USA Tổng Thống Trump và Ván Bài Thuế Quan - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  United States Of Americ Icon Tổng Thống Trump và Ván Bài Thuế Quan


Chỉ trong ṿng hai ngày, thị trường tài chính toàn cầu chao đảo v́ những tuyên bố mạnh mẽ từ chính quyền Tổng thống Donald Trump về việc áp thuế bổ sung đối với hàng hóa từ nhiều quốc gia. Nhiều nhà phân tích gọi đây là một "ván bài nguy hiểm", một bước đi liều lĩnh trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn c̣n nhiều bất ổn. Nhưng kết quả đến sớm hơn dự đoán, và đó là một chiến thắng.
Chỉ sau 48 giờ kể từ thông báo áp thuế, nhiều quốc gia đă lần lượt ngỏ ư muốn đàm phán để giảm thuế nhập khẩu hàng hóa Mỹ, nhằm tránh một cuộc chiến thương mại toàn diện. Trong số đó, đáng chú ư nhất là Việt Nam, khi Tổng Bí thư Tô Lâm chủ động điện đàm với Tổng thống Trump, đề nghị xem xét giảm thuế nhập khẩu xuống bằng không (zero) đối với hàng hóa Mỹ.
Không chỉ có Việt Nam, các quốc gia như Ấn Độ, Israel, Nhật Bản, EU và Campuchia cũng bày tỏ sẵn sàng điều chỉnh chính sách thuế quan zero để giữ quan hệ thương mại tích cực với Hoa Kỳ. Những bước đi này không phải là t́nh cờ mà là phản ứng trực tiếp trước một chiến lược cứng rắn nhưng hiệu quả của ông Trump: dùng áp lực thuế để ép đối phương quay lại bàn thương lượng trong tư thế ngang hàng.
Từ lâu, các đời tổng thống trước đă chấp nhận một trật tự thương mại bất công, nơi hàng hóa nước ngoài tràn vào Mỹ với thuế thấp, trong khi hàng Mỹ phải chịu hàng rào thuế nặng ở nhiều thị trường. Tổng thống Trump không chấp nhận điều đó. Ông đă thay đổi luật chơi, và kết quả đă chứng minh tầm nh́n của ông.
Nếu xu hướng này tiếp tục và khi càng nhiều quốc gia giảm thuế nhập khẩu hàng Mỹ, th́ tương lai kinh tế Hoa Kỳ sẽ bước vào một giai đoạn phát triển bền vững, với cán cân thương mại cân bằng hơn, công việc quay trở lại các tiểu bang công nghiệp, và sản phẩm “Made in USA” lấy lại vị thế toàn cầu.
Tổng thống Trump không chỉ đưa ra chính sách mà ông buộc thế giới phải phản hồi, và chính điều đó làm nên sự khác biệt. Trong khi một số chỉ trích ông là "bất ổn", th́ thực tế cho thấy: chính sự khó đoán đó lại là sức mạnh đàm phán, khiến đối phương không dám xem nhẹ Hoa Kỳ như trước.
Ván bài thuế quan mà ông Trump đang chơi không chỉ là ván bài mạo hiểm – mà là ván bài chiến lược, và nước Mỹ đang là người cầm thế chủ động.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 10 Hours Ago
Reputation: 583833


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBFhmgmgjj.jpg
Views:	0
Size:	126.3 KB
ID:	2511238
Gibbs_is_offline
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago), qqquaker (7 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ngày trước nói đến quan hệ quốc tế chỉ có Liên Xô (Nga bây giờ) và Trung Quốc thực sự mới là đối tác Chiến lược toàn diện của Việt Nam, gần đây có thêm một số nước đặc biệt là Mỹ, kẻ thù trong quá khứ.
Truyền thông Việt Nam luôn đề cập quan hệ Mỹ và Việt Nam “nâng lên tầng cao mới”.
Thật lạ với ông Biden. Quan hệ chiến lược toàn diện mà không công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường, Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đàm phán giữa hai nước măi không xong. Mỹ là anh cả thế giới chơi như thế không đẹp.
Việt Nam càng lạ hơn quan hệ Mỹ- Việt chưa có ǵ thực chất lúc nào cũng tự hào “Quan hệ hai nước thúc đẩy ổn định, ḥa b́nh, phát triển trong khu vực và toàn thế giới” hoang tưởng và ảo đến thế là cùng.
Trump đánh thuế nhập khẩu đối ứng với Việt Nam 46% dẫn đến việc TBT Tô Lâm đích thân phải đề nghị phía Mỹ cho cái “đét lai” để đàm phán, chưa biết kết quả đến đâu báo chí đă ca ngợi theo thói quen không thể bỏ được.
Trong binh pháp có câu “đánh cờ không lộ mặt tướng”, cho thấy Việt Nam đă hết con bài chính diện, c̣n các con bài giấu mặt thế nào xin chịu không dám phán bậy
Lănh đạo lúc khiêm nhường trong từng câu chữ, lời nói với phía Mỹ, nhưng chẳng biết chỉ đạo, quản lư thống nhất thế nào truyền thông chính thống vẫn cho đưa tin, b́nh luận theo kiểu “Trẫm chết chúa cũng băng hà” “Không có Mỹ th́ ta chơi với nước khác, đàm phán ǵ cũng phải giữ độc lập chủ quyền, không ảnh hưởng đến các nước khác”, tệ hại hơn cho thả sức b́nh luận, thóa mạ Trump là con buôn đang phá hoại “Toàn cầu hóa”… bằng những lời lẽ rất xàm xí.
CH̀A KHÓA: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Đàm phán thông thường phải dựa trên các nguyên tắc luật lệ sẵn có mà hai bên đă thiết lập trước đây, trong quan hệ thương mại Hiệp định thương mại tự do (FTA) là nền tảng, ch́a khóa mở cánh cửa.
Hiện nay Mỹ và Việt Nam mới có Hiệp định thương mại song phương (BTA-Bilateral Trade Agreement được kư kết vào năm 2000).
Vậy giữa BTA và FTA khác nhau như thế nào?
BTA chỉ là Hiệp định thương mại song phương không theo chuẩn mực của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), hai bên thống nhất với nhau thế nào thực hiện như thế, không có sự ràng buộc, bên nào cũng có thể đơn phương chấm dứt và rất khó đưa nhau ra kiện tại WTO hay trọng tài quốc tế.
Các Hiệp định thương mại ưu đăi (BTA) là những cam kết thương mại đơn phương mà một nước phát triển dành ưu đăi về thuế quan cho hàng nhập khẩu đến từ các nước đang phát triển, không dựa trên cơ sở có đi có lại. Chính v́ vậy mà một số hàng hóa của Việt Nam được xuất khẩu sang Mỹ với thuế suất rất thấp theo quy chế tối huệ quốc mà Mỹ có thể thay đổi, và hủy bỏ bất cứ lúc nào.
FTA là Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement) được kư giữa hai hay nhiều thành viên nhằm loại bỏ các rào cản với phần lớn hoạt động thương mại đồng thời thúc đẩy trao đổi thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo những chuẩn mực, quy định của WTO.
Các rào cản thương mại có thể dưới dạng thuế quan, quota nhập khẩu, các hàng rào phi thuế quan khác như tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về vệ sinh dịch tễ, … Có lộ tŕnh, có cam kết, và có pháp lư công bằng, v́ FTA theo nguyên tắc mọi thỏa thuận không ảnh hưởng đến các đối tác bên trong và bên ngoài thỏa thỏa thuận… Nó không những công bằng giữa các bên trong thỏa thuận mà cả ngoài thỏa thuận… mọi tranh chấp đều có thể khởi kiện lên WTO, hay trọng tài quốc tế…
Như vậy để quan hệ thương mại Mỹ - Việt Nam muốn mang tính bền vững lâu dài, công bằng nhất thiết Mỹ và Việt Nam phải đi đến kư kết Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhưng rào cản lớn nhất này không thể vượt qua v́ Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Hoa Kỳ đă bác bỏ nỗ lực của Việt Nam để được công nhận là "nền kinh tế thị trường", cản trở nỗ lực ngoại giao của Hà Nội nhằm tăng cường quan hệ thương mại với thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của nước này khi Việt Nam ngày càng trở thành lựa chọn thay thế cho Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất.
Việc nâng cấp Việt Nam từ danh sách “nền kinh tế phi thị trường” hiện tại sẽ thúc đẩy xuất khẩu hơn nữa và giảm thuế trừng phạt đối với các sản phẩm như tôm....
Hoa Kỳ đă dán nhăn Việt Nam là "nền kinh tế phi thị trường" kể từ năm 2002 do sự can thiệp của nhà nước vào thương mại, giá cả và tiền tệ, một t́nh trạng xếp hạng quốc gia này ngang hàng với Trung Quốc và Nga.
EU cũng chỉ định Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường. Nhưng khi Việt Nam nổi lên như một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu cho các công ty phương Tây muốn đa dạng hóa hoạt động khỏi Trung Quốc, nước này đă tăng cường nỗ lực để nâng cấp.
Trong yêu cầu gửi lên Bộ thương mại Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 2023, Việt Nam đă yêu cầu Washington xem xét lại t́nh trạng của ḿnh, với lư do "những cải cách kinh tế đă thực hiện trong những năm gần đây".
Tuy nhiên, nỗ lực của Việt Nam đă vấp phải sự phản đối của một số thượng nghị sĩ Hoa Kỳ, các nhà sản xuất thép và các nhà sản xuất khác, cũng như các nhà sản xuất tôm và mật ong v́ những ǵ họ gọi là hoạt động thương mại không công bằng và sự can thiệp quá mức của chính phủ.
Bộ thương mại Hoa Kỳ cho biết rằng quyết định giữ nguyên t́nh trạng nền kinh tế phi thị trường của Việt Nam đă được đưa ra sau khi đánh giá kỹ lưỡng các b́nh luận từ các ngành công nghiệp trong nước của Hoa Kỳ và chính phủ Việt Nam.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago), qqquaker (7 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

MUỐN YÊU NHAU PHẢI HIỂU NHAU VÀ THẬT L̉NG.
Hôm qua TBT Tô Lâm điện đàm với Tổng thống Donald Trump, cho biết sẵn sàng trao đổi với Mỹ để đưa mức thuế nhập khẩu về 0% đối với hàng nhập từ Mỹ và đề nghị Mỹ áp dụng mức thuế tương tự đối với hàng nhập từ Việt Nam.
Thông điệp này của TBT Tô Lâm liệu có được phía Mỹ chấp nhận?
Sau đây là những phân tích để chúng ta có câu trả lời cho câu hỏi này.
BẢN CHẤT “THUẾ ĐỐI ỨNG” CỦA MỸ.
Biểu thuế của Mỹ đưa ra gồm có hai phần:
-THUẾ CƠ BẢN:
Mọi hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ chịu mức thuế tối thiểu 10%, có hiệu lực từ ngày 5/4/2025.
Trên một nửa số quốc gia trong 180 quốc gia và vùng lănh thổ chịu biểu thuế này.
- THUẾ ĐỐI ỨNG:
Mức thuế này nhắm vào các quốc gia cụ thể, được cho là để đáp trả những rào cản thương mại mà các nước này áp lên hàng Mỹ có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
Như vậy, phía Mỹ không đưa ra loại hàng hóa nào có thuế suất 0% cho cả thuế cơ bản và thuế đối ứng.
Thuế cơ bản 10% dễ hiểu, nhưng thuế đối ứng lại rất khó hiểu với phía Việt Nam, và Việt Nam không hiểu hoặc cố t́nh không hiểu để phát biểu như Đại diện Bộ Công Thương cho rằng mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ áp với Việt Nam là "thiếu cơ sở khoa học và thực sự không công bằng" và có biện pháp đáp trả.
Với lư lẽ này, Việt Nam sẽ không có cơ hội ngồi vào đàm phán với Mỹ như mong muốn của các nhà lănh đạo Việt Nam.
Phương Pháp tính thuế đối ứng của Mỹ dựa trên nguyên tắc đáp trả các hành vi của các quốc gia có “GIAN LẬN THƯƠNG MẠI” và “CÁN CÂN THƯƠNG MẠI BẤT HỢP LƯ”.
Và công thức tính phía Mỹ đưa ra rất đơn giản:
Lấy thâm hụt thương mại mà Mỹ có với một quốc gia, chia con số đó cho tổng giá trị xuất khẩu của quốc gia đó vào Mỹ. Kết quả thu được sau đó sẽ được chia đôi và đó sẽ là mức thuế được áp dụng.
Công thức tính dựa trên hai nguyên tắc này ra con số mang tính ước lệ gần đúng để nói lên bản chất quan hệ thương mại.
Đây là cách gây sức ép để các đối tác ngồi vào đàm phán với Mỹ, trong đàm phán sẽ có các chi tiết cụ thể về từng biểu thế.
V́ thế mà Bộ trưởng thương mại Mỹ nói: Đối ứng không phải để trả đũa, nó là sự công bằng thông qua đàm phán.
VIỆT NAM CÓ VẺ CHƯA HIỂU MỸ?
Để có một kết quả đàm phán tốt với Mỹ Việt Nam cần phải hiểu bản chất của thuế cơ bản và thuế đối ứng.
Thuế cơ bản là nguồn thu của chính phủ, để duy tŕ các hoạt động của bộ máy và các vấn đề an sinh xă hội... cho nên phía Việt Nam đưa ra mức thuế 0% khó có thể được Mỹ chấp nhận… V́ đây là khoản thu của nhà nước bị FIX cứng bắt buộc phải có.
Việt Nam đưa thuế nhập khẩu về 0% không có nghĩa Mỹ cũng phải theo, Mỹ vẫn đánh thuế cơ bản 10% v́ không có ngoại lệ.
Không những vậy, thuế là công cụ điều tiết nền kinh tế và các quan hệ thương mại quốc tế để đạt được sự công bằng tương đối giữa nhà nước, người dân, doanh nghiệp và các quốc gia với nhau.
Nếu Việt Nam không hiểu bản chất thuế đối ứng của Mỹ là lấy sự công bằng và mấu chốt để tháo gỡ trong quan hệ thương mại, vẫn bù lu bù loa đáp lại “thiếu công bằng”, cố t́nh che giấu các hành vi gian lận thương mại để kêu oan và phản ứng với Mỹ là thất bại nhăn tiền.
VIỆT NAM CẦN LÀM G̀?
Sự mất cân bằng trong cán cân thương mại với Mỹ quá rơ ràng, vậy nó cần điều chỉnh Việt Nam sẽ phải nhập nhiều hàng của Mỹ hơn… xem ra phía Việt Nam đă có nhận thức về vấn đề này.
Nhưng đây mới là câu trả lời khó của Việt Nam với câu hỏi của Mỹ: Việt Nam có gian lận thương mại không?
Nếu có, th́ phải từ bỏ bằng những cam kết cụ thể, bằng những hành động được đưa ra trên giấy trắng mực đen … Không thể bằng những lời hứa chung chung, thậm chí con la làng “Không công bằng, áp đặt, không phù hợp”…
Nếu không, Việt Nam phải đưa ra các bằng chứng, chứng minh, điều này là tối quan trọng để thuyết phục Mỹ. V́ chắc chắn Mỹ áp thuế 46% với Việt Nam họ phải dựa trên những bằng chứng xác thực.
Những đ̣i hỏi của Mỹ không phải là khắt khe, đánh đố, khó chơi… Phía Mỹ chỉ cần các các đối tác trong đó có Việt Nam phải thật thà, ṣng phẳng, đàng hoàng.
Xem ra cuộc điện đàm của TBT Tô Lâm với TT Trump theo những thông tin trên truyền thông chỉ là khởi đầu cho chặng đường c̣n gian nan phía trước, nhưng có vẻ Việt Nam chưa găi đúng chỗ ngứa của Mỹ.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago), qqquaker (7 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #4
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Diêm Vương đang ngà ngà, bỗng nghe tiếng trống kêu oan ngoài điện.
Diêm Vương bảo Sở Giang Vương chạy ra xem đứa nào mà đêm hôm khuya khoát đến kêu oan.
Sở Giang Vương một lúc quay lại bẩm:
- Thằng này từ nước Lỗ đến, nó mới chết lâm sàng chưa có trong sổ khai tử, có cho vào không ạ?
Diêm Vương gật đầu:
-Cho nó vào.
Diêm Vương hỏi kẻ kêu oan:
- Oan hồn có ǵ kêu oan, nói mau.
Oan hồn nói:
- Trên trần có lăo tên là Trăm đang thao túng, không có ṭa án nào xử được lăo ta, nên rất tác ai tác quái.
Hôm qua lăo đánh thuế đối ứng lên toàn thế giới, trong đó nước Lỗ nghèo nhất lăo cũng không tha, vua nước Lỗ không c̣n cách nào phái con xuống gặp Diêm Vương. Thực t́nh con không muốn chết nhưng vua bắt con uống thuốc liều giả chết để xuống đây.
Diêm Vương cười:
- Chuyện này ta đă biết rồi, từ hôm qua đến nay nhiều kẻ uất ức kêu oan ghê lắm. Ta hỏi ngươi từng câu phải trả lời cho trung thực, không ta ném ngươi vào vạc dầu đấy nhé.
Ta hỏi ngươi, nước Lỗ xuất khẩu sang A Mề Ri Cân cái ǵ?
Oan hồn trả lời:
- Điện thoại, thiết bị điện, giày dép, quần áo… và nhiều thứ khác nữa.
Diêm Vương hỏi:
- Điện thoại, đồ điện tử do các doanh nghiệp FDI nó đầu tư sản xuất ở nước Lỗ có đúng không, Samsung là của thằng nào?
Cái đống quần áo, giày dép kia toàn mang thương hiệu nước ngoài, Nike, Adidas, Uniqlo… có phải của người Lỗ làm chủ?
Từ nguyên liệu, vải, da, sợi chỉ… đều nhập từ nước Tàu, người nước Lỗ chỉ cong đít lên làm gia công. Mấy thằng nước ngoài nó đặt nhà máy công xưởng ở nước Lỗ để tránh thuế.
Nước Lỗ được nước A Mê Ri Cân ưu đăi thuế v́ là nước đang phát triển, sao có thể biến ơn thành oán.
Nước Lỗ bị các nước khác nó lợi dụng, quan chức nước Lỗ bất tài, bán đất, bán tài nguyên, bán sức lao động của dân ngoài ra không biết làm cái ǵ, đành nhắm mắt làm bậy, lừa nước A Mề Ri Cân, nó đánh thuế là phải rồi.
Xét cho cùng Trăm đánh thuế là đánh vào mấy nước đểu giả kia. Quan nước Lỗ được chấm mút c̣n người nước Lỗ được cái ǵ ngoài ô nhiễm môi trường, bệnh tật… Lăo Trăm có đánh thuế nước Lỗ đâu mà xuống đây kêu oan.
Ta được biết quan nước Lỗ tham nhũng và rất giàu, ngươi xuống đây kêu oan là oan cho các ngươi, hay kêu oan cho dân nước Lỗ.
Ta cho ngươi sống lại về nói với vua nước Lỗ, đừng kêu oan nữa, hăy sang A Mề Ri Cân thành thật với lăo Trăm, lăo ấy là người tử tế nghe theo lăo ấy mà làm, may ra mới cứu được nước Lỗ thoát cơn hoạn nạn.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #5
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Dưới đây là hai bức thư gửi tổng thống Mỹ Trump.
Một của TBT Tô Lâm, hai là của thủ tướng Campuchia Hun Manet.





Cả hai bức thư này đều được phát tán trên không gian mạng, nên không thể khẳng định tính chính xác của thông tin, nhất là bức thư của TBT Lâm v́ nó có những lỗi rất sơ đẳng:
- Lúc viết “Oa - Sinh - Tơn D.C,” khi th́ viết “Washington DC”
- Tên phu nhân của Trump chỉ viết cộc lốc “Melania” là bất lịch sự.
- Chữ “tôi” sau dấu phẩy lúc viết hoa, lúc viết thường.
- Văn phong sáo rỗng không phù hợp “… đóng góp cho ổn định, hoà b́nh, và phát triển trong khu vực và toàn thế giới…” với mục đích đưa ra.
- Thư cá nhân gửi cho cá nhân có chữ kư tại sao đóng dấu treo?
(Trên thực tế, dấu treo chủ yếu được sử dụng trong 02 trường hợp sau: - Khi ban hành văn bản: Thường được dùng để đóng dấu lên các phụ lục ban hành kèm theo văn bản chính hoặc các văn bản pháp luật; - Khi người kư văn bản không phải là người có thẩm quyền đóng dấu lên chữ kư của ḿnh)
……………..
Nh́n vào cách thể hiện của hai bức thư, thấy rơ ràng bức thư của Thủ tướng Campuchia, Hun Manet chuẩn mực hơn.
Vậy có nên tin bức thư của TBT Tô Lâm trên mạng xă hội là Fake.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF488808550_2357642994621334_8827135462121096029_n.jpg
Views:	0
Size:	346.7 KB
ID:	2511240 Click image for larger version

Name:	VBF489079630_2357608354624798_278924994907034837_n.jpg
Views:	0
Size:	201.2 KB
ID:	2511241
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago), qqquaker (7 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #6
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

New York Times

Tác giả: Tung Ngo và Sui-Lee Wee

Cù Tuấn, biên dịch

6-4-2025

Trong những năm gần đây, Việt Nam đă xây dựng các mối quan hệ chiến lược và kinh tế với Mỹ, kẻ thù cũ của nước này, khiến mức thuế quan cao ngất ngưởng này càng trở nên gây sốc hơn.


Tô Lâm, lănh đạo cấp cao của Việt Nam đă yêu cầu Tổng thống Trump hoăn việc áp thuế ít nhất trong 45 ngày để hai bên có thể tránh được động thái sẽ tàn phá nền kinh tế Việt Nam và làm tăng giá cho người tiêu dùng Mỹ.

Mức thuế 46% mà Mỹ tuyên bố sẽ áp dụng đối với Việt Nam là một trong những mức thuế cao nhất mà bất kỳ quốc gia nào phải đối mặt. Viễn cảnh về mức thuế quan cao như vậy đă khiến Việt Nam cảm thấy bất an và lo lắng sâu sắc. Điều này cũng thể hiện sự tương phản rơ rệt với việc Washington gần đây coi Hà Nội là một thành tŕ quan trọng chống lại Trung Quốc và là điểm đến sản xuất của nhiều thương hiệu may mặc của Mỹ.

Theo một bản sao mà The New York Times có được, đề xuất của ông Tô Lâm gửi tới Tổng thống Trump đă được nêu trong một bức thư hôm thứ Bảy. Trong thư, ông Tô Lâm kêu gọi ông Trump chỉ định một đại diện của Mỹ để dẫn đầu các cuộc đàm phán với Phó thủ tướng Việt Nam Hồ Đức Phớc, “với mục tiêu đạt được thỏa thuận sớm nhất có thể“.
Ông Tô Lâm là một trong những nhà lănh đạo thế giới đầu tiên liên lạc với ông Trump sau khi mức thuế được công bố. Trong một cuộc điện đàm, ông đă đề nghị giảm thuế đối với hàng nhập khẩu của Mỹ xuống mức 0 và thúc giục ông Trump làm như vậy, theo chính phủ Việt Nam. Việt Nam cho biết, mức thuế đối với hàng hóa của Mỹ trung b́nh là 9,4%.

Sau đó, ông Trump mô tả cuộc gọi là “rất hiệu quả”.

Trong thư, ông Tô Lâm yêu cầu ông Trump gặp ông trực tiếp tại Washington vào cuối tháng 5 “để cùng nhau đi đến một thỏa thuận về vấn đề quan trọng này, v́ lợi ích của cả hai dân tộc và đóng góp vào ḥa b́nh, ổn định và phát triển trong khu vực và thế giới“.

Bộ Ngoại giao Việt Nam đă không trả lời yêu cầu b́nh luận.

Việt Nam, quốc gia phải đối mặt với mức thuế quan cao ngất ngưởng cùng với Trung Quốc, Campuchia và Lào, sẽ là nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất ở châu Á, nếu mức thuế được áp dụng theo kế hoạch hôm thứ Tư, theo các nhà kinh tế. Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này. Theo ING, một công ty dịch vụ tài chính của Hà Lan, mức thuế 46% sẽ khiến [tăng trưởng] 5,5% tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam có nguy cơ không thể thực hiện.

Điều này cũng sẽ gây tổn hại cho người tiêu dùng Mỹ, v́ Việt Nam đóng vai tṛ quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu. Trong nhiều thập kỷ, quốc gia này đă xây dựng nền kinh tế của ḿnh xung quanh việc thu hút đầu tư nước ngoài với nguồn lao động giá rẻ và lực lượng lao động trẻ. Hiện tại, Việt Nam là nhà sản xuất hàng đầu các thương hiệu như Adidas và Lululemon. Nike sản xuất khoảng 50% giày dép của ḿnh ở Việt Nam.

Sau khi ông Trump áp thuế đối với Trung Quốc trong nhiệm kỳ đầu tiên của ḿnh, Việt Nam đă được hưởng lợi từ việc các công ty chuyển hoạt động sản xuất của ḿnh sang đó.

Trong phạm vi Hà Nội, những hành động gần đây của chính quyền Trump đă làm dấy lên nghi ngờ về độ tin cậy của Mỹ, quốc gia trong những năm gần đây đă hết ḷng ve văn Việt Nam. Năm 2023, hai cựu thù đă củng cố mối quan hệ chiến lược mới, một hành động được coi là cột mốc trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Mặc dù Việt Nam đă tiến hành một cuộc chiến tranh tàn khốc kéo dài hàng thập kỷ chống lại Mỹ, các cuộc khảo sát cho thấy, nhiều người Việt Nam hoan nghênh ảnh hưởng chính trị và chiến lược của Mỹ.

Chính quyền Biden coi Việt Nam – một trong số ít quốc gia Đông Nam Á công khai phản đối sự quyết đoán của Trung Quốc ở Biển Đông – là yếu tố quan trọng đối với nỗ lực của Mỹ, nhằm chống lại tham vọng ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực.

“Vị thế của Việt Nam ở Thái B́nh Dương, quan điểm của Việt Nam về Trung Quốc, thiện chí hợp tác với Mỹ là lá bài mạnh nhất của họ. Trump không nh́n nhận theo cách đó. Ông ta không nh́n nhận đồng minh hay các giá trị chiến lược. Ông ta chỉ nh́n thấy số lượng và thuế quan, v́ vậy Việt Nam cần phải cố gắng hơn nữa“, Le Thu Huong, phó giám đốc chương tŕnh Châu Á của International Crisis Group, nói.

Các nhà phân tích cho biết, Việt Nam có quan điểm khá tích cực về ông Trump trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông, coi ông là một doanh nhân thực dụng, người sẽ không ‘đạo đức giả’ với họ về vấn đề nhân quyền.

Khi giải thích về thuế quan, ông Trump nói: “Việt Nam: Những nhà đàm phán tuyệt vời, những con người tuyệt vời, họ thích tôi. Tôi thích họ”. Ông nói rằng “vấn đề” là đất nước này tính thuế đối với Mỹ “90%”, một con số rơ ràng đạt được bằng cách dựa trên thặng dư thương mại hiện tại của Việt Nam với Mỹ, trị giá 123,5 tỷ đô la (Việt Nam phản đối cách tính này).

Mức thuế được ông Trump đưa ra vào thời điểm bấp bênh đối với ông Tô Lâm, người được bổ nhiệm làm tổng bí thư Đảng Cộng sản cầm quyền của Việt Nam hồi năm ngoái, sau khi cựu tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng qua đời. Ông Tô Lâm cần bảo đảm hiệu suất kinh tế mạnh mẽ khi ông tiến vào đại hội đảng trong năm tới, nơi các nhà lănh đạo hàng đầu của Việt Nam sẽ được bầu chọn.

Ngay cả trước khi ông Trump công bố mức thuế, Việt Nam đă nỗ lực giành được sự ủng hộ từ chính quyền mới của Mỹ. Họ đă kư các thỏa thuận tạm thời để nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Mỹ, cắt giảm một số thuế quan đối với hàng nhập khẩu của Mỹ và cho phép SpaceX mở một công ty để triển khai dịch vụ internet vệ tinh Starlink ở Việt Nam. Trump Organization đang đầu tư một dự án sân golf và khách sạn trị giá 1,5 tỷ đô la tại tỉnh Hưng Yên, miền bắc Việt Nam, quê hương của ông Tô Lâm.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago), qqquaker (7 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #7
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

7-4-2025

C̣n hơn 12 tiếng đồng hồ nữa thị trường chứng khoán ở Phố Wall mới mở cửa, nhưng các cổ phiếu tương lai vẫn đang tiếp tục lao dốc. Các nhà đầu tư đang bỏ của chạy lấy người…
Tỉ phú Bill Ackman là người đă từng ủng hộ ông Trump ra tranh cử tổng thống. Ông Ackman vừa lên tiếng trên Twitter, kêu gọi ông Trump tạm dừng thương chiến 90 ngày để cứu lấy nền kinh tế, tránh cuộc chiến tranh hạt nhân về kinh tế cho đất nước.

Tỉ phú Bill Ackman viết: “Đất nước ủng hộ tổng thống 100% trong việc sửa đổi hệ thống thuế quan toàn cầu gây bất lợi cho đất nước. Nhưng kinh doanh là một tṛ chơi của sự tự tin và sự tự tin phụ thuộc vào ḷng tin.

Tổng thống Donald Trump đă nâng vấn đề thuế quan lên thành vấn đề địa chính trị quan trọng nhất trên thế giới và ông đă thu hút được sự chú ư của mọi người. Cho đến nay, mọi thứ vẫn ổn.

Và đúng vậy, các quốc gia khác đă lợi dụng Hoa Kỳ bằng cách bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước của họ bằng cách đánh đổi hàng triệu việc làm và tăng trưởng kinh tế của chúng ta.

Nhưng bằng cách áp đặt mức thuế quan lớn và không cân xứng đối với cả bạn bè và kẻ thù của chúng ta và do đó phát động một cuộc chiến tranh kinh tế toàn cầu chống lại toàn thế giới cùng một lúc, chúng ta đang trong quá tŕnh phá hủy ḷng tin vào đất nước ḿnh với tư cách là đối tác thương mại, là nơi để kinh doanh và là thị trường để đầu tư vốn.

Tổng thống có cơ hội tạm dừng trong 90 ngày, đàm phán và giải quyết các thỏa thuận thuế quan bất đối xứng không công bằng và tạo ra hàng ngàn tỷ đô la đầu tư mới vào đất nước chúng ta.

Mặt khác, nếu vào ngày 9 tháng 4, chúng ta phát động chiến tranh hạt nhân kinh tế với mọi quốc gia trên thế giới, đầu tư kinh doanh sẽ dừng lại, người tiêu dùng sẽ đóng ví và sổ sách, và chúng ta sẽ làm tổn hại nghiêm trọng đến danh tiếng của chúng ta với phần c̣n lại của thế giới, điều này sẽ mất nhiều năm và thậm chí là nhiều thập niên để phục hồi.

CEO và ban giám đốc nào sẽ thoải mái thực hiện các cam kết kinh tế lớn, dài hạn ở đất nước chúng ta trong bối cảnh chiến tranh hạt nhân kinh tế?

Tôi không biết có ai sẽ làm như vậy.

Khi thị trường sụp đổ, đầu tư mới sẽ dừng lại, người tiêu dùng ngừng chi tiền và các doanh nghiệp không c̣n sự lựa chọn nào khác ngoài việc cắt giảm đầu tư và sa thải nhân công.

Và không chỉ các công ty lớn phải chịu thiệt hại. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nhân sẽ phải chịu đau đớn hơn nhiều. Hầu như không có doanh nghiệp nào có thể vượt qua được t́nh trạng chi phí tăng đột biến chỉ sau một đêm đối với khách hàng của họ. Và điều đó đúng ngay cả khi họ không mắc nợ và tiếc thay, có một lực đ̣n bẩy khổng lồ trong hệ thống.

Kinh doanh là một tṛ chơi niềm tin. Tổng thống đang đánh mất niềm tin của các nhà lănh đạo doanh nghiệp trên toàn cầu. Hậu quả đối với đất nước chúng ta và hàng triệu công dân đă ủng hộ tổng thống — đặc biệt là những người tiêu dùng có thu nhập thấp vốn đă chịu rất nhiều căng thẳng về kinh tế — sẽ vô cùng tiêu cực. Đây không phải là điều chúng tôi đă bỏ phiếu [để bầu ông].

Tổng thống có một cơ hội là, thứ Hai này tạm dừng và có thời gian thực hiện việc sửa chữa hệ thống thuế quan không công bằng.

Hoặc là, chúng ta đang hướng đến một mùa đông chiến tranh hạt nhân về kinh tế do chúng ta tự gây ra, và chúng ta nên bắt đầu thu ḿnh lại.

Mong rằng những cái đầu lạnh sẽ thắng thế”.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #8
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trương Nhân Tuấn

5-4-2025

Không biết “tổ phản ứng nhanh” của ông thủ tướng Chính đă làm được chuyện ǵ rồi? Chỉ thấy bà em dâu ông thủ Chính nhanh nhẩu trên phây toan dành hết cái ngu trong thiên hạ.

Biết bố mày là ai không? Suy nghĩ kiểu, bố mày “đă từng thắng Mỹ” th́ sợ ǵ mà không tiếp tục đánh Mỹ?

Chỉ tưởng tượng thôi mà đă rùng ḿnh. Nhiều thập niên, Việt Nam liên tục bị vây hăm trong nghèo đói là do những thứ đỉnh ngu kiểu này ngự trị.

Bị áp thuế quan 46% có nghĩa người dân Mỹ từ nay mua đồ “Made in Việt Nam” mắc hơn gấp rưỡi so với trước (kiểu thay v́ 1 đô phải trả thành 1 đô 46 cents). Hệ quả là, dân Mỹ, hoặc bớt mua hàng Việt Nam, hoặc mua hàng tương đương nhưng rẻ hơn của các nước khác (do áp thuế thấp hơn Việt Nam).

Năm 2023, Việt Nam xuất qua Mỹ, tính chẵn 120 tỉ đô la. Khu vực FDI đóng góp 75% trên con số này.

Tài phiệt FDI đầu tư vào Việt Nam v́ lợi nhuận. Khi không c̣n lợi nhuận, hay lợi nhuận thấp hơn, th́ họ sẽ rút qua nơi khác. Hệ quả công nhân bị sa thải. Các xí nghiệp tư nhân Việt Nam, những xưởng mộc, hăng đóng giầy, hăng may quần áo, những nhà vườn, nhà nuôi tôm, nuôi cá, rau củ v.v… sản xuất hàng mà không xuất qua Mỹ, có nghĩa là công nhân bị sa thải và xí nghiệp thu hẹp lại.

Điều quư giá nhứt trong cái kiếp “làm thuê vác mướn” là cái “job”, tức là cái công ăn chuyện làm. Cái này mà mất th́ Việt Nam sẽ không c̣n ǵ. Chỉ có đầu ḅ mới chủ trương đánh với Mỹ trong cuộc chiến thuế quan (chỉ nói cho trường hợp Việt Nam).

V́ vậy, chuyện ông Tô điện thoại cho ông Trump, bày tỏ thiện chí rằng Việt Nam sẵn sàng hủy mọi thứ thuế đánh lên hàng nhập từ Mỹ. Tức là không có vụ “ṣng phẳng thôi, mẹ nó, sợ ǵ”, kiểu ‘mầy vả tao 46 cái th́ tao đánh lại mầy 46 cái’, kiểu ông thủ tướng Chính.

Đề nghị trước 0% thuế quan cho hàng Mỹ là nước cờ khôn, nói theo dư luận Việt Nam. Vấn đề, theo tôi, vụ ông Trump áp thuế quan không đơn thuần nhằm mục đích “lấp đầy lỗ đen thâm thủng ngân sách liên bang”. Nói theo Peter Navarro, cố vấn tài chánh của TT Trump, trên Wall Street Journal sáng nay là, Mỹ sẽ thu 600 tỉ từ thuế quan mỗi năm. Theo tôi đây là cách đếm tiền trong túi dân nghèo của Mỹ. Cái cách “chích thuốc mê” làm cho cử tri bầu Trump bị đánh tơi tả nhưng “sướng rêm người”.

600 tỉ đến từ thuế quan mà Navarro tính, thực ra đó là tiền trong túi của dân Mỹ. Không có thằng Tàu, thằng Tây nào đóng góp vào con số 600 tỉ này hết cả. Chuyện này đă nói ở trên.

Theo tôi mục tiêu áp thuế quan của TT Trump, như đă nói hôm kia, là nhắm các đích xa hơn. Một là, buộc các quốc gia phải chấp nhận “trái phiếu thế kỷ”, kiểu cho Mỹ mượn tiền 100 năm không tính tiền lời. Hai là, buộc các tập đoàn nước ngoài phải đặt cơ xưởng sản xuất trên đất Mỹ.

Điều này có ư nghĩa ǵ với Việt Nam?

Theo tôi, như đă nói hôm qua (*), trường hợp ba nước Đông dương “nghèo chết mẹ” th́ mục đích chính trị sẽ áp đảo mục đích kinh tế. Đề nghị của ông Tô đơn thuần kinh tế, chưa chắc đă làm thỏa măn được TT Trump.

Ngoại trừ cách nh́n của tôi sai. Có thể TT Trump sẽ lẫn lộn lợi ích quốc gia với lợi ích cá nhân, buộc các nước kiểu Việt Nam phải “vận động hành lang”, cách nói khác của chuyện “bôi trơn” bên Việt Nam.

______

(*) Tác giả viết hôm 3-4: Tôi cho rằng việc TT Trump áp thuế “đặc biệt cao” lên ba nước Đông dương (Việt Nam – Lào – Campuchia) không nhằm mục đích lợi ích kinh tế. Đây là một hành vi nhuộm màu chính trị của nội các Trump.

Mỹ đă từng thua thê thảm cuộc “chiến tranh Đông dương lần thứ hai”, sau khi đă bỏ ra hàng ngàn tỉ đô la (tính theo thời giá hiện nay) vào chiến trường là miền nam Việt Nam. Ngày 30 tháng 4 sắp tới “bên thắng cuộc” CSVN sẽ tổ chức lễ mừng 50 năm ngày “giải phóng đất nước thoát khỏi tay đế quốc Mỹ xâm lược”. Mức thời gian 50 năm là con số đầy ấn tượng. 1/2 thế kỷ đă qua, nước Mỹ vẫn luôn hùng mạnh và vẫn đứng đầu thế giới. Nhưng Mỹ đă không thể làm ǵ với một nước Việt Nam cộng sản vừa nghèo vừa “ngoan cố”, để rửa mối nhục thua trận. TT Trump nói rằng, hôm 2 tháng 4 “nước Mỹ được giải phóng”. Tôi cho rằng việc áp thuế là chuyện “trả thù”.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #9
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Forbes

Tác giả: Derek Saul

Trúc Lam chuyển ngữ

4-4-2025

Các nhà đầu tư đă không nhận được sự phục hồi mà họ hy vọng sau cú lỗ lịch sử hôm qua, v́ cổ phiếu một lần nữa lao dốc mạnh khi thị trường tiếp nhận mức thuế quan của Tổng thống Donald Trump, trong khi Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, áp dụng mức thuế trả đũa 34% đối với hàng nhập khẩu của Mỹ.

Hôm qua, thứ Năm là mức giảm sâu nhất trong ngày kể từ năm 2020 đối với từng chỉ số, trong ba chỉ số chính của chứng khoản Mỹ: Chỉ số Dow Jones Industrial (-4%, hoặc 1.680 điểm), S&P 500 (-5%) và Nasdaq (-6%) – và thậm chí c̣n tồi tệ hơn ở thị trường chứng khoán hôm nay, thứ Sáu.

Chỉ số Dow Jones giảm 5,5%, tương đương khoảng 2.200 điểm, vào đầu giờ chiều, kéo dài mức giảm trong hai ngày lên khoảng 4.000 điểm, trong khi S&P và Nasdaq đều giảm khoảng 6% vào thứ Sáu, khiến mức giảm của S&P và Nasdaq xuống 11%, kể từ thông báo áp thuế của Trump hôm thứ Tư.

Cả ba chỉ số đều giảm tối thiểu 10% so với mức kỷ lục được thiết lập cách nay vài tháng, đang trong giai đoạn điều chỉnh, và Nasdaq rơi vào thị trường trên đà xuống dốc (bear market) khi giao dịch thấp hơn 20% so với mức cao nhất vào mọi thời điểm trong tháng 12, bước vào thị trường xuống dốc đầu tiên kể từ năm 2022.

Cổ phiếu trượt xuống mức thấp nhất trong vài tháng qua, khi Dow và S&P chạm mức thấp nhất trong ngày kể từ tháng 5 và Nasdaq chạm mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 2024.

S&P giảm 9% kể từ thứ Sáu tuần trước khiến tuần này là tuần tồi tệ nhất đối với cổ phiếu này kể từ tháng 3 năm 2020 và là tuần tồi tệ đứng thứ năm trong 20 năm qua, chỉ sau mức lỗ hồi tháng 10 năm 2008 và đầu năm 2020.

Theo dữ liệu của FactSet, đợt bán tháo đă xóa sổ hơn 4900 tỷ đô la vốn hóa thị trường trong số các cổ phiếu được niêm yết trên S&P, dẫn đầu là khoản lỗ của ba cổ phiếu Apple, Nvidia và Tesla, mất hơn 1000 tỷ đô la.

Cổ phiếu nào đă giảm mạnh nhất do chính sách thuế quan?

Ngoài tác động của ảnh hưởng tiêu cực liên tục từ mức thuế 10% trở lên đối với hầu hết các mặt hàng nhập khẩu công bố hôm thứ Tư [ngày 2-4-2025], các nhà đầu tư cũng phản ứng mạnh với các biện pháp đối phó thương mại do Trung Quốc dẫn đầu và sự thiếu tương nhượng của Trump, khi tổng thống đăng lên mạng xă hội hôm thứ Sáu rằng “CÁC CHÍNH SÁCH SẼ KHÔNG BAO GIỜ THAY ĐỔI”. Cổ phiếu của các công ty Mỹ phụ thuộc đáng kể vào Trung Quốc để có doanh thu, đặc biệt bị ảnh hưởng nặng nề, v́ cổ phiếu của nhà sản xuất iPhone Apple, chuỗi cà phê Starbucks và nhà sản xuất ô tô Tesla của Elon Musk đều giảm ít nhất 7%. Từ hôm thứ Tư, những công ty Mỹ có giá trị cổ phiếu từ 100 tỷ đô la trở lên, bị thua lỗ nặng nề nhất là ConocoPhillips, Citigroup, Boeing, Bank of America, Starbucks, GE Aerospace, Qualcomm, Morgan Stanley, Goldman Sachs, Advanced Micro Devices, Wells Fargo và Apple. Cổ phiếu của mỗi công ty khổng lồ trên của Mỹ đều mất 15% trở lên, chỉ trong hai ngày qua.

Cục Dự trữ Liên bang nói, không có đợt cắt giảm lăi suất khẩn cấp nào

Trump kêu gọi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell hạ lăi suất ngay lập tức, nhưng Powell cho thấy ông không có ư định làm như vậy trong bài phát biểu hôm nay, thứ Sáu [4-4-2025], nói rằng “c̣n quá sớm” để quyết định có hành động về chính sách tiền tệ tiếp theo. Ông Powell đă đưa ra cảnh báo nghiêm khắc về hậu quả kinh tế của chính sách thuế quan, nói rằng chúng sẽ gây ra “lạm phát cao hơn và tăng trưởng chậm hơn“.

Sự thật đáng ngạc nhiên

Thứ Năm và thứ Sáu tuần này đánh dấu một trong những lần hiếm hoi trong lịch sử hiện đại mà S&P liên tiếp giảm từ 4,8% trở lên. Trong hai thập niên qua, điều đó chỉ xảy ra ba lần: Ngày 5 và 6 tháng 11 và ngày 19 và 20 tháng 11 năm 2008, khi cuộc khủng hoảng tài chính lên đến đỉnh điểm và ngày 11-12 tháng 3 năm 2020, khi đại dịch COVID-19 bắt đầu.

Một con số lớn

60% là con số mà tỷ lệ đánh cược nền kinh tế toàn cầu sẽ bước vào suy thoái trong năm 2025, các nhà kinh tế của JPMorgan viết trong một lưu ư gửi cho khách hàng hôm thứ Năm [3-4-2025].

Đối nghịch

Các khoản lỗ hôm thứ Sáu vẫn tiếp tục diễn ra mặc dù báo cáo việc làm trong tháng 3 tốt hơn dự kiến, ​​được công bố trước khi thị trường mở cửa, cho thấy Hoa Kỳ đă tăng thêm 228.000 việc làm hồi tháng trước, tốt hơn nhiều so với dự báo của các nhà kinh tế cùng thống nhất là việc làm chỉ tăng 140.000. Đây là “lời nhắc nhở rằng các yếu tố cơ bản của nền kinh tế vẫn mạnh mẽ khi bước vào cơn băo thuế quan“, nhà kinh tế học Lydia Boussour của tổ chức toàn cầu EY-Parthenon viết trong các b́nh luận qua email, đồng thời nói thêm rằng “những rủi ro bất lợi đối với thị trường lao động… đă tăng lên đáng kể trong những ngày gần đây“.

Giá dầu giảm xuống mức thấp nhất trong ṿng 4 năm

Giá dầu thô đă giảm hôm thứ Sáu khi những lo ngại về sự suy thoái biến thành nỗi lo sợ về sự tiêu thụ yếu hơn trên toàn cầu. Giá dầu thô chuẩn trên thị trường quốc tế Brent giảm 7% xuống c̣n 65 đô la một thùng, mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 2021.

Đường tiếp tuyến

Chỉ số biến động CBOE (VIX), thường được gọi là thước đo nỗi sợ hăi của Phố Wall, đang trên đà đóng cửa hôm thứ Sáu ở mức cao nhất kể từ tháng 10 năm 2020, tăng gần 80% kể từ thứ Tư.

Khảo sát của Forbes cho thấy, Phố Wall không hài ḷng với Trump

Một cuộc thăm ḍ của Forbes đối với 50 cá nhân có ảnh hưởng trên Phố Wall, bao gồm các nhà đầu tư tỷ phú, các nhà quản lư tiền tệ lớn và các nhà kinh tế, cho thấy hai phần ba số người được hỏi không ủng hộ các chính sách kinh tế của Trump trong nhiệm kỳ thứ hai của ông, với hơn 70% lưu ư rằng việc triển khai chính sách kinh tế của ông không hiệu quả.

Nhà phê b́nh chính

“Đây là sai lầm chính sách lớn nhất trong 95 năm qua”, Jeremy Siegel, giáo sư tại Trường Kinh doanh Wharton, thuộc Đại học Pennsylvania, là trường cũ của Trump, nói với CNBC hôm thứ Sáu.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #10
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Spiegel

Michael Sauga phỏng vấn Gabriel Felbermayr

Nguyễn Văn Vui chuyển ngữ

4-4-2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump đă áp dụng mức thuế quan cao đối với toàn thế giới, gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nhà kinh tế học Gabriel Felbermayr cảnh báo về nguy cơ giá cả tăng cao, tăng trưởng chậm lại và t́nh trạng bất ổn lớn. Ông khuyến nghị EU nên có cách đối phó thận trọng.

Gabriel Felbermayr, sinh năm 1976, là Giám đốc Viện Nghiên cứu Kinh tế Áo tại Vienna. Trước đó, ông là Chủ tịch Viện Kinh tế Thế giới Kiel và đă từng nghiên cứu về thương mại quốc tế trong nhiều năm.

Spiegel: Thưa ông Felbermayr, Donald Trump đă thực hiện lời đe dọa của ḿnh và áp đặt thuế quan cao đối với toàn thế giới. Hậu quả sẽ ra sao?

Felbermayr: Đây là cú sốc thuế quan lớn nhất cho nền kinh tế thế giới trong 100 năm qua. Chúng ta đang chứng kiến một thời khắc lịch sử, như chính Trump đă nói. Nếu t́nh h́nh này tiếp diễn, thương mại toàn cầu sẽ suy giảm, tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại, giá cả leo thang và thị trường ngoại hối sẽ trở nên bất ổn. Thế giới có thể phải đối mặt với một giai đoạn hỗn loạn.

Spiegel: Ai sẽ chịu thiệt hại nặng nhất?

Felbermayr: Theo những tính toán ban đầu, chính Mỹ sẽ là nước chịu thiệt hại lớn nhất. Tôi dự đoán rằng sản xuất tại Mỹ có thể giảm tới 2% do các mức thuế quan này, thậm chí có thể xóa sạch mức tăng trưởng kinh tế dự báo của Mỹ trong năm nay.

Spiegel: Đây có phải là một chính sách tự sát về kinh tế?

Felbermayr: Vâng, rất khó để t́m ra một lư do kinh tế hợp lư cho chính sách này. Việc tách nước ḿnh ra khỏi thương mại toàn cầu đồng nghĩa với từ bỏ những lợi thế của phân công lao động quốc tế. Điều này thật sự phi lư. Chính sách “thời kỳ hoàng kim” mà Trump cam kết vẫn là một chuyện bí ẩn.

Spiegel: Ông dự đoán tác động của chính sách này đối với EU ra sao?

Felbermayr: Đây là một tin xấu, đặc biệt đối với ngành công nghiệp Đức, bởi mức thuế 20% áp dụng trên toàn EU sẽ ảnh hưởng nặng nề nhất đến Đức. Sản xuất tại nước này có thể giảm khoảng 0,5 điểm phần trăm, làm gia tăng nguy cơ Đức sẽ trải qua thêm một năm suy thoái.

Spiegel: Trump áp mức thuế khoảng 50% đối với Trung Quốc và Việt Nam, nhưng chỉ 10% đối với Anh và Australia. Điều này sẽ có tác động như thế nào?

Felbermayr: Điều này sẽ khiến ḍng chảy thương mại thay đổi. Các quốc gia có thuế quan thấp hơn sẽ có lợi thế cạnh tranh khi giao thương với Mỹ. Tuy nhiên, tác động tổng thể sẽ không lớn, v́ những nước này không có thặng dư thương mại đáng kể với Mỹ.

Đối với Đức, điều này lại mang đến một chút lợi thế, v́ thuế quan đối với hàng Trung Quốc cao gấp đôi so với hàng Đức, giúp doanh nghiệp Đức cạnh tranh hơn khi xuất khẩu sang Mỹ. Nhưng lợi thế này chỉ tồn tại nếu thuế quan giữ nguyên.

Spiegel: Ông có dự đoán thuế quan sẽ thay đổi không?

Felbermayr: Đây là một phần trong chiến thuật đàm phán của Trump. Chẳng hạn, ban đầu ông ta đe dọa áp thuế cao đối với Mexico và Canada, nhưng sau đó lại có những điều chỉnh để bảo đảm ḍng chảy hàng hóa giữa ba nước Bắc Mỹ không bị gián đoạn, ngoại trừ một số ngành như xe hơi và thép.

Spiegel: Trump lập luận rằng, ông chỉ áp thuế bằng với mức rào cản thương mại của các đối tác. Điều này có đúng không?

Felbermayr: Các số liệu mà Trump công bố dường như được tính toán một cách tùy tiện. Mỹ cho rằng rào cản thương mại của châu Âu cao hơn Mỹ 39%, nhưng điều này không có cơ sở. Trên thực tế, mức thuế quan của EU chỉ cao hơn Mỹ khoảng một điểm phần trăm.

Spiegel: Trump cho rằng thuế giá trị gia tăng ở châu Âu là một lợi thế thương mại không công bằng.

Felbermayr: Điều này thật vô lư. Thuế giá trị gia tăng đánh vào tiêu dùng, không phải xuất khẩu. Các doanh nghiệp Mỹ ở châu Âu cũng phải trả mức thuế này như các công ty EU. Nếu tính công bằng, cũng cần xem xét các lợi thế mà Mỹ có, chẳng hạn như thuế năng lượng thấp và chi phí lao động rẻ hơn. Không có nghiên cứu đáng tin cậy nào chứng minh rằng EU thật sự có các thực hành thương mại không công bằng đối với Mỹ.

Spiegel: Trên Internet có lư thuyết cho rằng chính phủ Mỹ tính thuế quan bằng cách chia thặng dư thương mại của các quốc gia cho các khoản nhập khẩu.

Felbermayr: Có vẻ là như vậy, nhưng phương pháp này rất đáng ngờ và không tuân theo tiêu chuẩn quốc tế. WTO có những tiêu chí rơ ràng cho thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp, trong khi cách tính của Mỹ lại không minh bạch.

Spiegel: Trump muốn dùng thuế quan để giảm thâm hụt thương mại và đưa ngành công nghiệp trở lại Mỹ. Điều này có khả thi không?

Felbermayr: Một số công ty có thể chuyển sản xuất về Mỹ để tránh thuế, nhưng họ cũng có thể chuyển sang Mexico hoặc Canada. Hơn nữa, Mỹ gần như đă đạt mức toàn dụng lao động trong nền kinh tế rồi, có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp rất thấp, nên việc t́m lao động cho các ngành sản xuất sẽ khó khăn, đẩy lương và giá cả lên cao. Điều này sẽ làm cho hàng hóa xuất khẩu của Mỹ trở nên đắt đỏ, và không loại trừ khả năng thâm hụt thương mại của Mỹ sẽ vẫn tiếp tục. Có thể thuế quan sẽ phá hủy nhiều việc làm hơn là tạo ra.

Spiegel: Trump kỳ vọng sẽ thu được một khoản tiền khổng lồ từ những mức thuế này. Ông đánh giá thế nào về điều này?

Felbermayr: Tất nhiên, thuế quan của Mỹ sẽ tăng mạnh với các mức thuế cao như vậy. Lợi nhuận thu được có thể lên đến 600 tỷ đô la Mỹ. Nhưng con số này có vẻ bị thổi phồng. Lư do là v́ nhập khẩu vào Mỹ sẽ giảm mạnh do thuế mới. Tuy vậy, đối với tài chính công đó chỉ là muối bỏ biển. Trump muốn dùng khoản thuế này để giảm thuế thu nhập, mà mức thâm hụt ngân sách của Mỹ hiện nay là gần 1,9 ngàn tỷ đô la. Trong trường hợp lạc quan nhất, thâm hụt ngân sách của Mỹ cũng chỉ có thể giảm khoảng một phần ba mà thôi.

Spiegel: Là đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ, EU đặc biệt bị ảnh hưởng bởi thuế quan của Trump. EU nên phản ứng như thế nào?

Felbermayr: EU cần phải thể hiện sự đáng tin cậy. Brussels đă tuyên bố sẽ có biện pháp đối phó, th́ nay là lúc thực hiện điều đó. Tuy nhiên, phản ứng một cách có chừng mực sẽ là lựa chọn khôn ngoan. Đáp trả theo cách ăn miếng trả miếng, hoàn toàn không có lợi. Làm như vậy sẽ gây tổn hại cho EU nhiều hơn là cho Mỹ. Thay vào đó, EU cần nhắm vào những điểm mà Mỹ có thể bị tổn thương. Đồng thời, họ cũng nên t́m cách khiến Mỹ bất ngờ với những biện pháp mà Washington có thể không lường trước.

Spiegel: Ông có thể đưa ra một ví dụ?

Felbermayr: Trump từng tuyên bố rằng Mỹ cần sản xuất nhiều vi mạch hơn. Tuy nhiên, để đạt được điều đó, ông ta sẽ cần đến máy móc chế tạo chip hiện đại, mà hiện nay gần như hoàn toàn do công ty ASML của Ḥa Lan sản xuất. Vậy chuyện ǵ sẽ xảy ra nếu EU đe dọa áp thuế xuất khẩu đối với những máy móc này?

Chính Trump cũng đă từng nói, EU đang “vắt sữa” người dân Mỹ như những con ngỗng ngày Giáng sinh bằng các mặt hàng xuất khẩu. Trong trường hợp vi mạch, EU có thể dễ dàng đảo ngược lập luận của Trump. Như vậy, Brussels không chỉ có thể gia tăng nguồn thu, mà c̣n cho thấy sự phi lư trong các luận điệu của Trump.

Spiegel: Nhiều chính trị gia EU đề xuất đánh thuế vào doanh thu kỹ thuật số. Ông nghĩ sao về điều này?

Felbermayr: Đây có thể là một biện pháp hợp lư, v́ Mỹ đang có thặng dư thương mại lớn trong lĩnh vực này so với EU. Theo logic thương mại mới của Mỹ, họ nên giảm bớt thặng dư này. Ngoài ra, các biện pháp trong lĩnh vực cạnh tranh cũng có thể được cân nhắc.

Spiegel: Ông đánh giá thế nào về những biện pháp đó?

Felbermayr: EU từng áp dụng các h́nh phạt đối với hành vi chống cạnh tranh của các công ty công nghệ lớn của Mỹ. Tuy nhiên, kể từ đó, sự cạnh tranh trên các thị trường nền tảng kỹ thuật số gần như chưa có ǵ cải thiện đáng kể cả. V́ vậy, c̣n rất nhiều biện pháp để thực hiện. Điều quan trọng lúc này không phải là tính ngoại giao hay pháp lư, mà là hiệu quả.

Spiegel: Liệu vẫn c̣n cơ hội để đàm phán không?

Felbermayr: Dĩ nhiên là có. Đây nên là ưu tiên hàng đầu. Tôi vẫn tin rằng Trump muốn đạt được một thỏa thuận. Tôi không loại trừ khả năng, cuối cùng các rào cản thương mại giữa hai bên sẽ được dỡ bỏ. Điều này cũng có thể suy ra từ những tuyên bố của Trump trong tuần này, nếu cả hai bên đều thể hiện thiện chí.

Spiegel: EU đánh thuế nhập khẩu xe hơi ở mức 10%, trong khi Mỹ chỉ áp thuế 2,5%. Điều này có hợp lư không?

Felbermayr: Vâng, thật ra EU không cần một mức thuế xe hơi cao như vậy. Tuy nhiên, cho đến nay, EU vẫn kiên quyết duy tŕ mức thuế này. Đây là một sai lầm.

Spiegel: Ông có nghĩ Trump sẽ sẵn sàng rút lại các tuyên bố gần đây nếu EU giảm thuế xe hơi không?

Felbermayr: Nh́n cuộc đàm phán kéo dài với Mexico và Canada kết thúc, tôi không loại trừ khả năng này. Cuộc chiến thương mại giữa Trump và hai nước này đă diễn ra nhẹ nhàng hơn dự đoán. Hiệp định thương mại mà Mỹ kư với họ thật sự mang lại sự bảo vệ cần thiết. Điều này cho thấy, một thỏa thuận tương tự giữa Brussels và Washington hoàn toàn có thể khả thi.

Spiegel: Trước đây, Mỹ là trụ cột của hệ thống thương mại toàn cầu. Liệu điều đó có c̣n đúng không?

Felbermayr: Không, điều đó đă hết từ lâu rồi, ngay từ những ngày đầu nhiệm kỳ của Trump. Khi đó, Mỹ đă làm tê liệt Tổ chức Thương mại Thế giới và từ đó không c̣n giữ vai tṛ duy tŕ trật tự trong hệ thống thương mại quốc tế.

Spiegel: Điều này có ư nghĩa ǵ trong cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc?

Felbermayr: Đây là một nghịch lư trong chính sách thuế quan của Trump. Nó khiến các nước như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và các nước EU gần gũi hơn với Trung Quốc. Nếu các mức thuế quan cao này vẫn được duy tŕ, những nước này sẽ càng xích lại gần Trung Quốc hơn, v́ Bắc Kinh hiện có thể đứng ra bảo vệ thương mại theo quy định.

Tôi không thấy Trump đang sử dụng biện pháp nào có thể mang lại lợi thế cho Mỹ trong cuộc đối đầu với Trung Quốc. Trump đang đẩy xa các đồng minh tự nhiên của ḿnh trong cuộc cạnh tranh quyền lực với Bắc Kinh. Cuối cùng, điều này có thể khiến Mỹ bị cô lập trong nền kinh tế toàn cầu, c̣n Trung Quốc mới là bên hưởng lợi.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 10 Hours Ago   #11
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Jackhammer Nguyễn

5-4-2025

Con số 300 tỷ dollars là thặng dư mậu dịch trong lĩnh vực dịch vụ của nước Mỹ trong năm 2024. Con số này được báo New York Times trích dẫn từ các số liệu của chính phủ Mỹ. Và dĩ nhiên, thặng dư mậu dịch này không bao giờ được những người ủng hộ chính sách của tổng thống đương nhiệm Donald Trump, nhắc tới.

Ông Trump và các đồng minh của ông cho rằng, Mỹ bị thâm thủng mậu dịch v́ các quốc gia khác, đồng minh cũng như đối thủ, chơi xấu.

Thâm thủng mậu dịch mà ông Trump và các đồng minh đề cập là mậu dịch hàng hóa. Thặng dư mậu dịch của Mỹ là mậu dịch dịch vụ. Lĩnh vực dịch vụ bao gồm tài chính, thiết kế, phần mềm, công nghệ mới…

Dĩ nhiên là con số này chỉ chiếm khoảng ¼ số thâm thủng mậu dịch trong lĩnh vực hàng hóa (năm 2024), nhưng thặng dư mậu dịch dịch vụ tăng dần hàng năm: Năm 2021 thặng dư mậu dịch dịch vụ chỉ 21 tỷ dollars; năm 2022 là 23 tỷ; đặc biệt, từ năm 2022 sang năm 2023 có bước nhảy vọt, từ 23 tỷ lên 278 tỷ. Trong khi đó, thâm thủng mậu dịch hàng hóa có lúc tăng lúc giảm.

Điều này khẳng định Hoa Kỳ là cường quốc không có đối thủ trong lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực nhiều giá trị thặng dư nhất (added value, nói nôm na là có lời nhất), lĩnh vực tinh xảo nhất trong lịch sử sản xuất của cải của loài người.

Việc Hoa Kỳ liên tục gia tăng thặng dư mậu dịch dịch vụ và thâm thủng mậu dịch hàng hóa (lúc nhiều lúc ít), khẳng định một sự phân công của thế giới hiện đại, là Hoa Kỳ ngày càng đảm nhận vai tṛ dịch vụ, phần c̣n lại của thế giới, nơi nhiều nơi ít, đảm nhận vai tṛ sản xuất hàng hóa.

Chúng ta có thể ví nôm na như sau: Hoa Kỳ là khu thị tứ phồn thịnh, phần c̣n lại của thế giới là thôn quê, vất vả hơn, với câu so sánh mà người Việt hay nói, “giàu nhà quê không bằng lê la thành thị”.

Điều này dẫn tới việc Hoa Kỳ là quốc gia giàu có nhất trên thế giới, tính đến cuối năm 2024.

Thế nhưng, tại sao có nhiều người Mỹ không vui, không cảm thấy hạnh phúc, và họ đă ủng hộ tay dân túy Donald Trump thắng cử tổng thống? Sau vài tuần lễ cầm quyền đầy xáo trộn, và cuộc chiến thương mại do Trump phát động có nguy cơ gây suy thoái nền kinh tế Hoa Kỳ và toàn cầu, nhiều cử tri của ông ta đă lên tiếng, hay cắn răng, phản đối, nhưng vẫn c̣n nhiều người ủng hộ.

Có nhiều phân tích về nguyên nhân của việc này, kể cả những yếu tố tâm lư. Nhưng có lẽ yếu tố b́nh đẳng trong việc phân chia của cải đóng vai tṛ cao nhất về sự không hài ḷng của người Mỹ.

Theo số liệu thống kê năm 2022, th́ số người Mỹ giàu nhất, chiếm 10% dân số, nắm đến 69% của cải của nước Mỹ. Trong khi đó, số người nghèo nhất chiếm 50% dân số Mỹ, chỉ nắm 3% của cải.

Sự bất công này được Donald Trump và đồng minh lợi dụng một cách thành công, dán nhăn đảng Dân chủ đối lập là đảng của giới tinh hoa giàu có, c̣n đảng Cộng ḥa là đại diện cho lớp thợ thuyền nghèo khổ.

Điều trớ trêu là, chính quyền hiện nay của Mỹ, do Donald Trump đứng đầu, lại là tập hợp của giới tài phiệt Hoa Kỳ, trong đó có người giàu nhất thế giới là Elon Musk, giữ vai tṛ cố vấn. Và Elon Musk cùng đám đàn em của ông ta đang ra sức đập phá các định chế nhà nước, các định chế có nhiệm vụ giúp đỡ những người nghèo khó, trong các chương tŕnh thực phẩm, y tế, nông nghiệp…

Tệ hơn nữa, chính quyền Trump hiện nay đang âm mưu giảm thuế cho giới tài phiệt trong ṿng 10 năm tới, và số tiền này sẽ được cắt ra từ ngân khoảng trợ cấp y tế dành cho người nghèo.

Đây có thể nói là cuộc lừa đảo vĩ đại, không kém cái gọi là “cuộc cách mạng tháng 10 Nga”, xảy ra cách đây hơn một trăm năm.

Steve Bannon, người được xem như lư thuyết gia của phong trào dân túy MAGA (Make American Great Again) do Trump dẫn đầu, từng công khai nói ông ta là một Leninist, sẵn sàng sử dụng những biện pháp bẩn thỉu nhất, phi dân chủ nhất như Lenin đă từng làm, để tranh đoạt quyền lực. Lenin là người sáng lập ra hệ thống các nước cộng sản toàn thế giới, nay đă sụp đổ.

Hôm thứ tư, ngày 2 tháng 4 năm 2025, Trump chính thức phát động cuộc chiến thương mại toàn cầu. Ông ta nói rằng, quốc gia nào không muốn bị Mỹ đánh thuế mậu dịch th́ hăy mở nhà máy sản xuất tại Mỹ. Câu nói này có ư nghĩa kết liễu thương mại thế giới. Thế giới sẽ là những quốc gia tự cung tự cấp, giống như những “pháo đài công nông lâm ngư nghiệp”, mà tay tổ cộng sản Việt Nam là Lê Duẩn đă tuyên bố sau năm 1975.

Hăy tưởng tượng một doanh nhân Việt Nam, hay Cambodia, mở nhà máy may quần đùi tại Hoa Kỳ, sản xuất quần đùi cho người Mỹ dùng!?

Trở lại vấn đề bất b́nh đẳng trong việc phân chia của cải ở Mỹ, cách thức để giải quyết hữu hiệu cho việc này có lẽ chỉ là hệ thống thuế và an sinh xă hội mà thôi. Nhưng đảng Dân chủ với những đề xuất tăng thuế lên giới tài phiệt đă thất bại, ư tưởng sâu rộng hơn nữa của thượng nghị sĩ Bernie Sanders và các đồng minh cấp tiến của ông là tăng thuế các tập đoàn kinh tế và tăng phúc lợi xă hội, trong đó quan trọng nhất là chăm sóc ư tế toàn dân, cũng đă thất bại.

Người Mỹ bị ám ảnh bởi các chính sách mang tính xă hội cấp tiến, mà giới tài phiệt hay dán nhăn là cộng sản, là độc tài, là xă hội chủ nghĩa, là toàn trị… th́ nay họ có một nhà cầm quyền tài phiệt đang mong muốn đi đến toàn trị, từ văn hóa, khoa học cho đến kinh tế thương mại.

Tại Greenland, ḥn đảo giàu tài nguyên mà Trump và các tài phiệt đồng minh mong chiếm hữu, dân chúng diễn dịch khẩu hiệu MAGA thành Make America Go Away.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 10 Hours Ago   #12
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trần Huỳnh Duy Thức

4-4-2025

LGT: Bài viết sau đây của cựu tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức, phân tích về chính sách thuế quan của ông Trump ảnh hưởng đến Việt Nam ra sao và chính phủ Việt Nam cần thay đổi như thế nào để có lợi cho đất nước.

Bài viết có nhiều điểm có lư, tuy nhiên cũng không khó để t́m thấy các “hạt sạn”. Tác giả cho rằng, ông Trump đưa ra chính sách thuế như vậy là đúng và rằng phía chính quyền Việt Nam làm sai nên Việt Nam phải điều chỉnh. Đây chỉ là góc nh́n phiến diện. Việt Nam có vấn đề khi cho Trung Quốc mượn nhăn dán vào các mặt hàng xuất khẩu qua Mỹ để rồi bị “vạ lây”, nhưng đó không phải là nguyên nhân chính để Trump đưa ra chính sách thuế, v́ chính sách này không chỉ áp dụng vào hàng hóa từ Việt Nam, mà áp dụng trên toàn cầu.

Ông Trump nói rằng, mục đích chính của chính sách thuế của ông ta là mang tiền trở về Mỹ, rằng Mỹ “bị cướp bóc bởi các nước khác”. Điều này hoàn toàn sai v́ với chính sách thuế mới, chính người dân Mỹ sẽ phải trả thuế trên những món hàng nhập vào Mỹ, chứ không phải Việt Nam hay nước nào khác. Khách hàng là những người trả tiền để mua hàng hóa, tức là người trả thuế, chứ không phải người bán hàng. Khi áp thêm thuế, th́ giá hàng hóa tăng, người tiêu dùng phải trả giá cao hơn để mua cùng một món hàng.

Chính sách thuế của Trump cũng không mang lại việc làm cho công nhân lao động Mỹ. Ví dụ, hăng Nike của Mỹ ở Việt Nam có thể sản xuất một đôi giày với giá $20 đô để bán cho người tiêu dùng ở Mỹ. Với chính sách thuế mới, Nike có thể sẽ phải đóng cửa ở Việt Nam, mở hăng sản xuất ở Mỹ, thuê công nhân Mỹ để sản xuất đôi giày đó. Do cộng thêm chi phí trả lương cao hơn cho công nhân Mỹ và các quyền lợi của họ, cùng với tiền thuê mặt bằng hăng xưởng ở Mỹ cao hơn, nên đôi giày đó sẽ được bán ra với giá $60. Với giá này, khách hàng Mỹ sẽ không mua; do không bán được hàng, một thời gian sau, Nike sẽ phải đóng cửa, công nhân Mỹ lại tiếp tục thất nghiệp.


Tác giả bàn về “mô h́nh cũ”, “mô h́nh mới”, nhưng ông không nói tới mô h́nh sắp tới sẽ xuất hiện trên toàn cầu, đó là với công nghệ AI, sự thay đổi mạnh về khoa học kỹ thuật, một lượng lớn công nhân lao động sẽ bị đào thải, robot sẽ thay thế công nhân trong các dây chuyền sản xuất; nhân công robot sẽ rẻ hơn nhân công Mỹ, th́ các nhân công Mỹ này cũng sẽ thất nghiệp (không cần đổ lỗi cho nhân công giá rẻ ở các nước khác). Tác giả là dân IT nên không khó để nhận ra điều này.

Nhớ lại bài học lịch sử về phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng diễn ra ở Anh và các nước châu Âu hồi đầu thế kỷ 19, công nhân ở các nước đó lo ngại rằng những cỗ máy mới sẽ dẫn đến t́nh trạng thất nghiệp tràn lan và công nhân sẽ nhận mức lương thấp hơn, nên họ đập phá máy móc; nhưng kết quả là công nhân thời đó không thể đảo ngược trào lưu tiến hóa của nhân loại. Bây giờ ông Trump cũng không thể đảo ngược sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ông không thể mang lại việc làm cho công nhân Mỹ khi các công nhân này không thể cạnh tranh với robot, th́ sớm muộn ǵ họ cũng sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi.


Sau đây là bài viết của tác giả Trần Huỳnh Duy Thức:

***

Tóm tắt: Trump đánh thuế 46% lên hàng Việt: Cơ hội thức tỉnh hay cú đánh gục? Không cảnh báo. Không thương lượng.

Đây không chỉ là một cuộc chiến thuế. Đây là cuộc tái cấu trúc thương mại toàn cầu. Chuỗi cung ứng cũ đang sụp đổ. Những ḍng thương mại mới – minh bạch hơn, bền vững hơn – đang h́nh thành.

Ai nắm bắt được chúng, sẽ vươn lên. Ai cố giữ mô h́nh cũ, sẽ bị loại khỏi Ḍng chảy Thời đại.


Việt Nam không thể tiếp tục tăng trưởng bằng sự im lặng, giá rẻ. Không thể phát triển nếu không có quyền con người, không có tiếng nói phản biện, không có chủ quyền kinh tế thực sự.

Trump không quyết định tương lai Việt Nam. Chúng ta quyết định.

Hoặc đứng lên làm chủ luật chơi mới. Hoặc bị đẩy ra ngoài – lặng lẽ.

PHÂN TÍCH:

Chính quyền Trump vừa giáng một đ̣n thuế nặng nề xuống hàng loạt quốc gia – và Việt Nam nằm trong nhóm bị đánh nặng nhất, với mức thuế lên tới 46%. Thị trường tài chính thế giới rung chuyển, doanh nghiệp Việt Nam tá hỏa, và câu hỏi lớn nhất đặt ra: Chính quyền Việt Nam sẽ phản ứng ra sao – cúi đầu điều chỉnh hay nh́n ra con đường mới mà thay đổi v́ lợi ích quốc gia?

Nhưng trước khi nh́n ra bên ngoài, ta cần nh́n thẳng vào bên trong. Sự phụ thuộc của Việt Nam vào xuất khẩu, đặc biệt là vào thị trường Mỹ, là hệ quả tất yếu của một mô h́nh tăng trưởng thiếu chiều sâu, thiếu chủ quyền kinh tế, và thiếu minh bạch về chính sách.


Hậu quả hôm nay đă được tôi và nhiều người khác cảnh báo từ 20 năm trước: Phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu nhờ tài nguyên, lao động rẻ.

Trump không bất thường. Chính Việt Nam mới bất ổn.

Nhiều người cho rằng Trump “điên rồ” khi tung ra mức thuế khủng khiếp như vậy. Nếu hiểu đúng bản chất của “Trumpism”, đây là hành động được tính toán kỹ:

• Gây sốc để kiểm soát đàm phán,

• Dùng áp lực để buộc nhượng bộ,

• Tạo hỗn loạn để tái lập trật tự theo ư ḿnh.

Và Việt Nam, với thặng dư thương mại lớn, chuỗi cung ứng mang tính lắp ráp thuê, và dấu hỏi về gian lận xuất xứ hàng hóa, là mục tiêu lư tưởng để Trump khai hỏa.

Nhưng điều đáng lo không phải là Trump, mà là Việt Nam đă chuẩn bị ra sao để đón cú đánh đó?


Với Trump, Việt Nam là một “kẻ xuất siêu khó chịu” – giống Trung Quốc, Mexico, hoặc bất kỳ quốc gia nào khiến Mỹ “mất việc làm”. Những năm qua, hàng hóa Việt Nam đă tăng vọt tại Mỹ, nhưng chất lượng quan hệ song phương không đi kèm với đó. Việt Nam không có cơ chế bảo vệ quyền lợi người lao động rơ ràng, không minh bạch về truy xuất nguồn gốc, và cũng không chủ động thương lượng ṣng phẳng.

Kết quả? Mức thuế 46% là cách Trump “rút lại món quà xuất siêu.” Và nếu không phản ứng thông minh, chúng ta sẽ mất nhiều hơn chỉ là đơn hàng.

Không thể măi tăng trưởng bằng sự im lặng

Sự phụ thuộc vào thị trường Mỹ lẽ ra phải đi kèm với một chiến lược chủ quyền kinh tế. Nhưng điều đáng tiếc là, chúng ta đă quen với việc phát triển trong thế lệ thuộc và không coi trọng lợi ích trong nước.

Im lặng khi các tập đoàn nước ngoài thao túng thị trường.


Im lặng khi người lao động bị bóc lột với mức lương rẻ mạt.

Im lặng khi chính sách thuế, hải quan, ưu đăi… được điều chỉnh theo yêu cầu của nhà đầu tư – chứ không phải của người dân.

Cuộc chiến thương mại này sẽ định h́nh lại bản đồ kinh tế thế giới

Đây không chỉ là một cuộc áp thuế. Đây là cuộc tái kiến trúc lại trật tự thương mại toàn cầu, nơi những ǵ cũ kỹ – từ chuỗi cung ứng truyền thống cho đến cách phân phối quyền lực kinh tế – đang bị đập vỡ để h́nh thành một trật tự mới.

Các ḍng thương mại mới sẽ xuất hiện – không c̣n tuân theo logic “rẻ và nhiều,” mà xoay quanh tiêu chuẩn “bền vững, minh bạch và linh hoạt.” Những chuỗi cung ứng lắp ráp, phụ thuộc vào lao động rẻ, che giấu xuất xứ… đang đến hồi kết.

Quốc gia nào nắm bắt và dẫn dắt được những ḍng chảy thương mại mới này – sẽ vươn lên mạnh mẽ, không cần “xin vai” ai trong sân khấu toàn cầu.

Ngược lại, quốc gia nào cứ loay hoay giữ các mô h́nh cũ, cố bám lấy những chuỗi cung ứng cũ – sẽ bị loại khỏi tiến tŕnh phát triển của Ḍng chảy Thời đại.

Việt Nam đang đứng giữa ngă ba. Một bên là bám víu – một bên là chuyển hóa. Không c̣n đường ở giữa.

Quyền con người và chủ quyền kinh tế là hai mặt của một vấn đề

Đừng nghĩ rằng thương mại và quyền con người là hai chuyện tách biệt. Một nền kinh tế không đảm bảo quyền công nhân, không minh bạch thông tin, và không có đối thoại chính sách – th́ không thể bền vững. Và khi khủng hoảng đến, người dân nghèo, người lao động yếu thế là những người chịu đ̣n đầu tiên.

Chủ quyền kinh tế không thể có nếu người dân không có quyền kiểm soát thông tin, quyền phản biện, và quyền được đại diện trong chính sách.

Cú đánh thuế này của Trump, theo một nghĩa nào đó, là lời cảnh tỉnh: Nếu Việt Nam không cải cách thật sự – không dựa vào dân, không giải phóng sáng tạo, không minh bạch luật chơi – th́ cú đánh tiếp theo sẽ không chỉ đến từ Mỹ.

Chúng ta sẽ chọn ǵ?

Chúng ta có thể:

• Im lặng, tiếp tục đi theo mô h́nh “làm thuê xuất khẩu” và hy vọng Trump sẽ “nguôi ngoai.”

• Hoặc đứng dậy, thương lượng với thế giới bằng sự tự tin của một quốc gia có nhân dân làm nền tảng.

Chúng ta có thể:

• Loay hoay cầu cứu các hiệp định thương mại đă kư.

• Hoặc xây dựng lại nền tảng nội lực: công bằng xă hội, minh bạch pháp lư, và tôn trọng quyền con người.

Trump không quyết định số phận Việt Nam – chúng ta quyết định

Mức thuế 46% có thể khiến doanh nghiệp Việt Nam lao đao. Nhưng nó cũng là cơ hội để người Việt Nam tự hỏi: Chúng ta có muốn tiếp tục phát triển trong thế bị động; giá trị thấp, hay đă đến lúc làm chủ cuộc chơi?

Để làm chủ, chúng ta phải:

• Dám thay đổi mô h́nh kinh tế lệ thuộc.

• Dám đối thoại với chính quyền và yêu cầu minh bạch.

• Dám đ̣i lại quyền con người – như một phần thiết yếu của phát triển.

Trump có thể gây sốc. Nhưng nếu chúng ta tỉnh ra sau cú sốc đó, th́ đó không c̣n là thảm họa – mà là bước ngoặt.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago)
Old 10 Hours Ago   #13
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Economist

Cù Tuấn biên dịch

4-4-2025

Tóm tắt: Nhưng phần c̣n lại của thế giới có thể hạn chế được thiệt hại

Nếu bạn không phát hiện ra nước Mỹ đang bị “các quốc gia gần xa cướp bóc, trấn lột, và hăm hiếp” hoặc bị từ chối một cách tàn nhẫn “quyền được thịnh vượng”, th́ xin chúc mừng: Bạn đă nắm bắt thực tế chặt chẽ hơn cả tổng thống Mỹ.

Thật khó để biết điều nào đáng lo ngại hơn: Rằng nhà lănh đạo của thế giới tự do có thể phun ra cả mớ những lời nói vô nghĩa về nền kinh tế thành công và được ngưỡng mộ nhất của ḿnh. Hay thực tế là vào ngày 2 tháng 4, bị ảo tưởng của ḿnh thúc đẩy, Donald Trump đă tuyên bố lần phá vỡ lớn nhất trong chính sách thương mại của Mỹ trong hơn một thế kỷ — và ông đă phạm phải sai lầm kinh tế sâu sắc, có hại và không cần thiết nhất trong kỷ nguyên hiện đại.

Phát biểu tại Vườn Hồng của Nhà Trắng, tổng thống Mỹ đă công bố mức thuế quan “đối ứng” mới đối với hầu hết các đối tác thương mại của Mỹ. Sẽ có mức thuế 34% đối với Trung Quốc, 27% đối với Ấn Độ, 24% đối với Nhật Bản và 20% đối với Liên minh Châu Âu. Nhiều nền kinh tế nhỏ phải đối mặt với mức thuế dao động; tất cả các mục tiêu đều phải đối mặt với mức thuế ít nhất là 10%. Bao gồm cả các mức thuế hiện có, tổng mức thuế đối với Trung Quốc hiện sẽ là 65%. Canada và Mexico được miễn thuế bổ sung và các mức thuế mới sẽ không được thêm vào các biện pháp dành riêng cho ngành, chẳng hạn như mức thuế 25% đối với ô tô hoặc mức thuế đă hứa đối với chất bán dẫn. Nhưng mức thuế tổng quan của Mỹ sẽ tăng vọt so với mức trong thời kỳ Đại suy thoái kể từ thế kỷ 19.


Ông Trump gọi đó là một trong những ngày quan trọng nhất trong lịch sử Mỹ. Ông gần như đă đúng. “Ngày giải phóng” của ông báo hiệu sự từ bỏ hoàn toàn trật tự thương mại thế giới của Mỹ và chấp nhận chủ nghĩa bảo hộ. Câu hỏi đối với các quốc gia đang choáng váng v́ hành động phá hoại vô nghĩa của vị tổng thống Mỹ là làm thế nào để hạn chế thiệt hại.

Hầu như mọi điều ông Trump nói trong tuần này — về lịch sử, kinh tế và các vấn đề kỹ thuật của thương mại — đều hoàn toàn dối trá. Cách đọc lịch sử của ông đă hoàn toàn đảo ngược. Từ lâu Trump đă ca ngợi thời kỳ thuế quan cao và thuế thu nhập thấp vào cuối thế kỷ 19. Trên thực tế, các nghiên cứu học thuật tốt nhất cho thấy, thuế quan đă cản trở nền kinh tế Mỹ vào thời điểm đó.

Bây giờ, ông ta lại thêm vào tuyên bố kỳ lạ rằng việc dỡ bỏ thuế quan đă gây ra cuộc Đại suy thoái thập niên 1930 và rằng thuế quan Smoot-Hawley đă quá muộn để cứu văn t́nh h́nh. Thực tế là thuế quan này đă khiến cuộc Đại suy thoái trở nên tồi tệ hơn nhiều, cũng giống như chúng sẽ gây hại cho tất cả các nền kinh tế ngày nay. Chính các ṿng đàm phán thương mại khó khăn trong 80 năm sau đó đă hạ thấp thuế quan và giúp tăng cường sự thịnh vượng.


Về kinh tế, những khẳng định của ông Trump hoàn toàn vô nghĩa. Tổng thống Mỹ nói rằng cần phải có thuế quan để thu hẹp thâm hụt thương mại của Mỹ, mà ông coi là sự chuyển giao của cải của nước Mỹ cho người nước ngoài. Tuy nhiên, như bất kỳ nhà kinh tế nào của tổng thống có thể nói với ông, thâm hụt chung này phát sinh v́ người Mỹ chọn cách tiết kiệm ít hơn số tiền đất nước họ đầu tư — và quan trọng là, thực tế lâu dài này không ngăn cản nền kinh tế của họ vượt qua phần c̣n lại của G7 trong hơn ba thập kỷ.

Không có lư do ǵ mà thuế quan bổ sung của ông Trump lại có thể xóa bỏ thâm hụt thương mại. Việc khăng khăng đ̣i cân bằng thương mại với từng đối tác thương mại riêng lẻ là điều điên rồ—giống như việc cho rằng Texas sẽ giàu hơn nếu khăng khăng đ̣i cân bằng thương mại với mỗi một trong 49 tiểu bang c̣n lại, hoặc yêu cầu một công ty bảo đảm rằng mỗi nhà cung cấp của họ cũng phải là khách hàng của chính công ty đó.


Và sự hiểu biết của ông Trump về các chi tiết kỹ thuật thật thảm hại. Ông cho rằng mức thuế mới dựa trên đánh giá về mức thuế của một quốc gia đối với Mỹ, cộng với thao túng tiền tệ và những vụ bóp méo khác, chẳng hạn như thuế giá trị gia tăng. Nhưng có vẻ như các quan chức đă thiết lập mức thuế bằng cách sử dụng một công thức lấy thâm hụt thương mại song phương của Mỹ, sau đó chia cho tổng hàng hóa nhập khẩu từ mỗi quốc gia và tiếp đó là giảm con số này c̣n một nửa – điều này gần như ngẫu nhiên, như việc đánh thuế bạn dựa trên số nguyên âm có trong tên của bạn.

Danh mục những điều ngu ngốc này sẽ gây ra tổn hại không cần thiết cho nước Mỹ. Người tiêu dùng Mỹ sẽ phải trả tiền nhiều hơn và có ít sự lựa chọn hơn. Việc tăng giá linh kiện cho các nhà sản xuất của Mỹ trong khi giải thoát họ khỏi kỷ luật cạnh tranh nước ngoài, sẽ khiến họ trở nên yếu đuối. Khi thị trường chứng khoán tương lai lao dốc, cổ phiếu của Nike, công ty có nhà máy ở Việt Nam (với mức thuế 46%) đă giảm 7%. Ông Trump có thực sự nghĩ rằng người Mỹ sẽ tốt hơn nếu họ tự may lấy giày chạy bộ của ḿnh không?


Phần c̣n lại của thế giới sẽ cùng phải chung tay trong thảm họa này — và quyết định phải làm ǵ. Một câu hỏi là, liệu có nên trả đũa Mỹ hay không. Các chính trị gia nên thận trọng. Hăy tỉnh táo hơn ông Trump, v́ các rào cản thương mại gây hại cho những người dựng lên chúng. Bởi v́ chúng có nhiều khả năng khiến ông Trump càng bướng bỉnh hơn là chịu nhường nhịn, chúng có nguy cơ khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn — có thể thảm khốc, như thời kỳ đại suy thoái trong thập niên 1930.

Thay vào đó, chính phủ các nước nên tập trung vào việc tăng cường ḍng chảy thương mại giữa các nước, đặc biệt là trong các dịch vụ thúc đẩy nền kinh tế thế kỷ 21. Với thị phần nhu cầu nhập khẩu cuối cùng chỉ chiếm 15%, Mỹ không thống trị thương mại toàn cầu theo cách mà họ thống trị tài chính toàn cầu hoặc chi tiêu quân sự. Ngay cả khi họ ngừng nhập khẩu hoàn toàn, theo xu hướng hiện tại, 100 đối tác thương mại của họ sẽ khôi phục lại toàn bộ lượng xuất khẩu đă mất chỉ trong ṿng năm năm, theo tính toán của Global Trade Alert, một nhóm nghiên cứu. EU, 12 thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái B́nh Dương (CPTPP), Hàn Quốc và các nền kinh tế mở nhỏ như Na Uy, chiếm 34% nhu cầu nhập khẩu toàn cầu.


Liệu nỗ lực này có bao gồm cả Trung Quốc không? Nhiều người phương Tây cho rằng các doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc vi phạm tinh thần của các quy tắc thương mại toàn cầu và trước đây họ đă sử dụng xuất khẩu để hấp thụ công suất sản xuất dư thừa. Những lo lắng đó sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu nhiều hàng hóa của Trung Quốc được chuyển hướng khỏi nước Mỹ. Việc xây dựng một hệ thống thương mại với Trung Quốc là điều mong muốn, nhưng sẽ chỉ khả thi nếu nước này cân bằng lại nền kinh tế theo hướng tập trung vào nhu cầu trong nước để giảm bớt lo ngại về việc bán phá giá. Ngoài ra, Trung Quốc có thể được yêu cầu chuyển giao công nghệ và đầu tư vào sản xuất tại châu Âu để đổi lấy mức thuế thấp hơn. EU nên tập trung các quy tắc đầu tư của ḿnh để có thể đạt được các thỏa thuận bao gồm FDI và nên vượt qua sự ác cảm của ḿnh đối với các hiệp định thương mại lớn và kư kết CPTPP, hiệp định này có nhiều cách để giải quyết một số tranh chấp.

Sự điên rồ của Vua Donald

Nếu điều này có vẻ mệt mỏi và chậm chạp, th́ đó là v́ sự hội nhập luôn là như vậy. Việc dựng lên các rào cản là dễ dàng hơn và nhanh hơn. Không thể tránh khỏi sự tàn phá kinh tế mà ông Trump đă gây ra, nhưng điều đó không có nghĩa là sự ngu ngốc của ông ta sẽ chiến thắng.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
anhhaila (6 Hours Ago)
Old 9 Hours Ago   #14
Viettr
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Aug 2022
Posts: 389
Thanks: 1
Thanked 245 Times in 138 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 76 Post(s)
Rep Power: 0
Viettr has a little shameless behaviour in the pastViettr has a little shameless behaviour in the pastViettr has a little shameless behaviour in the pastViettr has a little shameless behaviour in the pastViettr has a little shameless behaviour in the pastViettr has a little shameless behaviour in the pastViettr has a little shameless behaviour in the pastViettr has a little shameless behaviour in the pastViettr has a little shameless behaviour in the past
Default

Việt Nam khôn hơn Trump ,mỗi năm VN chỉ nhập về 14 tỷ hàng hoá từ Mỹ nhưng xuất khẩu hơn 40 tỷ, bây giờ không thâu thuế hàng Mỹ để được Mỹ giảm thuế nhập khẩu, điều này sẽ lôi kéo nhiều người vào VN mở hăng xưởng, lúc đó xuất khẩu của Vzn sang Mỹ tăng gấp nhiều lần, chính phủ VN chỉ cần thu thuế hăng xưởng và thuế nhân công là đủ giàu rồi, gọi là nhất cử lưỡng tiện, vừa kiếm được việc làm cho dân vừa thâu được nhiều thuế hơn.
Nhưng điều này cũng nguy hiểm cho VN v́ Trump lật long lắm, sẽ đổi ư như chong chóng...
Viettr_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Viettr For This Useful Post:
abcde12345 (9 Hours Ago), Gibbs (6 Hours Ago)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12138 seconds with 14 queries