Theo nhiều chuyên gia kinh tế, vàng được coi là tài sản an toàn, bảo vệ giá trị, thậm chí tăng giá trước lạm phát và biến động kinh tế.
Chuyên gia kinh tế, PGS- TS Ngô Trí Long cho biết các kênh đầu tư khác thời điểm này chưa thực sự hiệu quả, trong đó kênh đầu tư bất động sản c̣n nhiều ảm đạm, chưa khởi sắc, chứng khoán cũng chưa "xanh", đầu tư chưa cho thấy hiệu quả, c̣n sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Kênh đầu tư gửi tiết kiệm ngân hàng có lăi suất ngân hàng rất thấp,
“Tâm lư của người Việt là thích mua vàng, v́ vàng là tích sản, dễ mua, dễ bán. Thứ hai, dự báo giá vàng thế giới xu hướng sẽ c̣n tăng. Mà trong đầu tư th́ nhà đầu tư phải t́m chi phí cơ hội. V́ thế đầu tư vào đâu mà mang lại cơ hội tốt nhất th́ họ đổ xô đầu tư vào. Trong khi đó, cầu vàng th́ lớn, c̣n cung th́ hạn chế. V́ thế, người Việt thích đầu tư vào vàng dù giá vàng hiện đang rất cao”, chuyên gia Ngô Trí Long nói.

Vàng là tài sản tích luỹ có giá trị và dễ thanh khoản nên người Việt luôn muốn mua vàng dù giá cao. (Ảnh minh hoạ).
Theo chuyên gia Ngô Trí Long, không chỉ ở Việt Nam, trên thế giới vàng cũng có ư nghĩa, vai tṛ rất quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu và là một tài sản dự trữ chiến lược. Nhiều ngân hàng trung ương vẫn nắm giữ vàng trong dự trữ ngoại hối.
Trong các cuộc xung đột chính trị, vàng trở nên nổi bật hơn, giúp bảo vệ giá trị tài sản của các nhà đầu tư khi tiền tệ bị mất giá.
“Nhờ tính thanh khoản cao, vàng cũng là một trong những công cụ đa dạng hóa danh mục của các quỹ đầu tư, giảm thiểu rủi ro tổng thể. Trong khủng hoảng kinh tế, vàng c̣n có thể được sử dụng như một phương tiện thanh toán dự pḥng.
Thế nên dù không đóng vai tṛ trực tiếp trong hệ thống tiền tệ hàng ngày như trước nhưng vàng vẫn giữ một vị trí rất đặc biệt trong nền kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam”, chuyên gia Ngô Trí Long nói.
Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu phân tích, việc tích trữ vàng đă trở thành thói quen ăn sâu vào tiềm thức của người Việt Nam. V́ đây như một h́nh thức sở hữu “bảo hiểm tài chính” cho gia đ́nh.
"Từ hàng ngh́n năm, tại Việt Nam, vàng đă được xem như phương tiện thanh toán, tích lũy, đầu tư. Đặc biệt, trải qua thời kỳ chiến tranh đến những năm kinh tế suy thoái, chậm phát triển, nhưng vàng vẫn giữ nguyên giá trị. V́ thế, đầu tư vào vàng là kênh đầu tư an toàn nhất, hơn cả tiền gửi ngân hàng.
Nếu gửi ngân hàng cách đây 20 năm với số tiền 100 triệu mà không rút ra, th́ bây giờ khi rút ra, chắc chắn giá trị thực tế sẽ giảm do lạm phát. Trong khi nếu với số tiền 100 triệu đó mua vàng cách đây 20 năm th́ sẽ lăi lớn. V́ vậy, tiết kiệm vàng chính là kênh đầu tư tốt", ông Hiếu nói.
Ông Hiếu nhận định, vàng là loại tài sản không chỉ giữ giá trị mà c̣n tăng giá trị theo thời gian, tuy có thể giảm nhưng chỉ trong giai đoạn ngắn.
“Về lâu dài, giá vàng luôn tăng và tăng rất mạnh, bằng chứng là trong 10 năm gần đây, đặc biệt là cuối năm 2024 giá vàng đă liên tục tăng "nóng" và đạt đến 92 triệu đồng/lượng. Thế nhưng đến những ngày qua, giá vàng đă vượt ngưỡng 92 triệu, lên đến hơn 100 triệu đồng/lượng. Chính diễn biến này càng kích thích người dân tích trữ vàng”, chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu nói.
Về chức năng thanh toán, vàng có tính thanh khoản rất cao. V́ nó có thể chia nhỏ ra thành phân vàng, chỉ vàng để thanh toán, trao đổi mua bán, rất phù hợp với sở thích, nhu cầu của người Việt Nam.
“Cùng với đó, đối với những người không có bảo hiểm nhân thọ, người lao động tự do không có tiền lương khi về già th́ việc tiết kiệm vàng là một loại bảo hiểm an toàn, tốt nhất cho những người này. Bởi đó là một khoản dự trữ an toàn khi cần sử dụng lúc già yếu, bệnh tật hoặc chi tiêu. Thành ra đó là một loại tự bảo hiểm khi họ không có bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm xă hội và những người không có lương”, chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu nói.
Đặc biệt, ngoài ư nghĩa về kinh tế, ở Việt Nam và các quốc gia châu Á, vàng c̣n có ư nghĩa quan trọng trong cả đời sống tinh thần. Ví dụ vàng thường được sử dụng làm của hồi môn trong các đám cưới hoặc được mua làm vật cầu may nhân dịp đầu năm mới.
Trong khi đó, ông Đinh Nho Bảng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vàng Việt Nam cũng cho rằng, vàng đóng vai tṛ tương đối đặc biệt trong nền kinh tế cũng như văn hóa, đời sống của người Việt Nam.
“Người Việt Nam không chỉ coi vàng là tài sản quư giá mà không ít người tin rằng vàng mang ư nghĩa tâm linh, phong thủy. V́ thế vàng thường xuất hiện trong các dịp lễ tết, cưới xin, sự kiện quan trọng. Người ta cũng trao vàng cho nhau như một món quà quư mang biểu tượng cho sự tin cậy, trân trọng”, ông Bảng dẫn chứng.
Cũng theo ông Bảng, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, ngoài việc là biểu tượng của sự giàu có, quyền lực và may mắn, vàng c̣n là tài sản dự trữ an toàn cho bất kỳ ai, giúp họ vượt qua những biến động kinh tế khó khăn.
“Mặc dù hiện nay nền kinh tế đă phát triển, hệ thống tài chính cũng hoàn thiện hơn nhưng vàng vẫn giữ vai tṛ quan trọng trong mục tiêu bảo toàn tài sản và là kênh đầu tư an toàn. Chính v́ thế, nhiều người quan niệm trong nhà lúc nào cũng phải có vàng. Điều đó đă là quan niệm từ xa xưa, h́nh thành qua nhiều thế hệ và không dễ thay đổi", ông Bảng nói.
VietBF@ Sưu tập