sẽ diễn ra đúng như vậy.
Lịch sử đă có câu trả lời, không giống như những ǵ tiên đoán.
Nước Nhật trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới, những giá trị về con người thông qua mức sống, giáo dục, y tế, môi trường, khoa học công nghệ ...là tấm gương cho cả thế giới học tập.
Quan hệ Mỹ Nhật là một h́nh mẫu trong quan hệ quốc tế. Mỹ- Nhật trở thành bạn bè, đồng minh, quan hệ nhân dân thân thiện hữu nghị, tôn trọng bản sắc văn hóa của nhau.
Tiếp quản nước Nhật là Douglas MacArthur, 65 tuổi, được bổ nhiệm làm Tư lệnh tối cao tại Nhật Bản của Lực lượng Đồng minh (SCAP) vào tháng 8/1945, ông trở thành người quyết định số phận của đất nước châu Á này sau chiến tranh Thế giới lần thứ hai.
Nước Nhật lúc này quá bi đát.
Một quốc gia thịnh vượng trước chiến tranh, một dân tộc tự hào là nơi mặt trời mọc phải đối mặt với những ǵ khủng khiếp nhất: nước Nhật tan hoang bởi bom đạn, phần đông dân số rơi vào cảnh đói ăn trầm trọng, 30% dân số không có nhà ở, 6 triệu người lính và dân thường từ khắp các vùng chiến sự ở Thái B́nh Dương quay trở về Nhật/
66 thành phố chính bị tàn phá nặng nề, cuộc sống ở khu vực nông thôn chỉ c̣n tương đương 65% so với trước Chiến tranh.
Tại Tokyo, 65% các khu vực dân cư bị phá hủy hoàn toàn, con số này tại các thành phố Osaka, Nagoya (thành phố lớn thứ 2 và thứ 3 tại Nhật ở thời điểm đó) lên đến 57% và 89%.
Sau khi đến Nhật Bản, MacArthur đă ngay lập tức cấm quân đội Đồng minh tấn công người Nhật và lấy thức ăn của họ. Ông yêu cầu Chính phủ Hoa Kỳ cung cấp cứu trợ thực phẩm khẩn cấp cho Nhật Bản để ngăn chặn nạn đói và bất ổn chính trị. Sau chiến tranh, Nhật Bản ở trong t́nh trạng nghèo đói với 9 triệu người vô gia cư, 13 triệu người thất nghiệp và 10 triệu người đang sống trong nạn đói.
Trong năm tài chính 1946, Chính phủ Hoa Kỳ đă cung cấp cứu trợ thực phẩm khẩn cấp trị giá 92 triệu đô la Mỹ. Quốc hội Hoa Kỳ đă đáp ứng tất cả các yêu cầu để chu cấp cho những người Nhật đang đói khát theo đề nghị của MacArthur.
Kết quả là vào năm 1948, các công chức Nhật Bản được hưởng chế độ ăn 2.000 calo mỗi ngày. Năm 1949, trữ lượng lương thực của Nhật lên tới 3 triệu tấn, trong khi sản lượng gạo năm 1950 đạt 9,5 triệu tấn.
Ngay từ ban đầu, bất chấp sự phản đối từ đại diện các nước đồng minh khác, Douglas MacArthur từ chối trừng phạt Nhật hoàng Hirohito.
Ông nghiên cứu lịch sử của những người thắng cuộc trước đó bao gồm Alexander, Napoleon và Hitler và đi đến kết luận rằng tất cả hoạt động chiếm đóng của họ đă thất bại bởi họ lấy máu để trả thù máu.
Nếu Mỹ kiên quyết xử tội Nhật Hoàng Hirohito, có lẽ Nhật Bản đă rơi vào tay cộng sản.
Giữa lúc ḷng căm thù phát xít Đức và quân phiệt Nhật đang dâng tràn khắp thế giới, sự khoan dung độ lượng của MacArthur đối với kẻ thù vừa gục ngă đă vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của các nước Đồng minh, ngay trong chính giới Mĩ, Anh, nhất là từ phía Liên Xô. Ngoại trưởng Molotov và trung tướng Derevyanko – trưởng đoàn Liên Xô tại Hội đồng Đồng minh về Nhật – nhiều lần cáo giác rằng chính sách chiếm đóng của Tướng MacArthur sẽ “làm dễ dàng cho sự phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Nhật” và đ̣i Hoa Ḱ cách chức ông ta. Tuy nhiên, được tổng thống Truman ủng hộ, MacArthur vẫn không thay đổi quan điểm của ḿnh.
Về việc bồi thường chiến tranh, Hoa Ḱ có khuynh hướng làm giảm bớt gánh nặng cho Nhật Bản.
Tháng8.1946, MacArthur đưa ra kế hoạch tháo dỡ 505 xí nghiệp Nhật để bồi thường cho Đồng minh. Nhưng đa số các nước khác trong Ủy ban Viễn Đông muốn rằng người Nhật phải bồi thường thỏa đáng cho những thiệt hại mà họ đă gây ra cho các nước Đồng minh. Theo yêu cầu của các nước này, việc tháo dỡ các xí nghiệp công nghiệp nặng của Nhật phải được thực hiện trên một quy mô rộng lớn hơn nhiều so với kế hoạch của Mĩ. Cuộc tranh căi kéo dài không kết quả giữa các nước Đồng minh đă làm cho Nhật Bản hầu như thoát khỏi việc bồi thường.
Nhật áp dụng hiến pháp mới (nhiều khi người ta gọi đó là hiến pháp MacArthur bởi người Mỹ đóng vai tṛ chủ chốt trong việc soạn thảo ra nó). Hiến pháp này khác hoàn toàn với hiến pháp thời Thiên hoàng Minh trị năm 1889. Những thay đổi quan trọng nhất trong hiến pháp Nhật năm 1946 bao gồm:
Theo Hiến pháp năm 1946 của Nhật Bản, thần quyền – cội nguồn sâu xa của tư tưởng phong kiến quân phiệt Nhật và quyền lực chuyên chế của Nhật Hoàng – đă bị xóa bỏ. Giải thích ngôi vị của Thiên hoàng không phải do “mệnh trời” mà do nhân dân giao phó, Hiến pháp quy định Thiên hoàng là “tượng trưng của quốc gia và sự đoàn kết dân tộc”.
Chủ quyền của đất nước này thuộc về nhân dân, nên Quốc hội (gồm Thượng viện và Hạ viện) trở thành cơ quan quyền lực cao nhất, sẽ cử ra Chính phủ và Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Nguyên tắc “tam quyền phân lập” giữa các ngành lập pháp (Quốc hội), Hành pháp (Chính phủ) và Tư pháp (Ṭa án Tối cao) được chính thức xác định.
Hiến pháp quy định mọi công dân Nhật được đảm bảo mọi quyền tự do cơ bản của con người: tự do lập nghiệp, tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, đảng phái, đoàn thể… Quyền b́nh đẳng giữa các công dân về quyền lợi và nghĩa vụ được ghi nhận; những di sản của quá khứ về sự phân biệt đẳng cấp và phẩm tước bị xóa bỏ. Điều mới lạ nhất đối với người Nhật là việc phụ nữ được b́nh đẳng với nam giới về mọi phương diện. Chính điều này đă làm thay đổi hoàn toàn thân phận của phụ nữ Nhật so với trước kia.
Douglas MacArthur được coi như “đấng cứu thế” cho b́nh đẳng giới của phụ nữ Nhật.
Nếu như trong quá khứ, phụ nữ Nhật từng không được đi học, nhiều người không biết đọc biết viết.
Ngay từ trong hiến pháp, ông quy định phụ nữ được phép đi học. Ông mở thêm 26 trường đại học dành riêng cho phụ nữ. Sau đó, trong Luật Lao động, ông góp phần đưa ra quy định trả lương công bằng cho phụ nữ. Trong Luật Bất động sản, phụ nữ được đứng tên cùng chồng với những tài sản mua sau hôn nhân và tài sản được chia trong trường hợp ly dị. Phụ nữ cũng được đảm bảo toàn bộ quyền giám hộ con cái nếu hai vợ chồng chia tay.
MacArthur đă hướng dẫn những người lính Mỹ tôn trọng người dân địa phương, bao gồm cởi giày trước khi vào nhà, tôn trọng các chuẩn mực văn hóa và giúp đỡ những trẻ em kém may mắn.
Những điều nhỏ bé như vậy đă làm thay đổi thái độ của người Nhật đối với lính Mỹ, từ sợ hăi sang tôn trọng.
Trong ṿng 6 tháng ngắn ngủi trên đất Nhật Bản, người dân địa phương đă không cảm thấy mối đe dọa nào từ phía lính Mỹ.
MacArthur không đi du lịch nhiều ở Nhật Bản và hiếm khi tiếp xúc với người Nhật, mà chỉ gặp gỡ với một vài quan chức cấp cao của Nhật Bản, nhưng một số lượng lớn người Nhật vẫn bị ông chinh phục.
Hầu hết các công dân đối xử với ông bằng sự tôn trọng giống như cách họ đối xử với Hoàng đế của ḿnh và coi ông như là vị cứu tinh của Nhật Bản.
Họ tặng ông vô số quà tặng và gửi tới ông khoảng nửa triệu lá thư. Nhiều người bày tỏ ḷng biết ơn đối với các chính sách hào phóng của ông.
Ông đă trao lại quyền lực cho chính phủ Nhật Bản nhưng vẫn ở lại Nhật Bản cho đến khi được Tổng thống Harry S. Truman triệu hồi vào ngày 11/4/1951.
Trên đường từ nơi cư trú đến sân bay Atsugi, hàng trăm ngàn người Nhật đă đứng xung quanh ṭa nhà để tiễn ông. Họ đi cùng ông với tiếng hô vang dội: Nguyên soái!
Sự khôn ngoan và hiểu biết chính trị của ông, cùng với sự bao dung của ông đă chạm đến trái tim của hàng triệu người dân Nhật Bản. Ông đă giúp Nhật Bản chuyển sang một kỷ nguyên phát triển mới, trong 10 năm, Nhật Bản trở thành nền kinh tế hùng mạnh thứ hai trên thế giới, tự hào là một xă hội ổn định và phát triển.
Hiến pháp mới của Nhật ra đời người Mỹ đă hoàn thành sứ mệnh, nước Nhật được trao trả nền độc lập ra nhập Liên hợp quốc vào năm 1956 với đầy đủ chủ quyền của một quốc gia.
(C̣n tiếp)
PHẦN 5
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
QUAN HỆ MỸ - ĐỨC.
Nước Đức hiện giờ là nền kinh tế đứng đầu châu Âu và thứ tư thế giới sau Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản.
Đức là nước bại trận trong cả hai cuộc chiến thế giới thứ nhất và thứ hai và là quốc gia khơi mào cả hai cuộc chiến này.
Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đức bị kiệt quệ v́ những cuộc ném bom có tính hủy diệt của không quân đồng minh và đặc biệt là Mỹ, Berlin và hầu hết các thành phố công nghiệp của Đức bị tàn phá thành một b́nh địa…
Vậy tại sao nước Đức có thể phục hồi một cách thần kỳ như vậy?
Trả lời được câu hỏi này, chúng ta sẽ nhận thấy lá mặt lá trái, tính cơ hội của người Đức, và tại sao hiện nay tổng thống Trump có thái độ “dị ứng” với các nhà lănh đạo Đức như bà thủ tướng Merkel và ông Olaf Scholz, cũng như hoài nghi về một nền ḥa b́nh ở châu Âu khi cuộc chiến Nga- Ukraine chưa kết thúc bởi tính hai mặt của Đức đă lan rộng trong một liên minh châu Âu thống nhất…
(Trong các phần tiếp theo sẽ nêu rơ tính hai mặt và cơ hội của nước Đức một cách cụ thể hơn)
-KẾ HOẠCH MARSHALL CỦA MỸ TÁI THIẾT NƯỚC ĐỨC.
Nước Đức phát xít năm 1949 đă chính thức chia làm hai miền Đông Đức, và Tây Đức. Năm 1949 tây Đức chấm dứt sự chiếm đóng và quản lư của các nước đồng minh tại ba khu vực do người Mỹ, Anh, Pháp kiểm soát, thành một thể thống nhất gọi tên là nước Cộng ḥa Liên bang Đức.
Tây Đức sau chiến tranh cũng như nước Đức nói chung bị tàn phá nặng nề và kinh tế suy sụp. Khu vực Tây Đức được coi là rất giàu có trước chiến tranh v́ các tài nguyên, các khu công nghiệp sản xuất đều nằm ở đây. Trong chiến dịch dải thảm bom khủng khiếp của đồng minh Mỹ, Anh trong thế chiến thứ 2 đă phá hoại toàn bộ các cơ sở sản xuất vũ khí, hậu cần chiến tranh của Hitler. Các thành phố, nhà máy gần như bị xóa sổ hoàn toàn. Chiến dịch dải thảm bom tàn khốc có thể nói là hủy diệt, nhưng để chiến thắng và tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, hành động này là một điều bắt buộc, cho dù cũng có tiếng nói lên án, đây là một tội ác chống lại con người. Nhưng lịch sử cũng cần phải biết phân biệt, phải phân định giữa cuộc chiến của hai thế lực tà và ác, để có phán xử.
Trong khi tại Đông Đức, Liên Xô dựng nên một nhà nước theo chế độ CS, th́ Tây Đức phát triển kinh tế TBCN với nhà nước tự do, dân chủ, do nhân dân bầu ra. Cuộc sống của người Tây Đức thịnh vượng rất nhanh, nền kinh tế phát triển vượt bậc c̣n nhanh và mạnh hơn nước Anh và nước Pháp- hai nước chiến thắng. Có thể nói là đứng đầu thế giới.
Tây Đức phát triển có mấy nguyên nhân chính:
- Tây Đức tự chủ trong các chính sách kinh tế của ḿnh. Nền kinh tế TBCN là động lực cho thị trường cạnh tranh công khai và minh bạch, phát huy được tiềm lực của tài nguyên, trí tuệ con người.
- Các chính sách của chính phủ luôn hướng đến sự giải phóng con người, tạo động lực cho con người được phát triển, có công ăn việc làm và thu nhập cao, trong một hệ thống an sinh xă hội tốt đẹp.
Tỷ lệ đầu tư vốn rất cao nhờ mức tiêu thụ thấp và nhu cầu đầu tư vốn thay thế rất nhỏ (do nguồn vốn vẫn c̣n nhỏ) đă thúc đẩy sự phục hồi này trong những năm 1950. Mức sống cũng tăng đều đặn,[9] với sức mua của tiền lương tăng 73% từ năm 1950 đến 1960. Theo ghi nhận của nhà báo người Anh Terence Prittie vào đầu những năm 60:
Ngày nay, người đàn ông làm việc ở Tây Đức có một cuộc sống thoải mái và mặc một chiếc áo ghi lê đầy đặn. Anh ấy ăn tốt, và thức ăn của anh ấy - mặc dù nấu ăn của Đức thiếu sự thanh lịch của Pháp - rất lành mạnh và ngon miệng. Anh ấy mua quần áo tốt, và anh ấy mặc quần áo cho vợ con rất tốt. Anh thường có tiền để dự pḥng cho các chương tŕnh truyền h́nh, các chuyến du ngoạn cuối tuần và các trận bóng đá. Và anh ấy không sợ ăn mừng đôi khi ở quy mô lớn hơn.
Thuế suất thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt, giảm đáng kể. Trước đây, thuế suất đối với bất kỳ thu nhập nào trên 6.000 Deutschmark là 95%. Sau cải cách thuế, tỷ lệ 95% này chỉ áp dụng cho thu nhập hàng năm trên 250.000 Deutschmark. Đối với người Tây Đức với thu nhập hàng năm khoảng 2.400 Deutschmark vào năm 1950.
Nhưng một nguyên nhân cực quan trọng là có sự giúp đỡ của nước Mỹ. Nước Mỹ đă không bắt Tây Đức phải bồi thường chiến tranh. Không những vậy, Mỹ có một kế hoạch tái thiết các nước theo tự do trong khối Tây Âu, trong đó có Tây Đức. Kế hoạch đó gọi là Marshall (tiếng Anh: Marshall Plan), nhằm đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Kế hoạch Marshall được khởi sướng từ ngoại trưởng Mỹ George Marshall.
Marshall nói:
- "Điều rất hợp lư là Hoa Kỳ cần phải làm tất cả những ǵ có thể để giúp mang lại trạng thái lành mạnh cho nền kinh tế thế giới, mà không có nó sẽ không có sự ổn định chính trị và không có nền ḥa b́nh vững chắc. Chính sách của chúng ta là không chống lại bất kỳ quốc gia nào, mà chống lại đói kém, nghèo nàn, tuyệt vọng và hỗn loạn. Bất kỳ chính phủ nào sẵn ḷng giúp một tay để tái thiết sẽ nhận được sự trợ giúp toàn tâm toàn ư của nước Mỹ". Marshall tin tưởng chắc chắn rằng ổn định kinh tế sẽ mang lại ổn định chính trị tại châu Âu. Ông đề xuất viện trợ, nhưng các quốc gia châu Âu sẽ phải tự tạo ra các chương tŕnh hành động của chính họ.
Kế hoạch Marshall không phân biệt nước thắng hay thua trận. Nước Mỹ có chỉ thị JCS 1779, nhấn mạnh "Một châu Âu trật tự, phồn vinh đ̣i hỏi phải có sự đóng góp kinh tế từ một nước Đức ổn định và hiệu quả".
Chỉ thị JCS 1067 đă có hiệu lực trong ṿng hơn hai năm. Những hạn chế áp đặt lên nền sản xuất công nghiệp của Đức phần nào trở nên thông thoáng hơn, cho phép sản xuất thép tăng lên từ mức 25% trước chiến tranh tới định mức 50% năng suất trước thế chiến.
Sử dụng viện trợ từ Kế hoạch Marshall theo các nguyên tắc của ECA, 60% các quỹ đó phải được dùng để đầu tư vào công nghiệp. Điều này rất đáng chú ư tại Đức, nơi các quỹ do chính phủ quản lư đóng một vai tṛ quan trọng trong việc cho các công ty tư nhân vay tiền để tiến hành tái thiết. Các quỹ này đóng vai tṛ trung tâm trong việc tái công nghiệp hóa nước Đức. Ví dụ như trong những năng 1949-1950, 40% các khoản đầu tư cho công nghiệp than ở Đức đến từ các quỹ này. Quỹ Đặc biệt này, khi đó được quản lư bởi Bộ Kinh tế Liên bang, trị giá tới hơn 10 tỷ mark Đức năm 1971.
Năm 1997, nó lên tới 23 tỷ mark. Nhờ vào hệ thống cho vay quay ṿng, quỹ này cho tới năm 1995 đă có thể dành các khoản vay lăi xuất thấp cho người dân Đức với tổng trị giá lên tới 140 tỷ mark. Khoảng 40% c̣n lại của quỹ đối ứng được dùng để trả nợ, b́nh ổn tiền tệ, hoặc đầu tư vào các chương tŕnh phi công nghiệp.
Theo cuốn Marshall Plan 1947–1997 A German View bởi Susan Stern, nhiều người Đức vẫn c̣n tin là nước Đức là quốc gia duy nhất hưởng lợi từ chương tŕnh này, rằng nó bao gồm những khoản viện trợ cho không gồm những món tiền lớn, rằng chương tŕnh này là chương tŕnh độc nhất mang lại sự phục hồi kinh tế nước Đức trong thập niên 1950.
(C̣n tiếp)
PHẦN 6
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
QUAN HỆ NGA- ĐỨC.
Cuộc chiến Nga- Ukraine đă đẩy EU vào thế phải ủng hộ Ukraine và nước Đức là quốc gia chi phí nhiều nhất trong EU cho Ukrane, nhưng thực tế Đức là một thủ phạm gây ra cuộc chiến này v́ những toan tính cơ hội với Nga, điều đă có tiền lệ trong lịch sử.
- LIÊN XÔ ĐĂ THỎA THUẬN VỚI HITLER ĐÁNH BA LAN ĐỂ LẤY LẠI UKRAINE.
Ngày 23/8/1939 Liên Xô và Đức kư Hiệp ước ước Molotov – Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler – Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên Xô.
Kèm theo Hiệp ước là một nghị định thư được kư bổ sung,trong đó quy định ranh giới Đông Âu nằm trong phạm vi quyền lợi của Đức và Liên Xô trong trường hợp có "sự sắp xếp lại về chính trị đối với lănh thổ" của các quốc gia này.
Nghị định thư quy định các nước Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva và Bessarabia thuộc vùng ảnh hưởng của Liên Xô. Ngoài ra, Đức chấp thuận việc Liên Xô thu hồi lại Tây Ukraine và Tây Belarus (bị Ba Lan đánh chiếm năm 1921).
Nghị định này cho phép thành lập chính quyền thân Liên Xô tại Litva, Latvia, Estonia. Ngày 1 tháng 9 năm 1939 Đức xâm chiếm Ba Lan, và ngày 17 tháng 9 quân đội Liên Xô tiến quân thu hồi Tây Ukraina và Tây Belarus.
Ngày 28 tháng 9 năm 1939, Đức và Liên Xô kư kết Hiệp ước hữu nghị về biên giới. Sau đó, Liên Xô đă sáp nhập các nước Baltic (Estonia, Latvia, Litva), vùng Bessarabia và Bắc Bukovina, và một phần của Phần Lan vào lănh thổ của ḿnh.
Ngày 1 tháng 9 năm 1939 Đức Quốc xă bất ngờ tấn công Ba Lan.
Ngày 17 tháng 9 năm 1939, đến lượt Hồng quân Liên Xô xâm lược Đông Ba Lan.
Nên biết rằng trước đó, ngày 25 tháng 7 năm 1932, Ba Lan và Liên Xô đă kư một hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau.
Trước năm 1939, Ba Lan và Đức Quốc xă là những nước láng giềng có quan hệ rất tốt: Ba Lan là quốc gia châu Âu đầu tiên đă kư hiệp ước không xâm lược lẫn nhau với Đức Quốc xă, sau đó cả Ba Lan và Đức Quốc xă đă cùng nhau xâm lược Tiệp Khắc.
Sự thật lịch sử là như thế, không như chúng ta được dạy rằng, Liên Xô là nước XHCN yêu ḥa b́nh và không xâm lược, không bắt tay với chủ nghĩa phát xít.
Và tại châu Âu mọi quốc gia đều có mưu đồ v́ quyền lợi chẳng có quốc gia nào chính nghĩa, chỉ có bên nào mạnh hơn sẽ chiến thắng và lập lại trật tự bằng sự áp đặt lên quốc gia thất bại.
- NƯỚC ĐỨC TRONG THỜI KỲ LIÊN XÔ CHIẾM ĐÓNG.
Quân đội Liên Xô chiếm đóng phần Đông Đức và một nửa thủ đô Berlin của Đức.
Trong khi Mỹ và đồng minh phương Tây không lấy ǵ của nước Đức theo thỏa thuận Posdam về bồi thường chiến tranh.
Liên Xô ngược lại, tất cả những ǵ c̣n có thể sử dụng được ở nước Đức bị tàn phá đều được vơ vét chở về Liên Xô trên những chuyến tàu chạy hết công suất- Hàng vạn binh lính Đức cũng đi theo làm lao động khổ sai trên những công trường và trại cải tạo khắp Liên Xô.
Nạn cướp bóc, hăm hiếp của quân đội Liên Xô xảy ra khủng khiếp tại tất cả các nơi họ chiếm đóng.
Trong khoảng thời gian này tại các khu vực chiếm đóng, các sử gia ghi nhận nhiều vụ hăm hiếp tập thể hướng tới phụ nữ Đức do quân đội Liên Xô gây ra.
Các số liệu cho thấy có ít nhất 1,4 triệu người phụ nữ là nạn nhân của những vụ hăm hiếp này riêng tại Đông Phổ (thuộc khu vực Ba Lan và Litva ngày nay). Chỉ trong tháng 4 và tháng 5 tại Berlin, thủ đô Đức Quốc Xă, hơn 100.000 người phụ nữ đă bị hiếp dâm, với khoảng 10.000 người chết ngay sau đó.
Theo nhà sử học Antony Beevor, một nhân chứng trong cuộc chiếm đóng Berlin, binh lính của hồng quân Liên Xô đă hăm hiếp phụ nữ và trẻ em từ 8 đến 80 tuổi. Nhiều ghi nhận c̣n cho thấy cả phụ nữ Ba Lan và các nước đồng minh cũng không được tha thứ.
Để trả thù cho những tội ác của người Đức, Bộ tư lệnh Hồng quân cho phép các đạo quân được tự do cướp bóc trong ṿng 3 ngày sau khi thủ đô Berlin và Budapets thất thủ. Đồng thời, lính Xô-viết được gửi “quà” về nhà, với những bọc “chiến lợi phẩm” 10kg, mà số đông quân nhân Liên Xô đă tận dụng triệt để sau những tháng ngày cực nhọc.
Nước Đức Cộng sản được thành lập với tên Cộng Ḥa Dân chủ Đức (Demokratische Republik, DDR).
Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lănh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô.
Cộng ḥa dân chủ Đức có thể nói là một quốc gia chết yểu nhất trong lịch sử các quốc gia trên thế giới. Nó vừa là kết quả và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2,sau bại trận của chủ nghĩa phát xít và sự h́nh thành mới của hai hệ thống đối lập, cũng như sự chia cắt thành hai miền của Việt Nam,và bán đảo Triều Tiên sau này, khi các cường quốc lớn có quyền quyết định vận mệnh của các quốc gia bại trận và lệ thuộc
Từ khi Đông Đức được thành lập, người Đông Đức chạy sang Tây Đức ngày càng nhiều. Bắt đầu từ năm 1952 biên giới giữa hai nước Đức được bảo vệ bằng hàng rào và có lực lượng canh pḥng.
Một khu vực cấm dọc theo biên giới có chiều ngang 5 km được thành lập, người dân chỉ được phép đi vào khi có giấy phép đặc biệt – thông thường là chỉ cho những người dân cư trong vùng. Về hướng biên giới là một giải đất bảo vệ rộng 500 m và tiếp theo ngay sau đó, trực tiếp cạnh biên giới, là một giải đất canh pḥng có chiều ngang 10 m. Ngược lại, ranh giới của các khu vực chiếm đóng giữa Tây Berlin và Đông Berlin lại vẫn c̣n bỏ ngỏ, v́ thế mà gần như không thể kiểm soát được và trở thành một lỗ hổng để người dân chạy qua Tây Berlin. Từ 1949 cho đến 1961 khoảng 2,6 triệu người đă rời bỏ Đông Đức và Đông Berlin, trong số đó vẫn c̣n 47.433 người chạy trốn chỉ riêng trong hai tuần đầu của tháng 8 năm 1961.
Ngoài ra Tây Berlin cũng là cửa ngỏ đi đến phương Tây cho nhiều người Ba Lan và Tiệp Khắc. V́ những người này thường là những người trẻ tuổi và được đào tạo tốt nên việc di dân này là mối đe dọa cho sức mạnh kinh tế của Đông Đức và cuối cùng là cho sự tồn tại của quốc gia này.Thêm vào đó khoảng 50.000 người dân Đông Berlin tuy hằng ngày làm việc ở Tây Berlin nhưng lại sinh sống và cư ngụ dưới những điều kiện rẻ tiền hơn ở Đông Berlin hay ở những vùng ngoại thành Berlin. Vào ngày 4 tháng 8 năm 1961 Hội đồng thành phố Berlin (Đông) ban quy định bắt buộc những người này phải đăng kư và phải trả tiền nhà cũng như những phí tổn phụ (điện, nước) bằng tiền Deutsche Mark của Tây Đức.
Trước khi bức tường được xây dựng, lực lượng Công an Nhân dân của Đông Đức trong Đông Berlin cũng đă kiểm soát nghiêm ngặt các con đường và phương tiện giao thông đi qua phần phía tây của thành phố để ngăn chặn những người "chạy trốn cộng ḥa" và "buôn lậu".
Ngoài ra, nhiều người ở Tây Berlin và người Đông Berlin nhưng làm việc tại Tây Berlin đă dùng tiền Mark Đông Đức được đổi với giá rẻ trên thị trường ngoại tệ chợ đen – tỷ giá hối đoái thời điểm đấy là 1:4 – để mua lương thực thực phẩm tương đối rẻ và các hàng hóa tiêu dùng cao cấp ít ỏi ở Đông Berlin. Qua đó hệ thống kinh tế theo chế độ kinh tế kế hoạch của Đông Đức lại càng suy yếu đi.
Bức tường được xây dựng để phục vụ cho ư định của những người cầm quyền Đông Đức, đóng kín cửa biên giới để chấm dứt cái được gọi một cách b́nh dân là "bỏ phiếu bằng chân" – rời bỏ "quốc gia công nông xă hội chủ nghĩa".
Trong đêm 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8 năm 1961 Quân đội Nhân dân Quốc gia, 5.000 người của Cảnh sát biên pḥng (tiền thân của Lực lượng Biên pḥng sau này), 5.000 người thuộc Công an Nhân dân và 4.500 người thuộc lực lượng công nhân vũ trang bắt đầu phong tỏa các đường bộ và đường sắt dẫn đến Tây Berlin.
Quân đội Xô Viết được đặt trong t́nh trạng báo động và hiện diện tại các cửa khẩu biên giới của Đồng Minh. Tất cả các liên kết giao thông c̣n tồn tại giữa hai phần Berlin đều bị gián đoạn.
(C̣n tiếp)
PHẦN 7.
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
THẢM HỌA MỚI.
Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc.
Quân đội Xô Viết đă trục xuất quân phát xít Đức tại Đông Âu, nhưng thay v́ rút quân th́ đến tháng 7/1945 quân của Stalin đă kiểm soát các bang của Baltic, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bulgaria và Romania.
Rất nhiều dân tị nạn đă rời những quốc gia này do lo sợ sự chiếm đóng của quân cộng sản. Stalin đă thành lập một chính phủ cộng sản tại Ba Lan, tiếp theo là các nước Đông Âu c̣n lại, phớt lờ nguyện vọng của đa số nhân dân các quốc gia đó về một xă hội dân chủ và những cam kết của các nước đồng minh về vấn đề này tại hội nghị Posdam và Yanta.
Anh và Mỹ đă lên tiếng phản đối nhưng Stalin ra sức bảo vệ hành động của ḿnh. Ông khẳng định rằng việc kiểm soát Đông Âu là một phương pháp pḥng ngừa hiệu quả cho những cuộc tấn công có thể xảy ra trong tương lai (Putin đă lập lại luận điểm này khi tấn công Ukraine)
Trước sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản và thái độ hung hăn của Stalin Thủ tướng Anh Winston Churchill bay qua Mỹ gặp tổng thống Truman.
Churchill chỉ vào tấm bản đồ thế giới, ông nói:
-Nơi nào có lá cờ đỏ búa liềm đó sẽ là nhà tù của nhân loại, thảm họa cộng sản sẽ kế tiếp sau khi chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt.
Churchill bàn với Truman mở một cuộc tấn công vào nhà nước Liên Xô ngay lập tức, theo Churchill đây là cơ hội có một không hai khi Liên Xô đang kiệt quệ sau chiến tranh và Mỹ đă có bom nguyên tử để khuất phục Stalin.
Truman đồng ư với nhận định của Churchill, nhưng nền dân chủ với Hiến pháp của cả Anh và Mỹ không trao quyền cho tổng thống Mỹ và thủ tướng Anh có quyền phát động tấn công tổng lực ra ngoài biên giới nếu không được phép quốc hội.
Truman nói với Churchill:
- Cuộc bầu cử ở Anh chỉ c̣n vài tuần nữa, hăy đợi kết quả của cuộc bầu cử và ngài cần phải chiến thắng trong cuộc bầu cử này, chúng ta sẽ quay lại vấn đề này ngay lập tức.
Thật không may cho nhân loại, Churchill đă thất bại trong cuộc bầu cử và nước Anh có một vị thủ tướng mới mới đó là Clement Attlee thuộc Công Đảng Anh (đảng đối lập với đảng bảo thủ của Churchill).
Việc Churchill thất bại không phải người dân Anh thiếu ḷng tin vào ông, nhưng nước Anh cần một vị thủ tướng mới với khả năng kỹ trị để phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh và Clement Attlee có vẻ phù hợp, cùng với sự tự tin thái quá của Churchill khi ông đă từng như một “người hùng” của nước Anh suốt Thế chiến thứ Nhất và thứ Hai- Ông tự tin vào chiến thắng này, ông nghĩ đó là phần thưởng của ḿnh v́ ông đă dẫn dắt đất nước đi qua chiến tranh.
Nhưng điều xảy ra sau đó, nhiều người vẫn không thể hiểu nổi. Dưới sự lănh đạo của Clement Attlee, Công đảng hứa có những cải cách xă hội sâu rộng, bao gồm một Nhà nước Phúc lợi và Dịch vụ Y tế Quốc gia. Trong khi đảng Bảo thủ hy vọng Churchill, nhà lănh đạo chiến tranh, sẽ giành được chiến thắng.
Không c̣n một nhà lănh đạo của Mỹ và phương Tây nhắc lại về một cuộc tấn công vào Liên Xô nữa, ngay cả Truman cũng không muốn đả động đến điều này.
Năm 1951, trong cuộc bầu cử tiếp theo Churchill quay trở lại làm thủ tướng Anh nhưng dự định tấn công Liên Xô chỉ là hoài niệm trong quá khứ, nó không c̣n giá trị v́ Liên Xô đă chế tạo được bom nguyên tử vào năm 1949 phá vỡ thế độc quyền của Mỹ.
Thay bằng kế hoạch tấn công Liên Xô, Mỹ và các nước phương Tây nhóm họp với nhau để xây dựng một liên minh quân sự, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, kư kết tại Washington, D.C. ngày 4 tháng 4 năm 1949, là hiệp ước thành lập ra tổ chức Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Cuộc chiến ư thức hệ bắt đầu diễn ra, nó lôi kéo nhiều quốc gia vào cuộc chiến này trong đó có Việt Nam.
Tuy đối đầu quân sự với nhau, nhưng chiến tranh thế giới thứ ba đă không xảy ra, phương thức chiến tranh ủy nhiệm, triệt hạ kinh tế, chiến tranh tuyên truyền và du nhập văn hóa trong “Chiến tranh lạnh” được tính toán bằng những cái đầu tuyệt đỉnh thông minh đă khiến cho khối cộng sản và Liên Xô sụp đổ không bằng súng đạn.
Trong sự may mắn của nhân loại nói chung, và sự thoát khỏi các chế độ độc tài cộng sản tại Liên Xô và các nước Đông Âu vẫn có những dân tộc không may mắn khi họ lấy ư thức hệ cộng sản gắn với cuộc đấu tranh dành độc lập và phát triển đất nước để bị đàn anh Liên Xô, Trung quốc dắt mũi rơi vào cái bẫy của chiến tranh ủy nhiệm và phải trả giá với hàng triệu người chết, đất nước bị tàn phá, dân tộc chia ly, nồi da nấu thịt…
Điều cay đắng nhất xảy ra, những lănh đạo tại quốc gia này không nhận thấy họ bị lạm dụng vẫn không biết đâu là bạn, đâu là thù vẫn mở mồm biết ơn Liên Xô, Trung Quốc…
Trong các phần sau chúng ta sẽ t́m hiểu thêm sự thật đằng sau của hai từ “biết ơn” trong các mối quan hệ quốc tế phải trả giá như thế nào.
(C̣n tiếp)
PHẦN 8
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
TÍNH HAI MẶT CỦA NGƯỜI ĐỨC VÀ NGƯỜI PHÁP.
- NỖI Ô NHỤC CỦA NƯỚC PHÁP.
Pháp đánh bại Đức trong Chiến tranh thế giới 1 khiến nước này phải đặt bút kư vào hiệp ước Versailles và phải bồi thường chiến tranh.
Chỉ hơn 20 năm sau t́nh thế đảo ngược.
Tháng 5/1940, lực lượng Wehrmacht của Đức quốc xă phát động cuộc tấn công xâm lược nước Pháp. Chỉ sau vài tuần, quân đội của trùm phát xít Hitler với chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng nhanh chóng đánh bại quân đội Pháp và chiếm đóng nước này.
Đây là một nỗi ô nhục với nước Pháp, hậu quả của sự tự tin thái quá về chiến thắng khiến các chính trị gia Pháp trở nên kém khiêm tốn và hời hợt khi không nhận thấy nước Đức đang có những tiến triển như vũ băo về kinh tế và đặc biệt trong công nghiệp quốc pḥng, thay đổi hoàn toàn học thuyết quân sự từ chiến lũy sang tấn công linh hoạt, phối hợp tác chiến hiện đại giữa các binh chủng không quân, thiết giáp và bộ binh cơ giới… Họ chẳng khác ǵ các chính trị gia Pháp và Đức sau khi sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu rất mơ hồ về Putin, và sự âm thầm trỗi dậy của Trung Quốc- họ luôn kiêu ngạo, toan tính thực dụng trong một tầm nh́n ngắn hạn thiếu chiều sâu tư tưởng và nhận thức hời hợt sự nguy hiểm của các chế độ độc tài…
Người Pháp tin tưởng vào pḥng tuyến Maginot có thể ngăn chặn bất cứ cuộc tấn công xâm lược từ phía Tây và nhanh chóng giành được thắng lợi, thậm chí vài ngày trước cuộc tấn công của Đức đến (ngày 9/5/1940), tướng Huntziger vẫn tin rằng phát xít Đức sẽ không thể vượt qua tuyến pḥng thủ do ông phụ trách. Tướng sĩ Pháp cũng tin rằng, địa h́nh rừng núi trong dăy Ardennes và tuyến pḥng thủ Maginot sẽ ngăn chặn cuộc hành quân của Đức quốc xă.
Học thuyết “Chiến lũy” trong thế chiến thứ nhất vẫn được người Pháp áp dụng đă trở nên lỗi thời và thất bại trước cuộc tấn công mang tính hiện đại, tổng lực của người Đức là điều không tránh khỏi.
Người Đức tiến vào Paris hoa lệ như một sự trả hận ngọt ngào về nỗi nhục đầu hàng người Pháp trong thế chiến thứ nhất.
Hitler đă chọn rừng Compiègne làm địa điểm đàm phán (Compiègne chính là nơi kư kết hiệp định đ́nh chiến năm 1918, kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất với thất bại nhục nhă của nước Đức, Hitler thấy lựa chọn này là sự rửa nhục tốt nhất của Đức đối với Pháp) và trên cùng toa xe lửa nơi người Đức kư hiệp định đầu hàng.
Hitler ngồi đúng tại chiếc ghế mà thống chế Ferdinand Foch từng ngồi trước các đại diện của nước Đức chiến bại năm xưa. Sau khi nghe đọc nghi thức, Hitler đă rời toa xe trong một cử chỉ tỏ ư khinh miệt có tính toán đối với các đại biểu của Pháp, để cuộc đàm phán lại cho tham mưu trưởng của OKW là tướng Wilhelm Keitel cùng cụm Tập đoàn quân số 2 của Pháp dưới quyền chỉ huy của tướng Pretelat đă đầu hàng cùng ngày hôm đó.
Sau đó toa tàu lửa này được Hittler đưa về bảo tàng Berlin như một bằng chứng lịch sử về sự thất bại ô nhục của người Pháp trước người Đức.
Việc Pháp đầu hàng Đức đối với các chính trị gia Pháp là một sự tính toán bất chấp sự ô nhục và hiểm họa của chủ nghĩa phát xít.
Nhà nước Pháp bị chia rẽ giữa bên chủ chiến về bên chấp nhận thỏa hiệp với Đức.
Trong hoàn cảnh các lực lượng Pháp đang bị đè bẹp và rằng sự sụp đổ quân sự là không thể tránh khỏi, Phó thủ tướng Philippe Pétain và Tổng tư lệnh, Tướng Maxime Weygand, nhấn mạnh rằng trách nhiệm của chính phủ là phải ở lại Pháp và chia sẻ sự khó khăn với nhân dân.
Những người có quan điểm này kêu gọi một sự ngừng bắn ngay lập tức để cứu nước Pháp khỏi bị tàn phá đặc biệt là Paris, mặc dù Pháp vẫn có khả năng tiến hành một cuộc chiến tranh cầm chân người Đức, đợi chờ sự tiếp viện của đồng minh, nhưng họ đă không chấp nhận sự mất mát bằng ḷng ích kỷ vốn có của người Pháp.
Thủ tướng Paul Reynaud ủng hộ tiếp tục cuộc chiến, từ Bắc Phi nếu cần thiết; tuy nhiên, ông nhanh chóng bị những người ủng hộ đầu hàng loại bỏ. Đối diện với t́nh thế không thể thay đổi, Reynaud từ chức, và theo đề cử của ông, Tổng thống Albert Lebrun chỉ định Pétain, khi ấy đă 84 tuổi, lên thay thế ngày 16 tháng 6.
Ngay lập tức Philippe Pétain lập ra chính phủ kư ḥa ước với Đức quốc xă theo đó Đức quốc xă kiểm soát 3/5 nước Pháp. Từ năm 1940 đến năm 1942, Pétain đứng đầu chính phủ Pháp bù nh́n đóng tại xă Vichy.
Sự hợp tác nhà nước được thể hiện bởi cuộc gặp Montoire (Loir-et-Cher) trên con tàu của Hitler ngày 24 tháng 10 năm 1940, trong đó Pétain và Hitler đă bắt tay và đồng ư với sự cộng tác này giữa hai nhà nước.
Được Laval, một người ủng hộ mạnh mẽ cho sự cộng tác, tổ chức, cuộc gặp gỡ và bắt tay được chụp ảnh lại, và bộ máy tuyên truyền của Phát xít Đức đă sử dụng rộng răi bức ảnh này để lôi kéo sự ủng hộ của người dân.
Ngày 30 tháng 10 năm 1940, Pétain chính thức phê chuẩn sự hợp tác cấp nhà nước, tuyên bố trên đài: "Ngày hôm nay tôi đă đi trên con đường hợp tác...." Ngày 22 tháng 6 năm 1942 Laval tuyên bố rằng ông ta "hy vọng thắng lợi của người Đức.
-NƯỚC MỸ CỨU NƯỚC PHÁP RA KHỎI NỖI Ô NHỤC.
Tháng 6 năm 1940, Quốc trưởng Đức Quốc Xă Adolf Hitler đă coi sự sụp đổ của nước Pháp là "chiến thắng vĩ đại nhất trong lịch sử".
Hơn 338.000 binh sĩ Đồng Minh (phần lớn thuộc Lực lược Viễn chinh Anh – BEF) đă được di tản khỏi khu vực Dunkirk ở miền bắc nước Pháp về Anh từ ngày 27 tháng 5 tới ngày 4 tháng 6. Các nhà hoạch định chiến lược của Anh đă báo cáo với Thủ tướng Winston Churchill vào ngày 4 tháng 10 rằng, ngay cả khi có sự giúp đỡ của Khối Thịnh vượng chung và Hoa Kỳ, họ vẫn không đủ sức để lấy lại chỗ đứng tại Châu Âu trong tương lai gần.
Sau khi quân đội Phát xít mở cuộc xâm lược vào Liên Xô vào tháng 6 năm 1941, nhà lănh đạo Liên Xô Joseph Stalin bắt đầu yêu cầu các nước Đồng Minh phương Tây mở một mặt trận thứ hai ở Tây Âu.
Churchill nhanh chóng từ chối v́ Churchill cảm thấy rằng ngay cả khi có sự giúp đỡ của người Mỹ, người Anh vẫn không có đủ lực lượng để thực hiện một chiến dịch lớn như vậy, và ông không muốn lặp lại những cuộc tấn công gây nhiều thương vong và tốn kém như Trận Somme và Passchendaele trong Thế chiến thứ nhất.
Trong Hội nghị Trident, được tổ chức tại Washington vào tháng 5 năm 1943, Churchill lên tiếng ủng hộ việc tập trung nguồn lực để tấn công vào Đức từ khu vực Địa Trung Hải, nhưng bị Tổng thống Roosevelt từ chối v́ ông lo ngại rằng việc đó sẽ làm chậm tiến độ tái chiếm nước Pháp.
Sau cùng, các bên đă đồng ư sẽ vượt Eo biển Manche để tiến hành một chiến dịch đổ bộ lớn ở Pháp trong năm tiếp theo, tức năm 1944. Các kế hoạch ban đầu được đưa ra trong hội nghị bị từ chối do số lượng tàu đổ bộ hiện giờ có hạn, và phần lớn lại đang tập trung cho các chiến dịch ở Địa Trung Hải và Thái B́nh Dương.
Sau nhiều suy tính Normandie đă được chọn làm địa điểm đổ bộ chính thức của quân đồng minh trong chiến dịch có tên Overlord hay c̣n gọi là chiến dịch giải phóng nước Pháp do Mỹ cầm đầu.
Nước Pháp được giải phóng với cái giá phải trả từ đồng minh và lớn nhất là nước Mỹ trong cuộc đổ bộ Normandie
Từ ngày 6 tháng 6 tới ngày 21 tháng 8 năm 1944, quân đội Đồng Minh đă đưa tổng cộng 2.052.299 binh sĩ vào miền bắc nước Pháp. Thương vong của Mỹ là 124.394 người, trong đó có 20.668 binh sĩ tử trận và hơn 10.000 binh sĩ vẫn c̣n mất tích.
Các nhà sử học ước tính rằng, quân Đồng Minh đă chịu mức thương vong ít nhất là 225.606 người và cao nhất là 226.386 người.
LẤY OÁN BÁO ƠN.
Nước Pháp và cả châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đă được sự giúp đỡ và bảo vệ của người Mỹ thông qua kế hoạch Marshall như đă đề cập phần trên, và hàng trăm ngh́n lính Mỹ đă đóng quân tại châu Âu cùng với vũ khí hiện đại nhất để ngăn chặn nguy cơ tấn cống của Liên Xô.
Liên Xô sụp đổ, những quốc gia châu Âu đặc biệt là Pháp và Đức quên đi những hy sinh mất mát của người Mỹ vội vàng làm ăn với nước Nga của Putin trong sự nhắc nhở, can ngăn của Mỹ nhưng họ phớt lờ, đến khi Putin trở mặt tấn công Ukraine họ đă không đủ sức mạnh ngăn chặn lại kêu gọi sự giúp đỡ của Mỹ.
Rơ ràng với những ǵ đang diễn ra ở Châu Âu và một EU lá mặt lá trái nước Mỹ không thể bằng mọi giá ch́a tay ra.
Ngay lập tức châu Âu trở mặt, mới đây b́nh luận của ông Glucksmann "Hăy trả lại tượng Nữ thần Tự do cho chúng tôi” có thể liên quan quyết định của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc tạm dừng viện trợ cho Ukraine. Ông Glucksmann có quan điểm ủng hộ Ukraine và từng chỉ trích mạnh mẽ Tổng thống Trump khi Mỹ gần đây thay đổi chính sách liên quan xung đột Nga - Ukraine.
Tuy rằng Glucksmann không phải là quan chức EU có trách nhiệm, đại diện cho EU nhưng tổng thống Pháp Macron và các chính trị gia hàng đầu nước Pháp vẫn câm lặng cho thấy người Pháp quả là những kẻ đă quên lịch sử.
Và người phát ngôn Nhà Trắng có lư khi tuyên bố “Tôi muốn nhắc nhở nước Pháp rằng nhờ có Mỹ mà bây giờ người Pháp không phải nói tiếng Đức. V́ vậy, họ nên rất biết ơn đất nước tuyệt vời của chúng ta."
(C̣n tiếp)
PHẦN 9
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
EU, UKRIANE KHÔNG CẦN MỸ?
-BẢN CHẤT CỦA CUỘC CHIẾN NGA- UKRAINE.
Ngược lại lịch sử Nga, Ukraine, Balarus hiện nay là sự tách ra từ nước Rus Kyiv.
Nước Kiev Rus' nhanh chóng tan ră không c̣n là một Nhà nước nữa, cuối cùng chịu đầu hàng quân xâm lược Mông Cổ vào những năm 1230.
Trong thời gian này, một số lănh đạo địa phương, đặc biệt là xứ Novgorod và xứ Pskov, đă chiến đấu để thừa kế di sản văn hoá và chính trị của nước Kiev Rus'.
Sau thế kỷ 13, Moskva dần trở thành trung tâm văn hoá. Tới thế kỷ 18, Đại công quốc Moskva đă trở thành Đế quốc Nga rộng lớn, trải dài từ Ba Lan về phía đông tới Thái B́nh Dương.
Do sự khủng hoảng triều đại gây ra đă khiến nước Nga mất nhiều lănh thổ vào tay Liên bang Ba Lan và Lietuva trong cuộc chiến tranh Nga-Ba Lan, các vùng miền tây bị Đại công quốc Lietuva và Ba Lan chiếm giữ. Sự chia cắt về chính trị của Rus Kyiv đă tách người Nga ở phía bắc ra khỏi người Belarus và người Ukraina ở phía tây.
Như vậy, 3 quốc gia Nga, Belarus và Ukraina đều chia sẻ chung một cội nguồn là xứ Rus Kyiv của người Rus'.
Năm 1917 Nhà nước Xô Viết do những người Cộng sản thành lập ra đời lật đổ chế độ Sa hoàng, chính quyền Xô Viết nỗ lực khôi phục lănh thổ thuộc Đế quốc Nga trước Thế chiến thứ nhất, vốn đă có nhiều phần đất tách ra ly khai do sự hỗn loạn của nội chiến Nga và cuộc tấn công của các nước phương Tây (bao gồm cả quân Ba Lan). Ngoài ra, họ cũng ủng hộ việc thiết lập các nhà nước xă hội chủ nghĩa ở các nước châu Âu.
Sau cách mạng tháng 11 ở Đức (1918), Thỏa thuận ḥa b́nh Brest giữa nước Nga Xô Viết với Đế quốc Đức trở nên vô hiệu sau thất bại của nước Đức. Với sự rút lui của quân Đức, Hồng Quân bắt đầu tiến mạnh về phía Tây nhằm thu hồi các lănh thổ vùng Belarus và Ucraina (bị Đế quốc Đức chiếm trong Thế chiến thứ nhất).
Kết quả chính của cuộc chiến Ba Lan – Xô Viết là khu vực Tây Ukraina và Tây Belarus của nước Nga Xô viết bị Ba Lan chiếm.
Tại Hiệp ước Riga tháng 3 năm 1921, nước Nga Xô viết đă phải chấp nhận mất một vùng đất khá lớn ở phía đông của Đường Curzon (biên giới giữa hai nước trước chiến tranh). Ba Lan đă chiếm được một phần lớn, bao gồm thành phố Vilnius, Đông Galicia (1919) bao gồm thành phố Lwów, cũng như hầu hết khu vực Volhynia (1921) và lập thành các tỉnh (voivodeship) Wilno, Nowogródek, Polesie, Lwów, Wołyń, Stanisławów, Tarnopol của Ba Lan. Tổng cộng, Ba Lan đă chiếm được gần 135.000 km2 (52.000 dặm vuông) đất, lấn sâu khoảng 250 km về phía đông của ḍng Curzon.
Đến năm 1939, lănh thổ này được Liên Xô thu hồi trong cuộc tấn công Ba Lan cùng với người Đức, và được tái sáp nhập vào lănh thổ Ukraina và Belarus.
Đây trở thành nguyên nhân cho sự thù địch giữa Ba lan và nhà nước Xô Viết và nước Nga sau này dưới thời Putin
Trong cuộc chiến giữa Nga Xô Viết và Ba Lan những người Ukraine đứng về phía Ba Lan chống lại chính những người đồng bào của ḿnh v́ họ không muốn các chính quyền Xô Viết được thiết lập tại Ukrane, đây chính là nguyên nhân thất bại của nhà nước Xô Viết trong cuộc chiến này.
Thế chiến thứ hai kết thúc, Ukraine trở thành một nước cộng ḥa trong Liên bang Xô Viết tức là quay về chế độ cộng sản mà người Dân Ukraine không thực sự mong muốn- Nó là thoả thuận quyền lợi của các nước đồng minh chiến thắng, không phải là nguyện vọng của người Ukraine.
Sau sự sụp đổ của Liên Xô, Ukraine trở thành một quốc gia độc lập, và người dân Ukraine muốn trở về ngôi nhà chung châu Âu, ra nhập EU, v́ họ không muốn chung sống với một nước Nga dưới thời Putin độc tài, và một xă hội không có dân chủ với những tài phiệt đỏ đang cai trị nước Nga.
Nhưng nước Nga dưới thời Putin với tư tưởng đế quốc không muốn mất Ukraine, để Ukraine ngả về phương Tây đă quyết tâm đưa Ukraine trở về quỹ đạo Nga bằng mọi giá.
Trong lúc tranh tối, tranh sáng Nga đă dựng lên những chính phủ thân Nga, cùng với việc vô hiệu hóa sức mạnh của Ukraine trong sự giúp sức của các chính trị gia cầm quyền tại Mỹ và phương Tây khi ép Ukraine chuyển giao kho vũ khí hạt nhân của Ukraine để đổi lấy viện trợ kinh tế và cam kết an ninh trong thỏa thuận Budapets ngày 5-12-1994
Mỹ và Anh hối thúc Ukraine chấp nhận thỏa thuận Budapets chỉ với một lo ngại có quá nhiều quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, nhất là quốc gia có nền chính trị mất ổn định và kinh tế yếu kém sẽ là thảm họa cho nhân loại – Đây là một suy nghĩ đúng đắn về đại cục, nhưng nó là một thắng lợi cho nước Nga và dẫn đến kết cục Ukraine trở nên yếu thế trước Nga.
Nhưng điều này làm cho người Ukaine phẫn nộ, với những chính phủ thân Nga, Ukraine rơi vào khủng hoảng toàn diện từ kinh tế đến ḷng tin của người dân bởi nạn tham nhũng và sự rối loạn trật tự xă hội.
Vào tháng 11 năm 2013 một loạt biến cố xảy ra với tổng thống Yanukovych.
Những cuộc biểu t́nh và chiếm đóng Quảng trường Độc lập do những người biểu t́nh thuộc phe đối lập - Ukraina thân EU (phe "liên minh mới") thực hiện, xuất phát từ việc ông Yanukovych từ chối kư kết hiệp định liên kết giữa Ukraina và EU (Ukraine–European Union Association Agreement) và quay sang t́m sự trợ giúp từ phía Nga để nhận được khoản viện trợ tài chính lên tới 15 tỉ USD cũng như kết hợp quan hệ chặt chẽ hơn với Nga. Đến tháng 1 năm 2014 th́ các cuộc biểu t́nh đă trở nên căng thẳng dẫn tới xô xát giữa lực lượng biểu t́nh và lực lượng an ninh, dẫn tới đổ máu cho cả hai bên.
Kết quả Yanukovych bị quốc hội Ukraine phế truất và bỏ trốn sang Nga.
Trước diễn biến xấu của Ukraine, Putin đă quyết định nhanh lẹ cướp chính quyền do Ukraine thành lập tại Crime. Việc chiếm đóng Crime tiến hành nhanh chóng v́ phần đông người dân sinh sống ở Crimea là người Nga và có sự hiện diện sẵn có quân đội Nga đang đóng tại đây theo một thỏa thuận Ukraine cho Nga thuê các căn cứ quân sự.
Sau cuộc cách mạng Ukraine năm 2014 và việc Viktor Yanukovych bị loại khỏi chức vụ Tổng thống Ukraine, các cuộc bầu cử tổng thống mới đă được lên lịch diễn ra vào ngày 25 tháng 5 năm 2014.
Poroshenko trở thành tổng thống thứ 5 của Ukraine sau những ngày đẫm máu trên đường phố và sự phẫn nộ của người Ukraine và phản ứng của Mỹ và phương Tây về việc Nga chiếm đóng Crime.
Trong nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh, Poroshenko đă lănh đạo đất nước vượt qua giai đoạn đầu của cuộc chiến ở Donbas , đẩy lực lượng ly khai Nga vào Khu vực Donbas .
Ông bắt đầu quá tŕnh hội nhập với Liên minh châu Âu bằng cách kư Hiệp định Hiệp hội Liên minh châu Âu-Ukraine . Chính sách đối nội của Poroshenko thúc đẩy tiếng Ukraina , chủ nghĩa dân tộc , chủ nghĩa tư bản bao trùm , phi cộng sản hóa và phân cấp hành chính.
Trong bài phát biểu tại phiên khai mạc của quốc hội mới vào ngày 27 tháng 11 năm 2014, Poroshenko tuyên bố rằng "chúng tôi đă quyết định quay trở lại tiến tŕnh hội nhập NATO " v́ " t́nh trạng không liên kết của Ukraine được công bố vào năm 2010 không thể đảm bảo an ninh và toàn vẹn lănh thổ của chúng tôi".
Trong cuộc bầu cử tổng thống Ukraine năm 2019 , Poroshenko nhận được 24,5% số phiếu bầu ở ṿng hai và bị Volodymyr Zelenskyy đánh bại .
Một nguyên nhân chính v́ người Ukriane đă mất kiên nhẫn với ông v́ không thực hiện được lời hứa lấy lại Crime, cũng như chấm dứt cuộc chiến ở Donbas và những cáo buộc tham nhũng của tỷ phú này.
Trong chiến dịch tranh cử tổng thống của ḿnh, Zelenskyy đă nói rằng ông ủng hộ việc Ukraine trở thành thành viên của EU và NATO, nhưng ông cho biết cử tri Ukraine nên quyết định tư cách thành viên của đất nước trong hai tổ chức này thông qua các cuộc trưng cầu dân ư.
Đồng thời, ông tin rằng người dân Ukraine đă lựa chọn "hội nhập châu Âu". Cố vấn thân cận của Zelenskyy, Bakanov cũng cho biết chính sách của Zelenskyy ủng hộ tư cách thành viên của cả EU và NATO, và đề xuất tổ chức trưng cầu dân ư về tư cách thành viên.
Chương tŕnh bầu cử của Zelenskyy tuyên bố rằng tư cách thành viên NATO của Ukraine là "sự lựa chọn của Maidan và con đường được ghi trong Hiến pháp , ngoài ra, đây là một công cụ để tăng cường năng lực pḥng thủ của chúng ta". Chương tŕnh nêu rơ rằng Ukraine nên đặt mục tiêu nộp đơn xin Kế hoạch hành động gia nhập NATO vào năm 2024.
Hai ngày trước ṿng thứ hai, Zelenskyy tuyên bố rằng ông muốn xây dựng "một Ukraine mạnh mẽ, hùng mạnh, tự do, không phải là em gái của Nga, không phải là đối tác tham nhũng của châu Âu, mà là Ukraine độc lập của chúng ta."
Zelesky lên làm tổng thống Ukraine, ông cố gắng theo đuổi đàm phán ḥa b́nh với Putin để chấm dứt xung đột và giải quyết các tồn đọng trong xă hội Ukraine với những thay đổi trong hiến pháp nhằm hạn chế các hành vi thao túng của các tài phiệt.
Vào tháng 6 năm 2021, Zelenskyy đă đệ tŕnh lên Verkhovna Rada một dự luật tạo ra một sổ đăng kư công khai về các nhà tài phiệt Ukraine, cấm họ tham gia vào quá tŕnh tư nhân hóa các công ty nhà nước và cấm họ đóng góp tài chính cho các chính trị gia.
Các nhà lănh đạo đảng đối lập ủng hộ mục tiêu của Zelenskyy là giảm ảnh hưởng của các nhà tài phiệt đối với nền chính trị ở Ukraine nhưng chỉ trích cách tiếp cận của ông, cho rằng sổ đăng kư công khai sẽ vừa nguy hiểm, v́ nó tập trung quyền lực vào tay tổng thống; vừa không hiệu quả, v́ các nhà tài phiệt chỉ là "biểu tượng" của nạn tham nhũng ăn sâu hơn.
Dự luật đă được thông qua thành luật vào tháng 9 năm 2021. Những người chỉ trích chính quyền Zelenskyy đă tuyên bố rằng, bằng cách tước quyền lực khỏi các nhà tài phiệt Ukraine, ông đă t́m cách tập trung quyền lực và củng cố vị thế của ḿnh.
Zelensky đă không tin Nga sẽ tấn công Ukraine, khi được Mỹ cung cấp thông tin t́nh báo về việc Nga sẽ đánh Ukraine trong tháng 2/2022 khi mùa xuân bắt đầu.
Nhưng cũng có thông tin cho rằng, ông không muốn công khai đối đầu với Nga để tránh leo thang chiến sự và sự hoảng loạn trong dân chúng, nhưng đă âm thầm sẵn sàng với cuộc chiến xảy ra.
Vào ngày 19 tháng 2, khi nỗi lo về một cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine ngày càng tăng, Zelenskyy đă cảnh báo Hội nghị An ninh Munich rằng các quốc gia phương Tây nên từ bỏ thái độ "thỏa hiệp" của họ đối với Moscow. "Ukraine đă được đảm bảo an ninh để đổi lấy việc từ bỏ kho vũ khí hạt nhân lớn thứ ba thế giới. Chúng tôi không có bất kỳ vũ khí nào. Và không có an ninh... Nhưng chúng tôi có quyền thúc đẩy một sự chuyển đổi từ chính sách thỏa hiệp sang chính sách đảm bảo an ninh và ḥa b́nh", ông tuyên bố.
Với thái độ cứng rắn của Zelensky và sự thờ ơ, không kiên quyết và tự tin thái quá về các giải pháp chính trị thông qua đàm phán của các chính trị gia châu Âu và cả Mỹ với Nga, đă tạo ra một cơ hội tuyệt vời cho Putin tấn công Ukraine.
Nói là một cơ hội tuyệt vời v́ đây là thời điểm không ǵ tốt hơn cho một hành động quân sự, nhưng trên tổng thể đây là một sai lầm chiến lược có tính chất quyết định của Putin, một sa lầy khiến nước Nga phải trả giá – Một nước Nga không hùng cường, có thể áp đặt lên nền chính trị châu Âu mà có thể phải ngồi chiếu dưới sau khi cuộc chiến kết thúc.
(C̣n tiếp)
PHẦN 10
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
EU, UKRIANE KHÔNG CẦN MỸ?
-CƠ HỘI ĐẾN VỚI PUTIN.
Crime bị Nga chiếm đoạt, quân đội Nga đă vào Donbas bảo vệ cho các phần tử ly khai gióng lên hồi chuông báo động cho châu Âu. Ukraine kêu gọi Mỹ và phương Tây khẩn cấp kết nạp họ vào NATO, gia nhập EU.
Châu Âu bị phân hóa, Ba Lan và các nước Baltic ra tuyên bố ủng hộ Ukraine nhưng Pháp và Đức là hai trụ cột của châu Âu tỏ ra lưỡng lự, Hungary phản đối ra mặt.
Các nhà lănh đạo châu Âu mập mờ về việc kết nạp Ukraine vào NATO, EU, họ không muốn làm Putin tức giận.
Truyền thông cánh tả đang thống trị bộ máy tuyên truyền tại châu Âu và Mỹ liên tục truyền đi tin tức về sự khủng hoảng năng lượng tại châu Âu nếu chiến tranh xảy ra, viễn cảnh về “một mùa đông băng giá và chết tróc” phủ bóng lên nền chính trị châu Âu càng làm cho các nhà lănh đạo châu Âu tin rằng, cần một giải pháp chính trị bằng ngoại giao thông qua các cuộc thảo luận trực tiếp với Putin.
Ngoại giao là điều cần thiết, nhưng lănh đạo châu Âu lại quá tự tin vào nó mà không nghĩ rằng nếu thất bại chắc chắn Nga sẽ tiến hành tấn công Ukraine ngay lập tức v́ không có một cơ chế nào kích hoạt sự hiện diện quân sự của NATO và EU tại chiến trường.
Putin nắm bắt được t́nh h́nh, dựa vào lời kêu gọi khẩn cấp của Ba Lan, và các quốc gia Baltic (những nước đă từng là nạn nhân của Nga trong lịch sử) yêu cầu đưa Ukraine gia nhập NATO.
Tháng 12/2021 Nga đă đồng thời gửi 2 bản đề xuất an ninh đến Mỹ và NATO, trong đó yêu cầu khối quân sự cam kết bằng văn bản về việc ngừng mở rộng về phía Đông và không kết nạp Ukraine.
Moscow muốn NATO rút toàn bộ binh sĩ và vũ khí khỏi những nước gia nhập liên minh sau năm 1997. Nga đồng thời kêu gọi hai bên rút tên lửa tầm ngắn và tầm trung khỏi biên giới của nhau, bước được mô tả là nhằm thay thế Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) mà Mỹ rút khỏi vào năm 2018.
Sau hơn một tháng Mỹ và NATO mới phản hồi thư của phía Nga.
Ngày 27/1/2020 Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken xác nhận nước này đă phản hồi bằng văn bản tới Nga về các đề xuất an ninh mà Moscow đưa ra hồi tháng trước, trong đó nhấn mạnh khối NATO sẽ không đóng cửa trước nguyện vọng gia nhập của bất cứ quốc gia nào. “Chúng tôi đă tuyên bố rơ nhất có thể. Cánh cửa của NATO luôn rộng mở, đó là cam kết của chúng tôi”
Ngay sau thông điệp của Mỹ, Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg xác nhận NATO cũng đă gửi văn bản trả lời Nga. Ông Stoltenberg cho biết, NATO “sẽ không thỏa hiệp” với Nga về chính sách mở rộng về phía Đông bởi điều đó mâu thuẫn với “nguyên tắc cốt lơi” của khối. Theo lời quan chức NATO, quyết định trên được toàn bộ 30 thành viên liên minh ủng hộ.
Putin chỉ cần có vậy, và hành động ngoại giao cuối cùng của Putin trước khi phát động cuộc tấn công xâm lược Ukraine chỉ là thủ đoạn nghi binh đánh lừa đối thủ.
Ngày 26/1 Nga đă cử phái đoàn cấp cao tới thủ đô Paris của Pháp nhóm họp cùng các quan chức Pháp và Đức theo định dạng Bộ tứ Normandy về cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine. Bất chấp căng thẳng hiện hữu, hội nghị đă kết thúc với một tuyên bố chung, trong đó Moscow và Kiev cùng thống nhất rằng tất cả các bên liên quan cần tuân thủ lệnh ngừng bắn ở Đông Ukraine theo tinh thần thoả thuận Minsk đạt được năm 2014.
Tổng thống Pháp Macron c̣n tự tin về một giải pháp chính trị ngằm ngăn chặn xung đột, đă bay đến Moscow đàm phán với Putin.
Trước khi đến Moscow, Macron nói:
- B́nh thường hóa t́nh h́nh quốc tế mà không đối thoại với Nga là không khả thi. Chúng ta cần bảo vệ những người anh em châu Âu, xây dựng cân bằng mới để giữ ḥa b́nh và chủ quyền. Cần làm điều này với sự tôn trọng dành cho Nga, thấu hiểu được những vết thương của quốc gia vĩ đại này.
Ngày 7-8/2/2022 Macron đến Moscow (15 ngày sau Nga tấn công Ukraine -24/2/2022).
Cuộc hội đàm giữa Putin và Macron bắt đầu từ chiều tối ngày 7 và kết thúc sáng ngày 8-2, kéo dài hơn 6 tiếng.
Ngay phần mở đầu, Putin lập tức nhấn mạnh yêu cầu NATO phải đảm bảo an ninh cho Nga, rồi sau đó Matxcơva mới xem xét đến t́nh h́nh nước láng giềng Ukraine.
Putin khẳng định cam kết không mở rộng từ khối quân sự này là "vấn đề sống c̣n với Nga".
Putin cảnh báo nếu Ukraine tham gia NATO rồi sau đó dùng vũ lực để lấy lại Crimea, các quốc gia châu Âu sẽ bị kéo vào xung đột vũ trang với Nga ngoài ư muốn.
"Các ông thậm chí sẽ không đủ thời gian để chớp mắt. Ngài tổng thống, đương nhiên, không muốn điều này, và tôi cũng không muốn. Trong cuộc chiến tranh đó sẽ không có người chiến thắng", Putin nói với Macron.
Ngược lại, Macron chẳng đưa ra được ư tưởng nào rơ ràng, ngoài những câu nói vô nghĩa “Quan điểm của châu Âu và Nga rất khác nhau, cần thương thảo và xây dựng một trật tự an ninh, ổn định mới cho châu lục”.
Macron đặt vấn đề, các bên nên tuân thủ thỏa thuận Minsk, và Putin đă không ḱm được sự phấn khích với đề xuất ngây ngô này của Macron, v́ thỏa thuận Minsk chẳng có lănh đạo nhà nước Nga nào kư. Và trên thực tế nó đă không c̣n giá trị khi quân đội Nga đă b́nh định xong những vùng đất ở Donbas
Putin nói một cách bóng bẩy: "Thích hay không thích - hăy kiên nhẫn, người đẹp tôi ơi".
Macron trở về Pháp, giới chuyên gia nhận định, khả năng xảy ra một cuộc xung đột mới ở Ukraine là rất thấp, bởi phía Nga luôn kiên quyết khẳng định họ không có ư định tấn công quốc gia láng giềng.
Nga bắt đầu triển khai quân áp sát biên giới Ukraine lấy danh nghĩa tập trận cùng với Belarus.
Mỹ cảnh báo Nga sẽ thực sự tấn công Ukraine vào mùa xuân 2022, một số quan chức Mỹ tin rằng Nga đă tăng lực lượng ở gần biên giới Ukraine và đạt 70% sức mạnh cần thiết cho chiến dịch tấn công tổng lực.
Họ dự đoán cuộc tấn công xảy ra vào khoảng giữa tháng hai, khi mặt đất đóng băng hoàn toàn tạo điều kiện cho các phương tiện cơ giới của quân đội Nga di chuyển dễ dàng.
Mỹ và châu Âu đáp trả bằng cuộc tập trận chung nhằm cảnh báo Nga, đó là một hành động đáp trả như thường lệ, và không phải là một kế hoạch tác chiến cụ thể liên quan đến chiến dịch tấn công của Nga vào Ukraine.
NATO, và EU đều không muốn một cuộc chiến với Nga, tư tưởng này đă chi phối các suy nghĩ khiến họ không nhận ra sự nguy hiểm của Putin- hơn nữa sự lệ thuộc vào năng lượng của Nga và sự không nhất quán trong nội bộ đă đưa Putin đến sự phiêu lưu về quân sự, điều đáng lẽ không thể xảy ra, nếu các chính trị gia Mỹ và Phương Tây sớm đưa quân vào Ukraine mà không cần những thủ tục pháp lư về việc đưa Ukraine vào NATO, và trang bị tốt hơn cho quân đội Ukraine.
Ngày 24/2/2022 Nga tấn công Ukraine nói là bất ngờ không hoàn toàn đúng, nhưng rơ ràng châu Âu và NATO không có một kế hoạch cụ thể nào sẵn sàng đáp trả và hoàn toàn bị động.
Ukriane đă kiên cường chống trả với một đội quân Nga quá tin tưởng vào sức mạnh và đánh giá thấp đối thủ.
Putin rất thông minh và tài giỏi, nhưng tử huyệt kiêu ngạo và sự yếu kém trong hậu cần, cũng như lạc hậu trong tác chiến điện tử, phối hợp binh chủng đă đưa quân Nga vào thế xa lầy trong cuộc chiến chớp nhoáng…
(C̣n tiếp)
PHẦN 11.
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
EU, UKRIANE KHÔNG CẦN MỸ?
- THỜI KỲ VÀNG SON TRONG QUAN HỆ MỸ VÀ CHÂU ÂU.
Trước khi đề cập đến quan hệ Mỹ và EU hiện nay sẽ phát triển theo xu hướng nào, chúng ta cần t́m hiểu một giai đoạn vàng son của mối quan hệ giữa châu Âu dưới thời của thủ tướng Đức Helmut Josef Michael Kohl, ở Anh là thủ tướng Margaret Hilda Thatcher, tổng thống Pháp François Mitterrand với tổng thống Mỹ Ronald Reagan.
4 con người trên chính là tác nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xă hội chủ nghĩa ở Đông Âu và sự ra đời của Cộng đồng chung châu Âu (EU) mở ra một kỷ nguyên ḥa b́nh cho nhân loại.
Biết về những con người trên sẽ cho thấy các chính trị gia kế nhiệm họ tại Mỹ và châu Âu đă phá vỡ nền tảng tốt đẹp này như thế nào.
THỦ TƯỚNG ĐỨC HELMUT KOHL.
Vào ngày 22 tháng 9 năm 1984 Kohl gặp Tổng thống Pháp François Mitterrand tại băi chiến trường Verdun xưa - nơi quân Pháp giành chiến thắng kiểu Pyrros trước quân Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Họ cùng tưởng niệm những người chết trong cả hai cuộc Thế Chiến. Bức ảnh, thể hiện cái bắt tay dài nhiều phút giữa hai người đă trở thành một biểu tượng quan trọng của sự hoà giải Pháp-Đức.
Kohl và Mitterrand đă phát triển một mối quan hệ chính trị thân cận, h́nh thành nên một động cơ quan trọng cho quá tŕnh hội nhập châu Âu. Cùng nhau, họ đă đặt những nền tảng cho các dự án châu Âu, như Eurocorps và Arte. Sự hợp tác Pháp-Đức này cũng là tối quan trọng cho các dự án châu Âu, như Hiệp ước Maastricht và đồng Euro.
Vào năm 1985, Kohl và Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, như một phần kế hoạch kỷ niệm lần thứ 40 của V-E Day, đă thấy một cơ hội để thể hiện sức mạnh của t́nh hữu nghị giữa Đức và kẻ cựu thù. Trong chuyến thăm tháng 11 năm 1984 tới Nhà Trắng, Kohl đă đề nghị Reagan cùng ḿnh thể hiện sự hoà giải giữa hai quốc gia tại một nghĩa trang quân sự Đức.
Khi Reagan tới thăm Đức như một lần của cuộc hội nghị G6 tại Bonn, hai người đă tới thăm trại tập trung Bergen-Belsen ngày 5 tháng 5, và một hành động gây tranh căi nhiều hơn là tới thăm nghĩa trang quân đội Đức tại Bitburg, nơi 49 thành viên của Waffen-SS được chôn cất.
Năm 1987, Kohl đón tiếp lănh đạo Đông Đức Erich Honecker chuyến thăm đầu tiên của một lănh đạo nhà nước Đông Đức tới Tây Đức. Đây được mọi người coi là một dấu hiệu mà Kohl đă theo đuổi Ostpolitik, một chính sách giảm căng thẳng giữa Đông và Tây. Sau sự tan ră của Bức tường Berlin năm 1989, việc giải quyết các vấn đề Đông Đức của Kohl đă trở thành điểm mấu chốt trong thời kỳ cầm quyền của ông.
Tháng 2 năm 1990, ông tới thăm Liên Xô t́m kiếm một sự bảo đảm từ nhà lănh đạo Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachyov rằng Liên Xô sẽ cho phép quá tŕnh thống nhất nước Đức diễn ra, khi nhận thấy công cuộc cải tổ của Liên Xô đă trở thành một nhu cầu tất yếu khiến họ phải ḥa hoăn, tiếp cận phương Tây để tránh sự sụp đổ kinh tế bởi sự bao vây cô lập.
Ngày 3 tháng 10 năm 1990, nhà nước Đông Đức bị băi bỏ và lănh thổ của nó được thống nhất với Tây Đức. Sau sự sụp đổ của Bức tường Berlin, Kohl xác nhận rằng lănh thổ Đông Đức theo lịch sử ở phía đông đường Oder-Neisse là một phần không thể tranh căi của Cộng hoà Ba Lan, v́ thế cuối cùng đă chấm dứt những tuyên bố lănh thổ của Tây Đức. Năm 1993, Kohl xác nhận, trong một hiệp ước với Cộng hoà Séc, rằng Đức sẽ không c̣n đặt ra các yêu cầu lănh thổ nữa với cái gọi là Sudetenland của sắc tộc Đức trước năm 1945.
Dù rằng người Đức rất thất vọng về việc mất những phần đất này, nhưng nó xoa dịu đi mối căng thẳng giữa Đức với Ba Lan, Cộng ḥa Séc để tiến tới một châu Âu đoàn kết trước họa cộng sản Liên Xô. Về chính trị quốc tế Kohl cam kết hội nhập châu Âu, duy tŕ quan hệ thân thiết với Tổng thống Pháp Mitterrand.
THỦ TƯỚNG ANH MARGARET THATCHER.
Thatcher là Thủ tướng phục vụ lâu nhất kể từ William Gladstone (4 tháng 5 năm 1979 – 28 tháng 11 năm 1990,11 năm, 208 ngày), cũng là người có thời gian liên tục dài nhất nắm giữ cương vị Thủ tướng kể từ Lord Liverpool (đầu thế kỷ 19). Bà là phụ nữ đầu tiên từng đảm nhiệm chức vụ Thủ tướng và là lănh tụ một chính đảng quan trọng tại Anh, là một trong ba phụ nữ từng nắm giữ một trong bốn chức vụ then chốt của quốc gia (Thủ tướng, bộ trưởng tài chính, bộ trưởng nội vụ và bộ trưởng ngoại giao). Chắc chắn bà là một trong những chính trị gia quan trọng nhất trong lịch sử chính trị đương đại. Margaret Thatcher chiếm vị trí thứ 16 trong danh sách 100 người Anh vĩ đại nhất thuộc mọi thời đại, thực hiện bởi BBC năm 2002.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Thatcher ủng hộ chính sách răn đe (deterrence) của Ronald Reagan nhắm vào Liên Xô.
Chủ trương này đi ngược lại chính sách lắng dịu (détente) mà phương Tây vẫn theo đuổi suốt thập niên 1970, gây ra sự chia rẽ với những quốc gia tiếp tục gắn kết với đường lối ngoại giao theo hướng cố làm lắng dịu t́nh h́nh giữa hai khối. Quyết định của Thatcher cho phép quân đội Mỹ bố trí hỏa tiễn cruise tại các căn cứ của Anh làm dấy lên những cuộc tụ họp phản kháng.
Dù vậy, Thatcher là nhà lănh đạo phương Tây đầu tiên đáp ứng thuận lợi trước sự kiện nhà lănh đạo Liên Xô có chủ trương cải cách, Mikhail Gorbachev, lên cầm quyền, mô tả Gorbachev như là "một người chúng ta có thể cùng làm việc" sau một lần hội kiến với nhà lănh đạo Liên Xô năm 1984, ba tháng sau khi Gorbachev tiến đến đỉnh cao quyền lực. Động thái này kích hoạt một sự chuyển đổi trong thái độ của phương Tây trở lại chủ trương lắng dịu đối với Liên Xô. Tháng 11 năm năm 1988, Thatcher tuyên bố, "Không c̣n chiến trạnh lạnh nữa," chúng ta hiện có "một mối quan hệ rộng lớn hơn thời kỳ ấy."
Trong quan hệ với đồng minh bà Thatcher có lập trường rơ ràng và công bằng, rất giống như những việc tổng thống Trump đă tuyên bố với châu Âu.
Tháng 11 năm 1979, tại Hội đồng châu Âu Dublin, Thatcher cho rằng nước Anh đóng góp nhiều hơn nhận từ Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC). Câu nói trứ danh của bà tại hội nghị thượng đỉnh này là "Chúng tôi không xin Cộng đồng hay bất cứ ai khác. Chúng tôi chỉ đ̣i họ phải trả lại tiền cho chúng tôi".
Đ̣i hỏi này được đáp ứng tại Hội nghị Thượng đỉnh Fontainbleau năm 1984. EEC đồng ư về mức cắt giảm hằng năm cho Anh Quốc lên đến 66% chênh lệch giữa mức đóng góp và nhận từ Liên minh châu Âu.
Sự việc sau này Anh ra khỏi Liên minh Châu Âu (Brexit) cũng chỉ v́ những nhà lănh đạo châu Âu khác không t́m ra giải pháp cân bằng giữa lợi ích từng quốc gia và lợi ích toàn khối, họ chỉ nói về sự đoàn kết nhưng không có một giải pháp cụ thể đồng thuận về rất nhiều vấn đề, điều này càng kéo dài tất dẫn đến suy yếu của liên minh.
-TỔNG THỐNG MỸ RONALD REAGAN.
Thật là thú vị khi t́m hiểu về tiểu sử của tổng thống Ronald Reagan, nó có một sự trùng lập gần như tuyệt đối với tổng thống Donald Trump hiện nay.
- D.Trump đă từng là đảng viên đảng Dân chủ sau chuyển sang đảng viên đảng Cộng ḥa như Reagan.
- Cả hai tổng thống này đều từng rất thành công trong lĩnh vực truyền thông liên quan đến điện ảnh và truyền h́nh.
Trong khi Reagan là một ngôi sao điện ảnh nổi tiếng th́ Trump lại rất thành công trong các show truyền h́nh thực tế.
- Reagan đă tấn công tổng thống Ford đă trao Kênh đào Panama cho chính phủ Panama, điều Trump làm tương tự khi quyết dành lại kiểm soát kênh đào này.
- Reagan bảo vệ việc ông giữ nguyên mức cắt giảm thuế thu nhập cá nhân. Đến năm 1983, số tiền thuế liên bang đă giảm đối với tất cả hoặc hầu hết người nộp thuế, trong đó thuế đối với những người có thu nhập cao giảm nhiều nhất.
Và Trump cũng cho rằng việc đánh thuế thu nhập với những người có thu nhập cao sẽ dẫn đến họ đầu tư ra nước ngoài và nộp thuế tại các quốc gia khác dẫn đến không tạo ra công ăn việc làm.
- Ronald Reagan và D.Trump cùng đảng Cộng ḥa cương quyết bảo vệ truyền thống công giáo Mỹ, phản đối việc nạo phá thai và đồng tính điều mà những người theo chủ nghĩa tự do trong đảng Dân chủ luôn ủng hộ, khiến mấy thập kỷ tạo ra sự mâu thuẫn và phân hóa trong xă hội Mỹ, trên thực tế truyền thống văn hóa Mỹ, và đạo đức tại quốc gia này xuống cấp nghiêm trọng.
- Ngay sau khi Trump vào Nhà Trắng lần hai ông tuyên chiến với Mexico, Canada, Trung Quốc bằng đánh thuế nhập khẩu lên 25% để ngăn chặn Fentanyl vào Mỹ cũng giống như Ronald Reagan tuyên chiến với dịch bệnh Crack.
Crack là ǵ?
Dịch bệnh crack là sự gia tăng sử dụng crack cocaine ở các thành phố lớn trên khắp Hoa Kỳ trong suốt những năm 1980 và đầu những năm 1990. Điều này dẫn đến một số hậu quả xă hội, chẳng hạn như tội phạm và bạo lực gia tăng ở các khu phố nội thành của Cocaine crack.
Chính quyền Reagan đă ra các đạo luật trừng phạt hà khắc cấm vận các quốc gia liên quan đặc biệt là Colombia, trấn áp các băng nhóm tuồn cocaine vào Mỹ và bắt giam một số lượng lớn thanh niên gia đen liên quan đến buôn bán cocaine trong sự phản ứng quyết liệt của các nhóm nhân quyền bị đảng Dân chủ đứng đằng sau kích động.
- Vào ngày 30 tháng 3 năm 1981, Reagan bị John Hinckley Jr. bắn bên ngoài Washington Hilton . Mặc dù "ngay bên bờ vực tử thần" khi đến Bệnh viện Đại học George Washington , Reagan đă trải qua phẫu thuật và hồi phục nhanh chóng sau khi bị găy xương sườn, thủng phổi và chảy máu trong. Giáo sư J. David Woodard nói rằng vụ ám sát "đă tạo ra mối liên kết giữa ông và người dân Mỹ mà thực sự không bao giờ bị phá vỡ".
Sau đó, Reagan tin rằng Chúa đă cứu mạng ông "cho một sứ mệnh được lựa chọn".
- Trong các xử lư t́nh h́nh quốc tế, đặc biệt phải đối đầu khối cộng sản Xô Viết, Reagan rất cứng rắn về nguyên tắc nhưng lại có những quyết sách rất linh hoạt và mềm dẻo tùy theo diễn biến biết địch biết ta.
Reagan ra lệnh tăng cường quốc pḥng ồ ạt; ông đă khôi phục chương tŕnh B-1 Lancer đă bị chính quyền Carter bác bỏ , và triển khai tên lửa MX . Để đáp trả việc Liên Xô triển khai SS-20 , ông đă giám sát việc NATO triển khai tên lửa Pershing ở Tây Âu.
Năm 1982, Reagan đă cố gắng cắt đứt khả năng tiếp cận ngoại tệ mạnh của Liên Xô bằng cách cản trở tuyến đường ống dẫn khí đốt được đề xuất tới Tây Âu. Điều này gây tổn hại đến nền kinh tế Liên Xô, nhưng cũng gây ra ác cảm trong số các đồng minh của Mỹ ở châu Âu, những người trông chờ vào nguồn thu đó.
Vào tháng 3 năm 1983, Reagan đă đưa ra Sáng kiến Pḥng thủ Chiến lược (SDI) để bảo vệ Hoa Kỳ khỏi các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa trong không gian. Ông tin rằng lá chắn pḥng thủ này có thể bảo vệ đất nước khỏi sự hủy diệt hạt nhân trong một cuộc chiến tranh hạt nhân giả định với Liên Xô.
Có rất nhiều sự hoài nghi trong cộng đồng khoa học xung quanh tính khả thi về mặt khoa học của chương tŕnh, khiến những người phản đối gọi SDI là "Star Wars", mặc dù nhà lănh đạo Liên Xô Yuri Andropov nói rằng nó sẽ dẫn đến "một con đường cực kỳ nguy hiểm"
Cùng với thủ tướng Vương quốc Anh Margaret Thatcher, Reagan lên án Liên Xô bằng những thuật ngữ tư tưởng.
Trong bài phát biểu năm 1982 trước Quốc hội Anh, Reagan nói, "bước chân tiến tới của tự do và dân chủ sẽ bỏ Chủ nghĩa Marx-Lenin trên đóng tro tàn của lịch sử". Bị báo chí Mỹ coi là "ảo tưởng", Margaret Thatcher gọi bài phát biểu là một "chiến thắng".
Ngày 3 tháng 3 năm 1983, ông tiên đoán chủ nghĩa cộng sản sẽ sụp đổ và nói rằng, "Chủ nghĩa cộng sản là một chương khác dị thường và đáng buồn trong lịch sử nhân loại mà những trang cuối của nó thậm chí hiện nay vẫn c̣n đang được viết." Trong một bài diễn văn trước Hội Evangelical Quốc gia ngày 8 tháng 3 năm 1983, Reagan gọi Liên Xô là "một đế quốc ma quỷ".
Vào tháng 6 năm 1987, bốn năm sau khi ông công khai mô tả Liên Xô là một "đế quốc xấu xa", Reagan đă thách thức Tổng Bí thư Liên Xô Mikhail Gorbachev "hăy phá đổ bức tường này!" trong một bài phát biểu tại Cổng Brandenburg.
Ông đă chuyển chính sách Chiến tranh Lạnh từ ḥa dịu sang leo thang bằng việc tiếp tục cuộc chạy đua vũ trang với Liên Xô trong khi vẫn tham gia vào các cuộc đàm phán với Gorbachev. Cuộc đàm phán lên tới đỉnh điểm là Hiệp ước INF, trong đó thu hẹp kho vũ khí hạt nhân của cả hai nước.
Ông qua đời tại nhà riêng vào ngày 5 tháng 6 năm 2004. Nhiệm kỳ của ông đă tạo nên sự tái tổ chức đối với các chính sách bảo thủ ở Hoa Kỳ và ông là một biểu tượng trong số những người bảo thủ. Các đánh giá về nhiệm kỳ tổng thống của Reagan từ nhiều sử gia và công chúng đă xếp ông vào hàng ngũ các tổng thống Mỹ vĩ đại nhất.
(C̣n tiếp)
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.