Pháp không c̣n đủ phương tiện quân sự để phục vụ cho tham vọng chính trị do triển khai quân đội trên nhiều mặt trận trong điều kiện kinh tế khó khăn.
Pháp triển khai quân đội trên nhiều mật trận từ Afghanistan, Côte d’Ivoire đến Libya trong khi kinh tế trong nước đang hết sức khó khăn. Trong bối cảnh đó, cuộc chiến tại Libya đang bị sa lầy và tiêu tốn nhiều tiền của quốc gia.
Các báo Pháp hôm nay có nhiều bài viết phân tích vấn đề này, nhưng đáng chú ư nhất là bài chạy tít trên trang nhất của tờ Le Monde: "Pháp không c̣n đủ phương tiện quân sự để phục vụ cho tham vọng chính trị".
Theo Le Monde, các tướng lĩnh quân đội Pháp cảnh báo đang gặp nhiều khó khăn. Tổng tham mưu trưởng hải quân Pháp, đô đốc Pierre-Francois Forissier, nhận định, quân đội đang hoạt động quá mức b́nh thường, và không c̣n đủ khả năng để vừa tác chiến vừa có thể phục hồi tiềm lực quân sự.
Khi không quân Pháp tham chiến tại Libya, công tác đào tạo phi công mới phải dừng lại. Nếu trận chiến kéo dài đến cuối năm 2011, th́ phải đến năm 2012, hàng không mẫu hạm Charles de Gaulle mới về được để có thể thay thiết bị. Như vậy, trên tổng thể, hậu phương thiếu phương tiện cho công tác huấn luyện. Khả năng sẳn sàng tác chiến rất thấp, dưới 50% đối với máy bay. Tinh thần th́ sa sút.
Từ những năm 1960, quân đội Pháp đối mặt với ba vấn đề : tái cấu trúc, tham gia chiến dịch ở nước ngoài và bị hạn chế tài chính. Thế nhưng, theo tham mưu trưởng quân đội Pháp, đô đốc Edouard Guillaud, chưa bao giờ ba vấn đề này nổi cộm như hiện tại, quân đội đang trong t́nh trạng yếu ớt và khó khăn. Nhất là những bó buộc tài chính có thể làm nguy hại khả năng tác chiến.
Tàu sân bay Charles de Gaulle.
Trong bối cảnh đó, cuộc chiến tại Libya ngốn nhiều tiền của : 1,2 triệu euro mỗi ngày, tức nước Pháp đă chi đến 100 triệu euro cho cuộc chiến này, chỉ sau 3 tháng. Với đà này, mức chi cho các chiến dịch ở nước ngoài đến cuối năm 2011 chắc chắn vượt 1 tỷ euro, trong khi ngân sách được thông qua dành cho năm nay chỉ ở mức 640 triệu.
Từ những năm 1960, quân đội Pháp đối mặt với ba vấn đề : tái cấu trúc, tham gia chiến dịch ở nước ngoài và bị hạn chế tài chính. Thế nhưng, theo tham mưu trưởng quân đội Pháp, đô đốc Edouard Guillaud, chưa bao giờ ba vấn đề này nổi cộm như hiện tại, quân đội đang trong t́nh trạng yếu ớt và khó khăn. Nhất là những bó buộc tài chính có thể làm nguy hại khả năng tác chiến.
Trong bối cảnh đó, cuộc chiến tại Libya ngốn nhiều tiền của : 1,2 triệu euro mỗi ngày, tức nước Pháp đă chi đến 100 triệu euro cho cuộc chiến này, chỉ sau 3 tháng. Với đà này, mức chi cho các chiến dịch ở nước ngoài đến cuối năm 2011 chắc chắn vượt 1 tỷ euro, trong khi ngân sách được thông qua dành cho năm nay chỉ ở mức 640 triệu.
Từ những năm 1960, quân đội Pháp đối mặt với ba vấn đề : tái cấu trúc, tham gia chiến dịch ở nước ngoài và bị hạn chế tài chính. Thế nhưng, theo tham mưu trưởng quân đội Pháp, đô đốc Edouard Guillaud, chưa bao giờ ba vấn đề này nổi cộm như hiện tại, quân đội đang trong t́nh trạng yếu ớt và khó khăn. Nhất là những bó buộc tài chính có thể làm nguy hại khả năng tác chiến.
Trong bối cảnh đó, cuộc chiến tại Libya ngốn nhiều tiền của : 1,2 triệu euro mỗi ngày, tức nước Pháp đă chi đến 100 triệu euro cho cuộc chiến này, chỉ sau 3 tháng. Với đà này, mức chi cho các chiến dịch ở nước ngoài đến cuối năm 2011 chắc chắn vượt 1 tỷ euro, trong khi ngân sách được thông qua dành cho năm nay chỉ ở mức 640 triệu.
Cũng giống như các cường quốc Châu Âu khác, Pháp đang đối mặt với thách thức to lớn, đó là sở hữu một quân đội « đúng giá ». Cụ thể là : chuyên nghiệp và thu gọn, hiện đại và hiệu quả, được dân ủng hộ và sẵn sàng tác chiến khi giới lănh đạo chính trị cần đến. Thế nhưng, ngân sách quốc pḥng của các nước Châu Âu không ngừng bị cắt bớt để phục vụ cho mục tiêu xă hội và kinh tế.
Liên quan đến vấn đề này, Le Monde phỏng vấn ông Bastien Irondelle, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (CERI-Pháp). Ông này cũng nhấn mạnh khoảng cách giữa tham vọng chính trị và phương tiện hiện hữu của Pháp.
Ông nhắc lại, năm 1996, tổng thống Jacques Chirac đă tiến hành cải tổ quân đội với mục tiêu rất rơ ràng : chuyên nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nhiều chương tŕnh đă được đưa ra như trực thăng Tigre, xe tăng Leclerc, máy bay chiến đấu Rafale, hàng không mẫu hạm. Thế nhưng, sau đó khó khăn về ngân sách đă xuất hiện.
Theo sách trắng năm 2008, cần phải chọn mục tiêu khi tiến hành chiến dịch ở nước ngoài. Thế mà, tổng thống Sarkozy lại liên tiếp tham chiến ở Afghanistan, Côte d’Ivoire, rồi đến Libya. Ngân sách th́ không đủ, người đóng thuế lo lắng về kết quả của các cuộc chiến, như cuộc chiến tại Libya chẳng hạn.
Để tóm tắt thực trạng thiếu thốn của quân đội Pháp, ta có thể mượn câu nói của chuyên gia này: "Nước Pháp muốn đấu quyền Anh vượt hạng cân".
Theo RFI