Đầu tháng 1/2025, Tô Lâm đă chỉ đạo Thanh tra Chính phủ (TTCP) tiến hành thanh tra dự án Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam.
Chiều ngày 31.3, TTCP công bố Kết luận Thanh tra cho thấy những sai phạm trong quá tŕnh triển khai 2 dự án có tính hệ thống, thiệt hại lên tới hàng ngh́n tỷ đồng. Sai phạm xảy ra ở hầu hết các khâu, từ chuẩn bị đến đầu tư, phê duyệt chủ trương, lựa chọn nhà thầu, tổ chức đấu thầu…
TTCP đă chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm đến Bộ Công an xem xét điều tra, xử lư theo quy định pháp luật.
TTCP cũng đă kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Y tế tổ chức kiểm điểm trách nhiệm và có h́nh thức xử lư nghiêm trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với Bộ trưởng, Thứ trưởng được phân công phụ trách 2 dự án theo từng thời kỳ liên quan.
Cuối năm 2014, cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức tại TP Phủ Lư (Hà Nam) được khởi công xây dựng. Hai bệnh viện có quy mô 1.000 giường/bệnh viện, tổng mức đầu tư gần 5.000 tỉ đồng/bệnh viện. Trong khi không có đủ bệnh viện chữa bệnh cho người dân th́ hai bệnh viện hàng chục ngh́n tỷ đồng lại bị bỏ hoang, cỏ mọc đầy v́ 10 năm không được sử dụng.
Bộ trưởng phụ trách hai dự án tại thời điểm đó là bà Nguyễn Thị Kim Tiến. Bà Tiến nổi tiếng v́ liên quan đến vụ buôn lậu thuốc ung thư giả xảy ra tại Công ty VN Pharma, em chồng của bà Tiến cũng chính là phó giám đốc công ty này.
Tội ác của bà Tiến rất lớn, nhưng được Nguyễn Phú Trọng đỡ đầu nên bà ta đă chỉ bị kỷ luật cảnh cáo, ôm số tiền tham nhũng được sống sung sướng.
Nhưng giờ ông Trọng đă qua đời, không c̣n ai bảo kê nên bà Tiến đă rơi vào tầm ngắm của Tô Lâm, không có chuyện được “ hạ cánh an toàn “ nữa. Nỗi uất hận của người dân dành cho Tiến là rất lớn, xử lư được bà ta, Tô Lâm sẽ rất được ḷng dân, điều này cực kỳ có lợi cho việc nắm ghế Tổng bí thư cho nhiệm kỳ sau. Đồng thời, Tô Lâm cũng thị uy được với phe Hà Tĩnh. Bà Tiến vẫn có cơ hội thoát án tù, nhưng số tiền mất mát không phải là nhỏ.
Cùng chờ xem bà Nguyễn Thị Kim Tiến sẽ vào ḷ hay lại giống Nguyễn Xuân Phúc, giao nộp hết tài sản để được yên thân.
Cô Ba
CÔNG AN QUẢN DỮ LIỆU, VẬY 14,5 TRIỆU TÀI KHOẢN VIỆT NAM BỊ RAO BÁN TRÊN MẠNG DO AI?
Báo cáo về t́nh h́nh nguy cơ an toàn thông tin tại Việt Nam năm 2024 do Viettel công bố ngày 1/4 cho thấy số cuộc tấn công mạng, lộ dữ liệu, lỗ hổng bảo mật tiếp tục tăng. Theo đó, vấn đề lộ lọt dữ liệu tăng mạnh ở Việt Nam, với 14,5 triệu tài khoản bị ṛ rỉ, chiếm 12% số lượng trên toàn cầu, kéo theo nhiều thông tin cá nhân, tài liệu doanh nghiệp bị rao bán rộng răi trên các nền tảng mạng, gây tổng thiệt hại ước tính lên đến 11 triệu USD.
Những con số thật sốc và phản ánh được thực trạng nguy hiểm với môi trường trên mạng tại Việt Nam. Chính quyền luôn tăng cường đám an ninh mạng cả về nhân lực cả về lương bổng, vậy thử hỏi để xảy ra t́nh trạng này th́ có phải người dân đang nuôi một đám bất tài vô dụng hay không? Công việc của chúng chẳng có ǵ để đảm bảo tính an toàn cho t́nh trạng bảo mật tài khoản giúp người dân cả, chúng chỉ chăm chăm soi xét từng người xem ai b́nh luận trái ư chính quyền để xử lư, phạt và bỏ tù mà thôi.
Khốn nạn hơn, 14,5 triệu tài khoản này cũng có thể do chúng mua bán và để ṛ rỉ cho các băng nhóm tội phạm chứ chẳng phải ai xa lạ. Bởi nghĩ mà xem, rất nhiều người dân chỉ đăng kư chính xác sđt, CCCD, địa chỉ, thông tin cá nhân cho bên công an mỗi lần làm các thủ tục hành chính, đăng kư thường trú, làm CCCD... tại sao có thể ṛ rỉ ra ngoài được? Thực tế cho thấy nhiều người nhận được các cuộc gọi lừa đào và được đọc rất chính xác các thông tin, khiến họ đinh ninh đó là công an thật v́ họ chỉ cung cấp cho bên phường, xă... sau đó bị lừa đảo rất nhiều tiền của. Vậy không phải do đám công an mua bán trao đổi dữ liệu người dân th́ là ai?
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
RƯỚC GIẶC VÀO NHÀ
Sáng 1/4, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến- Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng đă có cuộc làm việc với tùy viên quốc pḥng các nước Trung Quốc, Lào và Campuchia tại Việt Nam.
Tại buổi làm việc, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến thông báo Bộ Quốc pḥng Việt Nam sẽ sớm gửi thư chính thức mời Bộ Quốc pḥng Trung Quốc cùng với hai nước Lào, Campuchia cử các khối quân nhân tham gia diễu binh tham dự Lễ kỷ niệm dịp 30/4.
30/4 là ngày “triệu người vui, triệu người buồn”, lănh đạo Việt Nam luôn nói muốn ḥa giải dân tộc, nhưng kết quả là họ ăn mừng rầm rộ, khoe những chiến công hiển hách, chiến tích lẫy lừng. C̣n hải chiến Gạc- Ma 14/3/1988 khiến 64 chiến sĩ hy sinh, Việt Nam mất đảo, chiến tranh biên giới Việt – Trung năm 1979 th́ không ai dám nhắc đến.
Giờ đây, Việt Nam lại mời quân đội Trung Quốc- kẻ xâm lược chiếm đảo, chiếm đất sang phô diễn sức mạnh trước mặt người dân. Chỉ v́ muốn lấy ḷng bạn vàng mà lănh đạo lại xát thêm muối vào vào vết thương của nhiều gia đ́nh.
Cô Ba
CHỦ TỊCH VẼ ĐẤT– MỖI NỀN LỜI VÀI TỶ
Hơn 20 năm quản lư đất đai ở TP Long Xuyên, một nhóm quan chức đă biến việc tái định cư cho người dân thành... phân lô bán nền nội bộ. Đất công thành đất nhà quan, dân khổ vẫn khổ, c̣n người thân quan chức th́ vừa được “an cư” lại c̣n “lạc nghiệp”.
Từ năm 2001, Vơ Văn Trung – một cán bộ làm cả hồ sơ... khống – đă cấp ít nhất 19 nền tái định cư không hề có thật cho bà con, thân nhân, thậm chí là "người quen lâu năm". Rồi đem bán với giá 3,6 tỉ đồng/nền.
Sai phạm kéo dài suốt 2 thập kỷ mà vẫn “lọt lưới” từ Phó chủ tịch, giám đốc, công chứng viên, lănh đạo sở ngành... Đám quan chức này sai phạm rơ ràng th́ vẫn “cần phải điều tra thêm”, ung dung ngoài ṿng pháp luật mặc kệ nỗi khổ của nhân dân.
Nghĩ cũng lạ – người nghèo sai một ly th́ tội nặng, xử nhanh, xử lẹ, c̣n quan chức sai cả hệ thống, th́ lại có thêm... thời gian điều tra.
Văn Ba
BỘ TRƯỞNG NGỦ MỘT ĐÊM BẰNG CẢ THÁNG LƯƠNG CỦA DÂN
Bộ Tài chính ban hành Thông tư 12 quy định chế độ công tác phí, chi hội nghị. Từ ngày ⅘, tiền pḥng nghỉ của lănh đạo, công chức, viên chức, lao động khi đi công tác được tăng đồng loạt cả h́nh thức chi trả thực tế hoặc mức khoán.
Theo hóa đơn thực tế, lănh đạo cấp bộ trưởng và chức danh tương đương được chi trả tiền thuê pḥng ở 4 triệu đồng/ ngày, không phân biệt nơi đến, tăng 1,5 triệu đồng so với hiện hành.
Thứ trưởng và các chức danh tương đương được chi trả tiền pḥng 2 triệu đồng/ ngày nếu đến công tác tại thành phố trực thuộc trung ương; 1,8 triệu đồng khi về các tỉnh, tăng 700.000-900.000 đồng so với hiện hành.
Với h́nh thức khoán, tiền pḥng ở của lănh đạo cấp bộ trưởng, thứ trưởng và chức danh tương đương nâng lên 1,6 triệu đồng/ ngày, tăng 60% so với hiện hành.
Đảng đang thực hiện chủ trương tiết kiệm, chống lăng phí, thế nhưng tiền pḥng nghỉ của bộ trưởng tăng gần gấp đôi. Một đêm Bộ trưởng ngủ bằng cả tháng lương cơ bản của người lao động. Tiền trong dân đang c̣n nhiều lắm, tha hồ cho các lănh đạo đi nghỉ dưỡng.
Lănh đạo đi công tác mà được việc cho dân th́ dân không tiếc tiền chi trả, nhưng phần lớn lănh đạo đi công tác toàn kéo theo hàng chục cấp dưới, đi tới đâu ăn chơi tới đó, chỉ tốn tiền thuế của dân.
Cô Ba
ĐĂ ĐẾN LÚC ĐẢNG CỘNG SẢN PHẢI XÓA BỎ CƠ CHẾ ĐỘC TÀI ĐỘC ĐẢNG
Hiện tại, chính quyền Việt Nam chưa có dấu hiệu chính thức từ bỏ chủ nghĩa cộng sản, nhưng thực tế cho thấy trong thời gian gần đây, sự chuyển đổi đáng kể trong cách tiếp cận kinh tế và chính trị của đất nước XHCN nầy. Có 2 vấn đề cốt lơi chúng ta cần phân định là Kinh tế và Chính trị. Xuyên qua 2 sự kiện cốt lơi nầy, chúng ta thử định giá về đường hướng tương lai của đất nước Việt Nam:
1. Về kinh tế:
Việt Nam đă thực hiện đổi mới từ năm 1986, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa. Hiện nay, Việt Nam tương đối đă có một nền kinh tế năng động với sự tham gia mạnh mẽ của kinh tế tư nhân và đầu tư nước ngoài. csVN tiếp tục mở cửa và hội nhập kinh tế sâu rộng hơn thông qua các hiệp định thương mại tự do (CPTPP, EVFTA, RCEP). Nhà nước có nới lỏng một số quy định để thu hút đầu tư nước ngoài nhưng vẫn duy tŕ sự kiểm soát với các ngành chiến lược. Tuy chính phủ csVN vẫn duy tŕ vai tṛ kiểm soát, nhưng thực tế nền kinh tế đă vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường nhiều hơn. Quan trọng là chính phủ csVN có thể ưu tiên các chính sách phát triển kinh tế số, trí tuệ nhân tạo và công nghệ cao để bắt kịp xu hướng toàn cầu. Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp trong nước vươn ra thế giới, đặc biệt là các startup công nghệ.
2. Về chính trị
Việt Nam vẫn duy tŕ hệ thống đảng cộng sản là lănh đạo duy nhất. Các chính sách quản lư Internet và truyền thông có xu hướng thắt chặt hơn, thể hiện qua Luật An ninh mạng và các nghị định liên quan đến kiểm soát thông tin. Nhà nước cs tiếp tục giám sát chặt chẽ các tổ chức xă hội dân sự và hoạt động đối lập. Việt Nam vẫn giữ chính sách "đa phương hóa, đa dạng hóa" nhưng có thể sẽ tăng cường hợp tác với các cường quốc như Mỹ, Nhật Bản, EU để giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc. Bên cạnh đó, biển Đông vẫn là một vấn đề quan trọng, csVN có thể tiếp tục củng cố khả năng quốc pḥng nhưng theo hướng “né tránh” đối đầu trực diện với quan thầy TQ. Xu hướng chống tham nhũng qua chiến dịch "đốt ḷ" vẫn sẽ tiếp diễn, có thể làm thay đổi cơ cấu quyền lực bên trong.
Từ chuyển động của 2 vấn đề nêu trên, chúng ta thử suy đoán về xu hướng tương lai của chế độ csVN: Về kinh tế, Việt Nam có thể tiếp tục hội nhập sâu rộng và thúc đẩy cải cách cơ chế. Về chính trị, chưa có dấu hiệu từ bỏ mô h́nh cộng sản hiện tại, nhưng có thể có những thay đổi về thể chế quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập với thế giới tự do. Nên cho dù Việt Nam có thể không từ bỏ chủ nghĩa cộng sản một cách chính thức, nhưng thực tế cho thấy csVN đang chuyển theo hướng linh hoạt hơn, kết hợp giữa chủ nghĩa xă hội và kinh tế thị trường. Đây chính là bước đột phá của Tô Lâm hiện nay.
Tóm lại, cộng sản Việt Nam hiện vẫn “ngoan cố” tiếp tục duy tŕ một nền chính trị độc quyền lănh đạo, Hệ thống cai trị tuy có chút ít linh hoạt hơn trong các chính sách kinh tế và đối ngoại để thích nghi với môi trường quốc tế đầy biến động. Tuy nhiên, sự kiểm soát chặt chẽ về tự do thông tin và chính trị độc đảng vẫn là quan điểm chủ đạo “trật đường rầy” và sẽ đưa đất nước đến bên bờ vực thẳm. V́ thế ánh sáng cuối đường hầm vẫn c̣n rất mờ nhạt cho một tương lai sẽ c̣n đen tối dưới chế độ độc tài csVN.
Lăo Thất
TẤT CẢ BÁO CHÍ ĐĂ IM BẶT VỤ KÊNH ĐÀO FUNAM TECHO TẠI CAMPUCHIA
Sam Rainsy, người đồng sáng lập và quyền lănh đạo lưu vong của Đảng CNRP đă bị giải thể, mới đây cho rằng Chính phủ Campuchia nên tạm dừng kế hoạch xây dựng kênh đào Funan Techo để chờ những đánh giá độc lập về tính hợp lư và tác động đối với môi trường của dự án. Sam Rainsy cũng cho biết thêm là người dân Campuchia cho đến nay cũng chưa hề được tham vấn về dự án này. Các đảng đối lập đă bị giải tán dưới chế độ gia đ́nh trị của Hun Sen nên không thể đóng vai tṛ trực tiếp trong việc xem xét kỹ lưỡng các kế hoạch xây dựng kênh đào.
Đây là một dự án quy mô, nhưng Chính phủ Campuchia đă quyết định một cách vội vàng và thiếu trách nhiệm theo yêu cầu Trung Quốc. Theo ông Sam Rainsy, kênh đào sẽ chỉ mang lại lợi ích kinh tế hạn chế cho người dân Campuchia bên ngoài chế độ. Chính quyền Campuchia dường như cũng đang cố gắng tránh né việc để Ủy hội Sông Mekong, một cơ quan điều phối khu vực, xem xét dự án. Phnom Penh đă thông báo với Ủy hội rằng dự án sẽ chỉ giới hạn ở một nhánh sông Mekong và không có tác động trên diện rộng. Ủy hội Sông Mekong đă yêu cầu có thêm chi tiết về dự án gây ồn ào suốt thời gian qua này.
Mặc dù dự án được khởi công xây dựng, song người dân sống dọc dự án kênh đào này cho biết họ vẫn chưa nhận được bất kỳ thông tin cụ thể nào. Trả lời báo chí, Sophan May, một người dân sống dọc Prek Takeo, đoạn đầu tiên của kênh đào thuộc huyện Kien Svay, tỉnh Kandal, cho biết chưa có bất kỳ thông tin chính thức nào từ phía các cơ quan chức năng để người dân có phương án di chuyển hoặc chuẩn bị, do đó nếu dự án được thông báo quá muộn, “chúng tôi sẽ khó rời đi ngay lập tức”.
C̣n nhớ hồi tháng 4 cho đến tháng 5 năm 2024, báo chí Việt Nam ồ ạt lên tiếng phản đối dự án này v́ kênh đào chắc chắn sẽ làm giảm đáng kể đ̣n bẩy đối với Campuchia, dẫn đến thất thoát về nguồn thu và sức ảnh hưởng của Hà Nội, đồng thời làm dấy lên lo ngại về an ninh quốc gia trước sự bao vây của Trung Quốc và thái độ ngày càng quyết đoán của Campuchia. Mặc dù Việt Nam cảnh báo rằng kênh đào có thể tiếp nhận các tàu chiến Trung Quốc, nhưng kích thước nhỏ của kênh đào khiến điều đó khó xảy ra. Tuy nhiên, kênh đào này có thể tiếp nhận các sà lan có chiều rộng 100 m di chuyển hai chiều.
Điều này có nghĩa là các tàu tuần tra vũ trang cỡ nhỏ của Trung Quốc có thể đi lại trên tuyến đường thủy này. Mặc dù không gây ra mối đe dọa an ninh quốc gia quá lớn, nhưng điều này làm dấy lên lo ngại về nguy cơ bao vây rộng hơn đối với Việt Nam: Trung Quốc ở phía Bắc, Biển Đông nơi Trung Quốc chiếm ưu thế ở phía Đông, Lào và Campuchia ngày càng liên kết với Trung Quốc ở phía Tây.
Ngoài ra, Việt Nam cũng lo ngại rằng việc Campuchia giảm phụ thuộc thương mại vào ḿnh sẽ khiến Phnom Penh ngày càng quyết đoán hơn theo thời gian. Điều này có thể đe dọa khơi dậy những tranh chấp lănh thổ trước đây giữa hai nước xung quanh đồng bằng sông Cửu Long và đảo Phú Quốc trong những thập kỷ tới. Bên cạnh những lo ngại về an ninh quốc gia, động thái phản đối dự án c̣n xuất phát từ việc Việt Nam mất nguồn thu thương mại và các tác động tiềm tàng về môi trường và xă hội, như sự di dời dân cư, mất đất nông nghiệp, giảm diện tích đất ngập nước cần thiết cho tưới tiêu (do đó kéo dài t́nh trạng thiếu nước), và t́nh trạng nhiễm mặn gia tăng ở đồng bằng sông Cửu Long.
Sau khi dùng báo chí ồ ạt lên tiếng từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2024, nhưng trước sự phản ứng mạnh mẽ của Hun Sen và sự không khoan nhượng từ Hun Manet, phía Việt Nam dường như phải chấp nhận mọi sự đă rồi. Tất cả báo chí chính thống trong nước đă im bặt, không nhắc một chữ nào tới kênh đảo Techo Phù Nam nữa. Điều này cho thấy dù Campuchia là một nước nhỏ hơn ở bên cạnh Việt Nam, nhưng họ rất hiểu cách chống lại Việt Nam như thế nào.
Và như thế, tương lai u ám đang diễn ra. Đồng bằng Sông Cửu Long sắp chết.
Lăo Thất
BÀI HỌC ĐẮT GIÁ ĐẾN TỪ THÁI LAN.
Trong trận động đất hôm 28/3, ṭa nhà Kiểm toán Nhà nước (SAO) là công tŕnh cao tầng duy nhất ở Bangkok bị sập, làm dấy lên những hoài nghi về chất lượng xây dựng, thiết kế và vật liệu.
Vụ sập ṭa nhà khiến ít nhất 12 người thiệt mạng và hơn 70 người mất tích, hầu hết là công nhân.
Giới chức Thái Lan cho hay một số mẫu thép trong tòa nhà bị sập ở Bangkok là loại không đạt tiêu chuẩn, được sản xuất từ một nhà máy đă bị yêu cầu đóng cửa.
Viện Sắt Thép Thái Lan ngày 1/4 công bố báo cáo cho biết hai thanh thép có kích thước khác nhau được lấy từ hiện trường ṭa nhà Kiểm toán Nhà nước bị sập ở quận Chatuchak, Bangkok, không đáp ứng các tiêu chuẩn về trọng lượng, thành phần và khả năng chịu lực trước khi đứt găy.
- CÔNG TY NÀO ĐĂ CUNG CẤP THÉP CHO CÔNG TR̀NH NÀY?
Các báo cáo cho biết thép được sử dụng trong ṭa nhà SAO bị sập, như được thấy trong h́nh ảnh trên phương tiện truyền thông, được cung cấp bởi Xin Ke Yuan Steel Co., Ltd.
Khi t́m kiếm hồ sơ của Bộ Phát triển Doanh nghiệp, người ta phát hiện ra rằng Công ty TNHH Thép Xin Ke Yuan phần lớn do người Trung Quốc sở hữu, với một số lượng lớn cổ đông nhỏ cũng mang quốc tịch Trung Quốc.
Công ty được đăng kư vào ngày 23 tháng 2 năm 2011, với số vốn hiện tại là 1,53 tỷ baht. Công ty vận hành một nhà máy sản xuất thép tại Nong Lalok, Ban Khai, Rayong.
Hội đồng quản trị bao gồm ba giám đốc: Jianqi Chen, Su Longchen và Somphan Pankaew.
Theo báo cáo cổ đông mới nhất được đệ tŕnh vào tháng 1 năm 2025, Jianqi Chen (quốc tịch Trung Quốc) nắm giữ cổ phần lớn nhất ở mức 73,63%.
Jianqi Chen, cổ đông lớn của Xin Ke Yuan Group, giữ chức giám đốc tại ít nhất ba công ty khác.
KHÔNG CÓ SỰ CẢNH BÁO TỪ NHÀ CHỨC TRÁCH.
Cuối năm ngoái, Bộ trưởng Công nghiệp Akanat Promphan đă cử một nhóm đến kiểm tra một vụ cháy tại nhà máy của công ty ở Ban Khai, Rayong, phát hiện ra nhiều vi phạm về an toàn và môi trường.
Cuộc thanh tra cũng cho thấy thép sản xuất không đạt tiêu chuẩn chất lượng, đặc biệt là về độ bền, khiến các cơ quan chức năng phải tịch thu toàn bộ hàng tồn kho và lấy mẫu để thử nghiệm.
Kết quả xác nhận rằng thép không đạt tiêu chuẩn quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tính toàn vẹn của kết cấu. Do đó, các quan chức đă ra lệnh tịch thu 2.441 tấn thép kém chất lượng, trị giá khoảng 49,2 triệu baht và khởi kiện công ty.
Một điều đáng tiếc xảy ra, ṭa nhà SAO đă sử dụng thép của Xin Ke Yuan trước đó, nhưng nhà chức trách đă không đưa ra cảnh báo về rủi ro tiềm ẩn với ṭa nhà, hậu quả đă xảy ra.
Chủ Đầu tư ṭa nhà đă làm ngơ v́ những lư do ǵ? Điều này cần phải đợi kết luận của cơ quan điều tra, nhưng có một điều không thể bỏ qua, có thể họ đă bị bịt miệng bằng tiền.
Đây là bài học đắt giá trong các mối quan hệ làm ăn với các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc dù nó không phải là câu chuyện quá lạ lẫm - Cảnh giác với Trung Quốc là điều không bao giờ thừa.
“L̉ CỦI” LÀ LỘNG QUYỀN.
(Bài viết năm 2022, xin đăng lại)
Một anh bạn người Hàn Quốc sống khá lâu ở Việt Nam đă nhận xét về câu chuyện “ḷ củi” như thế này:
Lúc đầu “tao” nghĩ đây là một chiến dịch chống tham nhũng do nhà nước phát động, lấy biệt danh “ḷ củi” làm tên của chiến dịch.
Nhưng sau t́m hiểu mới biết đây là h́nh ảnh ví von của dân gian về công cuộc chống tham nhũng của ông TBT Nguyễn Phú Trọng - C̣n được phong danh là “người đốt ḷ vĩ đại”
Thẳng thắn ra mà nói, dân Việt kém hiểu biết.
Tại sao lại hy vọng vào câu chuyện của “chiếc ḷ” và một cá nhân trong công cuộc chống tham nhũng?
Ở Hàn Quốc chống tham nhũng rất hiệu quả, đến mức không kẻ tham nhũng nào có thể yên ổn, dù là tổng thống cũng bị sờ gáy.
V́ Hàn Quốc chống tham nhũng bằng hoàn thiện thể chế nhà nước, và hệ thống Pháp luật.
Không có ai trở thành Bao Công “ngày xử án dương gian, đêm xử án âm phủ” vừa là kẻ điều tra, luận tội và xử án.
Muốn điều tra, bắt ai, xử ai là quyền của ông ấy.
Một đất nước như thế là một đất nước không có pháp luật, ông ấy là kẻ lộng quyền ngồi xổm trên luật pháp.
“Tao” đọc báo thấy nhiều người dân rất tôn trọng và hy vọng vào “người đốt ḷ vĩ đại”.
Họ mê mẩn đến mức thần tượng hoá như ông ấy là một thánh nhân, kẻ cứu rỗi cho đất nước khỏi thảm họa tham nhũng.
Có nhiều người c̣n so sánh ông ấy với Hồ Chí Minh, và gọi ông ấy bằng “bác” một danh xưng ngoại lệ của ông Hồ Chí Minh.
Một số khác c̣n gọi ông ấy là Bao Công.
Sao người Việt Nam cổ hủ và u mê kinh hoàng như vậy?
Nhận thức của những người về đấng cứu rỗi như thế thực sự là thảm họa- một thảm họa về thiếu hiểu biết, trong một ḷng tin mù quáng- bị nhân vật Bao Công huyễn hoặc.
Bao Công thực chất là một h́nh tượng điện ảnh- Đó chỉ là giấc mơ của giai cấp cần lao về một vị quan liêm chính.
Xét dưới góc độ của nhà nước pháp quyền th́ Bao Công là một kẻ lộng quyền, một ḿnh ông ta cầm cả ba quyền: Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp.
Nói theo ngôn ngữ chính trị ông ta là kẻ độc tài, thâu tóm mọi quyền lực - muốn bắt ai, tha ai là quyền của ông ấy.
“Tao” có theo dơi một số phiên toà, và rất ngạc nhiên là một số quan chức ở Việt Nam khi bị kết án khóc nức nở, ân hận xin lỗi ông TBT.
Điều này cho thấy, vai tṛ của ông ấy có khi c̣n lấn át cả pháp luật.
Hành động hèn hạ của họ giữa toà án sẽ tạo ra một suy nghĩ rất tồi tệ cho những người c̣n có chức, có quyền cần phải biết sợ “người đốt ḷ vĩ đại”, chứ không phải luật pháp.
Đây chính là mầm mống của căn bệnh xu nịnh lănh đạo để được bao dung, che chở.
Khiến cho những kẻ càng có chức vụ cao, quyền lực lớn càng dễ ngộ nhận về quyền lực vô song của ḿnh, chà đạp lên luật pháp và coi thường dư luận xă hội.
“Tao” được biết ở Việt Nam c̣n thành lập “Ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng Trung ương”, Ban này không biết có thuộc hệ thống pháp luật theo quy định trong hiến pháp hay không?
Quyền lực của Ban này lớn như thế, th́ quyền lực của hệ thống luật pháp chẳng nhẽ vô nghĩa và bị vô hiệu hoá hay sao?
Hệ thống luật pháp Việt Nam như thế quả là có vấn đề, bị lấn áp không phát huy được tính đại diện cho quyền lực của nhân dân… xem ra Việt Nam c̣n quá nhiều lỗi hệ thống- Công cuộc chống tham nhũng ở Việt Nam sẽ rất nhiều gian nan, không có hồi kết.
Một xă hội mà người dân tin vào Bao Công là một xă hội thụt lùi, v́ người ta không tin vào luật pháp, hoặc là xă hội đó không có luật pháp.
Tâm lư và nhận thức có chuyện ǵ xảy ra phải chạy đến ông quan này, vị có chức có quyền kia, hy vọng t́m kiếm công lư đă phổ biến trong xă hội Việt Nam bây giờ.
Khi người dân không t́m đến hệ thống luật pháp để t́m công lư, phải mong chờ vào đấng cứu rỗi th́ chẳng khác ǵ đẩy xă hội quay về bóng tối của thời tiền sử.
Ở mức độ cao hơn rất nguy hiểm đó là tôn thờ thần tượng- “Người đốt ḷ vĩ đại” chính là điển h́nh cho tâm lư của người dân sống trong đất nước không có pháp luật hoặc không tin tưởng vào pháp luật.
Niềm tin vô vọng đă biến người ta bị định hướng, bị dẫn dắt, lạm dụng một cách mù quáng.
Ở Hàn Quốc việc xây dựng nhà nước pháp quyền và hoàn thiện thể chế của nó khiến người dân tin rằng, không một kẻ có chức quyền nào dù là tổng thống sẽ trở thành "Bao Công" để đem lại công lư cho người dân.
Công dân của một quốc gia cần sống, làm việc và tin tưởng vào pháp luật chứ không phải tin vào kẻ “vĩ đại” nào!
Không có “kẻ vĩ đại” nào ngồi trên pháp luật.
Xây dựng h́nh tượng Bao Công trong một nhà nước pháp quyền chứng tỏ nhà nước đó đă bị lũng đoạn, quyền lực của họ đă khuynh đảo xă hội.
Quyền sinh, sát c̣n trong tay họ th́ chống tham nhũng thất bại chẳng có ǵ lạ.
CÔNG TR̀NH BỊ SẬP Ở BANGKOK LÀ DO TRUNG QUỐC DÙNG THÉP DỞM
Theo báo Nation Thailand, ngày 31-3, bà Thitipas Chotedechachainan, trợ lư bộ trưởng Công nghiệp Thái Lan, thông báo Viện Sắt thép nước này phát hiện ít nhất một trong số các mẫu thép lấy từ hiện trường vụ sập ṭa nhà 30 tầng không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Mẫu thép không đạt chuẩn có nguồn gốc từ nhà máy của công ty Trung Quốc đặt tại tỉnh Rayong (Thái Lan).
Một trận động đất nhưng đă phơi bày ra được sự khốn nạn và chất lượng của các dự án hàng Tàu như thế nào. Không những chúng không đứng ra nhận trách nhiệm hoặc hỗ trợ t́m kiếm, khắc phục hậu quả gây ra cho công tŕnh chúng thi công. Mà chúng lại mặt dày tới mức cho người vào t́m tài liệu để tẩu tán tài liệu, chứng cứ phạm tội. Giờ lại c̣n ḷi ra một trong những nguyên nhân làm toà nhà đổ sập khiến hơn 100 người thương vong là do dùng thép đểu để xây dựng.
Nguy hại hơn, loại thép này cũng được cho là có sử dụng trong công tŕnh đường sắt Cát Linh - Hà Đông (cùng chung một công ty Trung Quốc thi công). Giờ người Việt sẽ biết phải tẩy chay tuyến đường sắt này để tự bảo toàn tính mạng cho ḿnh rồi. Thế nhưng khốn nạn ở chỗ, chính quyền Việt Nam sau khi để công ty Trung Quốc này thi công tuyến Cát Linh - Hà Đông, th́ giờ lại t́m mọi cách để ép người dân sử dụng nhằm thu hồi vốn. Nào là thu phí khí thải cao lên, thu phí đi vào nội đô, rồi cấm xe xăng, xe máy... để dân không có sự lựa chọn nào ngoài sử dụng các tuyến đường sắt này.
Đây mới thực sự là những kẻ chống phá đất nước và đang giết hại đồng bào cách công khai, lộ liễu chứ chẳng phải là ai khác.
Linh Linh
AI ĐỜI CSGT MÀ THƯƠNG DÂN LÀNH
Những ngày qua trên các diễn đàn xe hơi, giới tài xế đang tỏ ra rất bức xúc v́ cách làm vô nhân đạo của CSGT Việt Nam. Theo đó, nhiều đoạn cao tốc đi hàng trăm km không hề có trạm dừng nghỉ đúng tiêu chuẩn, khiến nhiều xe đi đường dài không thể dừng khi muốn tiếp nhiên liệu, ăn uống. Đỉnh điểm, khi họ di chuyển quá xa và quá mệt mỏi, buồn ngủ, nếu dừng vào làn khẩn cấp để nghỉ ngơi một chút liền sẽ bị CSGT lập biên bản dừng đỗ không đúng quy định với mức phạt hàng chục triệu đồng.
Một vấn đề nhưng thể hiện được rất nhiều khía cạnh của đám đầy tớ nhân dân Việt Nam. Thứ nhất, khi thiết kế và thi công ăn bớt ăn xén đủ đường khiến cao tốc làm không đúng tiêu chuẩn, không có các trạm dừng nghỉ cố định để phục vụ nhu cầu của người dân. Thứ hai là vấn đề nằm ở luật và tính nhân văn của đám công quyền này, chúng dựng nên làn dừng đậu khẩn cấp, nhưng chỉ cho tài xế ghé khi xe gặp sự cố. Vậy thử hỏi nếu người mệt mỏi, không đảm bảo sức khoẻ mà vẫn phải cố tiếp tục di chuyển sẽ dễ gây tai nạn, th́ có phải là trường hợp khẩn cấp hay không?
Chúng dựng nên luật và thực hiện một cách không có chút t́nh nào đối với nhân dân cả. Cố vơ vét hết sức có thể, c̣n sự nguy hiểm tính mạng của người dân đâu quan trọng. Không khốn nạn, không phải là "đầy tớ nhân dân Việt".
Linh Linh
D̉NG NGƯỜI VIỆT VẪN XẾP HÀNG DÀI XIN ĐI LÀM THUÊ XỨ NGƯỜI.
4 giờ sáng tại tỉnh Thanh Hoá, quê hương Phạm Minh Chính, toàn những nam thanh nữ tú đang trong lực lượng lao động trẻ khoẻ, tương lai của đất nước, đang phải rồng rắn xếp hàng chuẩn bị thi năng lực tiếng Hàn, để chuẩn bị sang Hàn Quốc lao động xuất khẩu.
Năm ngoái, Việt Nam tự hào con số 15.400 người sang Hàn làm việc, cao nhất trong 20 năm trở lại đây. Ngặt nỗi số đăng kư là gần 45.000 người, tức là c̣n gần 30.000 người nộp hồ sơ đi Hàn XKLĐ mà không được, ước tính c̣n hơn 11.000 hồ sơ bảo lưu đến năm nay đi tiếp.
Trong khi đó mấy tháng trước, báo chí đưa tin nhiều công nhân ở tỉnh Thanh Hoá đă biểu t́nh, đ́nh công để đ̣i quyền lợi, đ̣i tăng lương, yêu cầu đáp ứng đúng khẩu phần ăn. Tổ chức công đoàn th́ ăn hại, đứng về phía chủ chứ có đứng về phía công nhân đâu. C̣n trong mắt chính quyền chỉ lăm lăm xem công nhân có “đi quá giới hạn” không để xử lư, cho đẹp mặt địa phương, không xấu báo cáo của lănh đạo. Ngay cả trên chính đất nước ḿnh c̣n nát như thế, bảo sao người dân cứ “bỏ phiếu bằng chân” đi LĐXK nước ngoài hết.
Gần đây Tô Lâm phát biểu nói giữa thế kỷ trước, lính Hàn Quốc c̣n phải sang VNCH làm lính đánh thuê kiếm tiền. Vậy mà bây giờ người Việt lại phải sang họ làm thuê, làm những công việc mà người bản xứ không thèm làm.
Ban Tuyên giáo, quan chức th́ lúc nào cũng vỗ ngực ta đây là đất nước hạnh phúc, đáng sống, rằng cột điện có chân cũng về Việt Nam sống… hoá ra toàn là phường nói bốc phét. C̣n thực tế th́ người dân toàn phải bỏ xứ sang các nước “tư bản giẫy hoài không ch.ết” để làm thuê. Cuối năm nào cũng báo cáo tiền kiều hối nhiều hơn năm trước, mà có biết người dân phải làm vất vả, đổ mồ hôi, sôi nước mắt bên xứ người như thế nào đâu?
Phải chăng, đây là thành quả cách mạng của đảng, sau bao nhiêu năm giải phóng như thế này đây sao?
Gia Minh
LỜI HỐI HẬN MUỘN MÀNG CỦA LĂNH ĐẠO SAU KHI ĐĂ PHÁ NÁT HỘI AN
“Nếu như trở lại được mấy chục năm trước, Hội An sẽ không cho phát triển ồ ạt resort ven biển, giữ lại những rặng phi lao, đồi cát phục vụ bảo tồn làng chài, cảnh quan môi trường”- đó là câu nói đầy tiếc nuối của ông Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch TP Hội An khi trả lời báo chí vào hôm 31/3.
Theo ông Sơn, v́ chính sách mở cửa để phát triển du lịch đă tác động xấu đến cảnh quan, môi trường ở Hội An. Những resort ven biển được xây dựng ồ ạt, chiếm hết mặt tiền hướng ra biển làm mất đi tính truyền thống của các làng chài, hồn cốt của đời sống người dân bản địa. Những rặng phi lao ven biển bị hủy hoại dẫn đến sạt lở nhanh hơn, dữ dội hơn, làm cho bờ biển Hội An đứt găy nhiều chỗ. Trả giá cho việc này là giờ chính quyền phải làm kè giữ bờ biển. Quá tŕnh đô thị hóa c̣n làm ảnh hưởng đến an ninh thành phố, kẹt xe, ô nhiễm tiếng ồn…
Những lời hối hận này nghe quen lắm, các vị lănh đạo trước của Hội An cũng từng nói rồi, nhưng kết quả th́ tới nhiệm kỳ của ai th́ người đó đớp, để lại Hội An bị phá nát mặc cho người dân Hội An đă cố gắng ǵn giữ, bảo tồn, phát huy di sản phố cổ hàng nhiều năm qua. Những giọt nước mắt của lănh đạo giờ chỉ là “nước mắt cá sấu” biện minh cho những sai lầm của ḿnh, sợi dây kinh nghiệm th́ rút măi không hết.
Không chỉ Hội An, mà Phú Quốc, Vũng Tàu, … sắp tới là Cần Giờ sẽ bị hủy hoại bởi resort lấn biển. Những cảnh báo từ các chuyên gia, từ cộng đồng vẫn không làm các vị lănh đạo thức tỉnh. Đến khi xảy ra hậu quả th́ người dân lại lănh đủ.
Cô Ba
“ÂN HUỆ” CHO NGƯỜI VIỆT Ở HẢI NGOẠI?
Chiều 31/3, Phạm Minh Chính đă chủ tŕ cuộc họp Thường trực Chính phủ về chính sách miễn thị thực đơn phương và chính sách ưu đăi thị thực với một số đối tượng. Trong cuộc họp, thường trực Chính phủ cho rằng cần xem xét theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước ngoài có nguyện vọng trở lại quốc tịch Việt Nam như một “đặc ân”.
Đúng là cuộc họp mang tính chất tấu hài bậc nhất của chính phủ Việt. Trong khi hàng ngàn người dân mỗi ngày phải t́m mọi cách để trốn chạy khỏi đất nước nghèo đói và đầy rẫy bất công, bệnh tật này, th́ không biết Việt kiều nào lại dại dột muốn quay về nữa. Cầm hộ chiếu Việt Nam trên tay, ra nước ngoài mới biết được sự nhục nhă và bị khinh thường cỡ nào, giờ được nhập tịch nước khác rồi mà chính phủ Việt c̣n muốn tạo điều kiện quay về th́ có trải thảm, cử chủ tịch nước qua đưa đón cũng xin phép từ chối thẳng chứ Chính cứ ngồi đó mà hăo huyền.
Chưa kể đám con cháu, thân nhân của đám lănh đạo cũng đang ở bên trời Âu và các quốc gia dân chủ khác, có đứa nào muốn về lại không? Đến khổ với độ "ngáo" của Chính và lănh đạo CSVN thật, khi th́ "cột điện ở Mỹ có chân cũng sẽ chạy về Việt Nam", khi lại muốn "tạo điều kiện thuận lợi cho người có nguyện vọng trở lại quốc tịch Việt". Hài thế này đi làm lănh đạo thật phí phạm.
Linh Linh
Chấp hành yêu cầu của Thủ tướng, một tháng sau, ngày 04/3/2021, UBND thành phố Đà Nẵng đă mời ông Hồ Duy Diệm họp. Cuộc họp này do ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch UBND thành phố chủ tŕ.
Vị Kiến trúc sư lăo làng Hồ Duy Diệm vẫn hào sảng trước các vị đại diện cho chính quyền các cấp của thành phố dự họp hôm đó, gồm: Thượng tá Phó tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố, các Phó Giám đốc Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Chánh Thanh tra Thành phố, Phó Chánh Văn pḥng UBND, Trưởng, Phó ban tiếp công dân Thành phố, Phó Chủ tịch UBND Quận Sơn Trà, Trưởng pḥng quản lư đô thị Quận Ngũ Hành Sơn. Có hai vị làm thư kư ghi chép cuộc họp là Phó trưởng pḥng đầu tư – đô thị Văn pḥng UBND thành phố và Phó trưởng pḥng phát triển đô thị Sở Xây dựng…
Những nội dung mà hai ông họ Hồ họp gần ba giờ đồng hồ, cuối cùng đă cùng nhau kư Biên bản. Hai bên cam kết với nhau (Nguyên văn đoạn trích từ Biên bản 14h30 ngày 04/3/2021):
– Quy hoạch Bán đảo Sơn Trà không có biệt thự để ở, cư trú lâu dài;
– Trả lại nguyên trạng ḍng sông tại dự án Bất động sản và Bến du thuyền Đà Nẵng (Mariana Complex) và rà soát lại tất cả các dự án lấn sông lấn biển.
– Tôn trọng sự đa dạng sinh học tại bán đảo Sơn Trà, Bà Nà – Núi Chúa. Thực hiện đúng quy định pháp luật khi triển khai các dự án tại các khu vực nêu trên…
Nghe ông Hồ Duy Diệm kể lại: Lúc ra về, một thành viên dự họp ghé vào tai bác Diệm: Sau cuộc họp này, 10 ngày nữa Đà Nẵng sẽ có quyết định.
Y như rằng, đúng 10 ngày sau, ngày 15/3/2021, Phó Thủ tướng Trịnh Đ́nh Dũng kư Quyết định số 359/QĐ-TTg. Và tại Khoản 8b Điều 1 của Quyết định này lại ghi rơ: “Tập trung đầu tư, hoàn thành các dự án trọng điểm gồm: …Công viên chuyên đề phía Nam bán đảo Sơn Trà…” (*)
Dân Đà Nẵng một phen choáng váng!
Thế lực Nhóm lợi ích Đà Nẵng mạnh quá. Thế lực đó quả là có sức mạnh vô song. Mạnh đến thế là cùng. Họ chỉ cần có cái Biên bản họp ngày đó, tháng đó… thế là quá đủ để vượt mặt Thủ tướng Chính phủ rồi.
Ông Hồ Kỳ Minh th́ sau buổi làm việc với ông Hồ Duy Diệm, mục đích để được Chính phủ phê duyệt quy hoạch là chính, chứ không phải để chấp hành ư kiến tôn trong người dân và các nhà khoa học ǵ như anh Phúc yêu cầu nữa. Nhận được Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021 xong th́ ông Hồ Kỳ Minh cũng lơ luôn, không đả động ǵ về khơi thông sông Hàn, (cụ thể là phải tháo dỡ toàn bộ bờ kè sông Hàn do dự án lấn sông trái pháp luật để lại) và các thứ khác như đă cam kết.
Sở dĩ tôi phải ghi hết lại thành phần tham dự cuộc họp đó ở phần trên (không cần thiết viết tên cụ thể) là để sau này, những người đó khi đọc những ḍng này, tự cảm thấy xấu hổ đă có lỗi với người dân cả nước và người dân Đà Nẵng, có lỗi đến muôn đời v́ sự đớn hèn không dám đấu tranh của họ trước sự lật lọng tráo trở của ông Hồ Kỳ Minh, mà kiến trúc sư Hồ Duy Diệm là người dại diện đấu tranh cho quyền lợi của họ, của cộng đồng yêu môi trường thiên nhiên cả nước…
(Trích “NGUYỄN XUÂN PHÚC & SỰ KIỆN” trang 334, Bút kư Bùi Công Dụng).
Cùng với Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính Thủ tướng Phạm Minh Chính được xem là một nhân tố đầy bất ngờ trong cuộc đua vào vị trí Tổng Bí thư tại Đại hội Đảng lần thứ 14 sắp tới.
Trong khi, đương kim Tổng Bí thư Tô Lâm, là một ứng cử viên nặng kư cho vị trí này, ông Tô Lâm có lợi thế về kiểm soát vấn đề an ninh và nội chính trong đảng. Tuy nhiên, ông Tô Lâm cũng đối mặt với những cáo buộc về đạo đức và phẩm chất cá nhân trong giai đoạn là lănh đạo của Bộ Công An.
Theo giới quan sát, giữa ông Tô Lâm và ông Phạm Minh Chính có rất nhiều điểm tương đồng. Cả 2 đều đi lên từ tướng Công An, cùng là đệ tử của cựu Thủ tướng Ba Dũng, và cùng có 2 nhiệm kỳ là Ủy viên Bộ Chính trị. Nhưng ông Chính có lợi thế hơn Tô Lâm đă có 2 nhiệm kỳ trên cương vị là “tứ trụ”.
Ngoài ra, thế mạnh của Thủ tướng Chính là kinh nghiệm lănh đạo đa dạng, ông Chính đă trải qua nhiều vị trí lănh đạo quan trọng như Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, kẻ tài thường lắm tật, ông Chính cũng không khác mấy nếu so với ông Tô Lâm. Theo đó, Thủ tướng Chính c̣n có không ít các hạn chế, đặc biệt là các cáo buộc tham nhũng, và vấn đề đạo đức.
Ông Phạm Minh Chính bị cáo buộc có mối quan hệ t́nh cảm với “trùm tham nhũng” Nguyễn Thị Thanh Nhàn, tức Nhàn AIC – một bị án trốn truy nă, và 2 người đă có một người con gái chung.
Điều này đă và đang ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và cơ hội của ông Phạm Minh Chính trong cuộc đua vào chiếc ghế Tổng Bí thư của Đại hội 14. Và tử huyệt này của ông Chính đă bị đàn em của ông Tô Lâm ở Bộ Công An đă nhiều lần “xoáy sâu”, nhằm để loại bỏ ứng viên Phạm Minh Chính.
Mới đây, truyền thông nhà nước đưa tin, sau hơn 2 tháng bị tuyên 30 tháng tù treo bởi tội danh tham nhũng, và làm thất thoát của nhà nước hơn 55 tỷ đồng, tại dự án Hạc Thành Tower của tỉnh Thanh Hóa. Trước khi ra ṭa, Trịnh Văn Chiến đă nộp 22,5 tỷ đồng tiền “khắc phục hậu quả” để được giảm nhẹ tội.
Tuy nhiên, điều bất ngờ là bị cáo Trịnh Văn Chiến, đă có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm. Với lư do, Cáo trạng của Hội đồng xét xử đă đưa ra các cáo buộc “không đúng bản chất.”
Công luận cho rằng, bị cáo Chiến và đồng bọn đă làm thất thoát tới 55 tỷ – tương đương với 2.2 triệu USD của Ngân sách Nhà nước, nhưng chỉ bị xử án treo là một sự ưu ái “quá mức”. Vậy tại sao vẫn chưa thỏa măn đối với kẻ quan tham “sừng sỏ” này?
Phải chăng, Tổng Bí thư Tô Lâm đă có sự nương nhẹ đối với phe Thanh Hóa của ông Phạm Minh Chính trong vụ án vừa kể? Tuy nhiên, việc cựu Bí thư Trịnh Văn Chiến chỉ phải nhận bản án treo đối với tội danh có thể đến mức án tử h́nh, có thể xuất phát từ chính sách lôi kéo sự ủng hộ từ các phe phái khác trong đảng của ông Tô Lâm.
Việc bị cáo Trịnh Văn Chiến, lẽ ra cần chấp nhận bản án thay v́ kháng cáo là một điều hết sức bất b́nh thường. Nhiều dấu hiệu đă cho thấy, có thể đây là một sự nương nhẹ có chủ đích từ Tô Lâm đối với ông Phạm Minh Chính trong một thỏa thuận bí mật.
Tuy nhiên, với một mức án quá nhẹ với bị cáo Trịnh Văn Chiến chắc chắn công luận sẽ đặt ra nhiều câu hỏi từ về tính nhất quán của chiến dịch chống tham nhũng của đảng Cộng sản Việt nam.
Đây, là điều hoàn toán trái ngược với những tuyên bố của Tổng Bí thư Tô Lâm, chống tham nhũng không có vùng cấm, không có trường hợp ngoại lệ và mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật.
Những thỏa thuận giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính như vừa kể, liệu có liên quan ǵ đến các đánh giá cho rằng, ông Phạm Minh Chính là một ứng viên nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ ban lănh đạo Bắc Kinh, điều này đă tăng cường vị thế của ông Chính trong cuộc đua vào vị trí lănh đạo hàng đầu của Đảng Cộng Sản Việt nam sắp tới?
Trần Lưu Quang tiến thân thần tốc. Từ Bí thư Tây Ninh đến chức Phó Thủ tướng chỉ vỏn vẹn có 5 năm nhưng trải qua 4 chức vụ. Tính ra trung b́nh, mỗi chức vụ ông Quang chỉ ngồi hơn 1 năm. Đây được xem như h́nh thức luân chuyển nhanh một một cách vội vă để cơ cấu lên cao.
Trong ṿng 5 năm kể từ khi làm Phó Thủ tướng, ông Trần Lưu Quang không vấp phải bất kỳ một cản lực nào. Tuy nhiên, ở ghế Phó Thủ tướng, ông Quang không được giới thiệu vào Bộ Chính trị, mặc dù ông tiếp nhận chức Phó Thủ tướng do ông Phạm B́nh Minh để lại. Lẽ ra ông Trần Lưu Quang được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị để chính thức là Phó Thủ tướng Thường trực. Tuy nhiên, ngồi măi, ông Quang vẫn không được giới thiệu. Nguyên nhân được cho là có sự ngăn cản của Phạm Minh Chính.
Đầu năm 2025, Trần Lưu Quang được trao đổi với Nguyễn Ḥa B́nh để t́m cơ hội mới. Nguyễn Ḥa B́nh được rời Ban bí thư tránh Tô Lâm. Ngược lại Trần Lưu Quang về Ban bí thư tránh Phạm Minh Chính. Có lẽ, nếu c̣n bám ở Chính phủ, Trần Lưu Quang khó mà được giới thiệu vào Bộ Chính Trị. Ông Phạm Minh Chính không bao giờ muốn nâng đỡ kẻ có âm mưu soán ngôi ḿnh.
Đối thủ Chính trị của Phạm Minh Chính là Tô Lâm chứ không phải Trần Lưu Quang. Nếu không dựa vào Tô Lâm, Trần Lưu Quang sẽ không có đường nào cạnh trah nổi Phạm Minh Chính. Tuy nhiên, dù có dựa vào Tô Lâm th́ cửa thắng cho Trần Lưu Quang vẫn không lớn. Nguyên nhân là v́ sao?
Dù Tô Lâm đang là thế lực mạnh nhất, tuy nhiên, ông cần phải ưu tiên thiết lập thế chân vạc để tạo thành nền tảng cho phe cánh Hưng Yên. Thế chân vạc của Tô Lâm là làm chủ Bộ Công an và Ban bí thư. Trong đó Bộ Công an giao cho Lương Tam Quang và Ban Bí thư được giao trọng trách Nguyễn Duy Ngọc. Cho tới thời điểm hiện tại, Tô Lâm đă đưa được cả Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc vào Bộ Chính trị. Đây được xem như là thành công to lớn của ông Tổng bí thư. Tuy nhiên, việc nhét thêm Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị được đánh giá là rất khó. Khả năng Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị trước đại hội ngày một hẹp dần.
Từ nay đến Đại hội 14 c̣n 2 kỳ họp Hội nghị Trung ương chính thức. Quan trọng nhất là kỳ họp Hội Nghị Trung ương lần thứ 11 dự kiến vào Tháng 5 sắp tới. Đây là cơ hội được cho là cuối cùng để Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị. Bởi nếu để vuột kỳ này th́ đến kỳ 12 sẽ rất khó, bởi kỳ 12 là cuộc họp trù bị cho Đại Hội 14.
C̣n đối với Phạm Minh Chính th́ suốt nhiệm kỳ vẫn vậy. Vẫn đánh bài ngửa với Tô Lâm. Tuy ở thế yếu nhưng vẫn sừng sững. Vụ án AIC vẫn c̣n nguyên và Tô Lâm vẫn chưa làm ǵ được. C̣n về phía Bộ Quốc pḥng, Tô Lâm vẫn chưa kiểm soát được. Vẫn chưa thể điều khiển được Tổng cục 2. Nếu có quỹ thời gian đủ lớn, Tô Lâm có thể sẽ từng bước thâu tóm Quân đội, tuy nhiên, chỉ c̣n 8 tháng nữa, e rằng Tô Lâm không c̣n đủ thời gian.
Gần tới Đại hội 14, có vẻ như Phạm Minh Chính cũng đang muốn củng cố ghế Thủ tướng cho nhiệm kỳ tiếp theo. Vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy, Phạm Minh Chính “đầu hàng” trước Tô Lâm. Trong nước, Phạm Minh Chính vẫn năng nổ hỗ trợ Vingroup nắm lấy lĩnh vực giao thông đường bộ béo bở. Về đối ngoại, ông Thủ tướng cũng đang muốn dùng 3 đặc khu kinh tế mời chào Bắc Kinh.
Nhiệm kỳ 2021-2026 đă trải qua hơn 4/5 quăng đường và Phạm Minh Chính vẫn trụ vững. Cho đến nay, chỉ cho trụ Thủ tướng là chưa đổi chủ, c̣n 3 trụ c̣n lại đều đổi . Khả năng Phạm Minh Chính trụ hết nhiệm kỳ rất cao, và nếu Trần Lưu Quang không vào Bộ Chính trị trước Đại hội, th́ chức Thủ tướng khó vuột khỏi tay ông Phạm Minh Chính.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.