GiadinhNet - Theo phong tục: đây là món quà quí mà người Cơ Tu thường tặng nhau trong các dịp lễ lạt, nhất là trong đám cưới.
Đến các bản làng của người Cơ Tu trên dăy Trường Sơn, từ vùng cao cho đến vùng thấp, nếu để ư, du khách sẽ thấy những cỗ quan tài thường được để ở dưới gầm nhà hoặc ở chái sau hè. Theo phong tục: đây là món quà quí mà người Cơ Tu thường tặng nhau trong các dịp lễ lạt, nhất là trong đám cưới.
Nhà mồ độc đáo của người Cơ Tu ở thôn Aliêng, xă Ating (Đông Giang, Quảng Nam).Ảnh: TG
Món quà độc đáo
Già làng Đinh Văn Bớt (65 tuổi), ở thôn Tà Lâu, xă Ba (Đông Giang – Quảng Nam) cho hay: Quan tài của dân tộc Cơ Tu thường được làm ra từ thân gỗ tṛn có đường kính từ 0,5m trở lên, cắt làm từng đoạn vừa đủ cho một người nằm khi đă qua đời.
Thông thường có hai loại quan tài, một loại có h́nh tam giác cân và loại h́nh tṛn. Mỗi quan tài có nắp đậy, phần ở trên là quan tài bố, ở dưới là quan tài mẹ. Quan tài h́nh tṛn thường không có hoa văn, chạm khắc cầu kỳ như quan tài h́nh tam giác cân. Đồng bào Cơ Tu có phong tục thường biếu quan tài từ người khoẻ mạnh cho tới người đang đau ốm, người có của ăn, của để tới người nghèo khó- Trong tâm thức của họ: Đây không hề là hàm ư xấu, “mong” người nhận quan tài sớm... qua đời, mà hoàn toàn là ư nghĩa, t́nh cảm cao quư: Nhường cho người khác hưởng những ǵ ḿnh cần nhất trong cuối đời. “Cách đây 10 năm, tôi đă làm một quan tài rất đẹp, pḥng khi ḿnh xuôi tay nhắm mắt, song khi bà mẹ vợ sắp qua đời, tôi đă tặng cỗ quan tài này cho bà. Trước khi nhắm mắt, bà trăng trối: Muốn nằm trong cổ quan tài tṛn cổ truyền của người Cơ Tu, không muốn nằm trong quan tài vuông (h́nh hộp) của người Kinh...”.
Quan tài để nơi nhà kho.

Quan tài để bên hè nhà.
Già làng Bhr’iu Ngà, ở thôn Aliêng, xă Ating (Đông Giang – Quảng Nam) chỉ cho chúng tôi đi xem một cỗ quan tài b́nh thường và kể: “Đồng bào Cơ Tu có truyền thống lâu đời: Làm quan tài chủ yếu để biếu, tặng người đă có công giúp và nuôi dưỡng ḿnh như con rể làm cho cha mẹ vợ, con làm cho cha mẹ đẻ, cô, chú, bác. Có nhiều trường hợp, trong làng có người nghèo qua đời, quan tài của một người tốt bụng trong làng sẽ được mang tới để biếu không. Ngoài ra, quan tài được xem là món quà biếu khi trong gia đ́nh có tổ chức đám cưới hoặc đám hỏi giữa nhà trai và nhà gái. Quan tài được nhà trai biếu cho nhà gái như... của hồi môn. Họ tặng nhau vật này với t́nh cảm rất trân trọng! Do đó, quan tài thường được xem là vật quư, có giá trị trong sinh hoạt của đồng bào Cơ Tu...”.
Cỗ quan tài lạ kỳ
Già làng Y Công (81 tuổi), thôn Tống Coói, xă Ba (Đông Giang – Quảng Nam) chia sẻ: “Ngày xưa, có những cỗ quan tài dành cho giới “quư tộc Cơ Tu”, được chế tác rất công phu, độc đáo”.
Già làng Y Công giới thiệu quan tài độc đáo của ḿnh.

Già làng Y Công bên những tượng gỗ điêu khắc của ḿnh.
Tuy đang ốm, nhưng khi chúng tôi đề cập đến chuyện về cỗ quan tài, mắt già sáng lên và đưa chúng tôi đi xem cỗ quan tài kỳ lạ của gia đ́nh. Đưa tay chạm cỗ quan tài, già làng Y Công kể: “Cổ quan tài này do tôi tự đẽo, gọt hết 3 tháng, Nó được làm từ nguyên một thân cây kiền kiền xẻ đôi rồi khoét rỗng ở giữa. Chiếc quan tài này có tên là “T’rang Ch’ríh”, nghĩa là “chiếc quan tài kỳ lạ”, v́ từ trước đến nay chưa có ai chạm khắc công phu trên chiếc quan tài của ḿnh một đầu là cái đầu trâu, một đầu là cái đầu voi. Con trâu là con thú to nhất ở dưới nhà, con voi là con thú to nhất ở trên rừng. Hai con vật này tượng trưng cho sức mạnh, cho sự to lớn. Chiếc quan tài này có dáng dấp chiếc thuyền, tượng trưng chiếc thuyền chở già đi về bên kia thế giới. Dù người Cơ Tu không có tục tôn thờ rồng nhưng trong một số tác phẩm điêu khắc, rồng vẫn luôn được sử dụng như là biểu tượng của sự pḥ trợ, hộ mệnh. Hai con rồng hai bên chiếc quan tài sẽ pḥ trợ “chiếc thuyền” đưa già theo ông bà, tổ tiên...”.
Bao năm qua, với đồ nghề đơn sơ gồm cái rựa và cái đục, già Y Công đă đẽo hàng chục tượng gỗ người Cơ Tu. Người Cơ Tu có tập quán khi tiến hành nghi thức tang lễ, phải kèm theo nghi thức đâm trâu để cúng cho thần linh, người chết nước. Già cho biết: “Tượng gỗ của người Cơ Tu là hiện thân những người đă chết, nên mọi người rất kiêng kỵ, không đặt trong nhà ở. Chỉ trừ những người sáng tác ra tượng th́ có thể để ở trong nhà. Nơi đặt tượng chỉ là nhà mồ hoặc nhà Gươl... Tượng gỗ không chỉ phản ánh những khía cạnh về xă hội, phản ánh tín niệm cổ truyền Cơ Tu về thế giới bên kia, mà c̣n là những tác phẩm điêu khắc độc đáo với nghệ thuật trang trí dân gian trên gỗ của người Cơ Tu...”.
Thời gian qua, đă có nhiều du khách nước ngoài đến tham quan, t́m hiểu và rất thích các tượng gỗ của người Cơ Tu...
Sơn Tùng