- Một mùa xuân lại đến, Tết cũng đă gần kề…nhưng với những người lao động nghèo, những cảnh đời bất hạnh, vô gia cư th́ ngày Tết cũng chỉ là một ngày b́nh thường. Họ phải cực nhọc lao động ngay trong đêm giao thừa, không quần áo mới, không bánh mứt, cành mai…
Chú Nguyễn Văn Bân mong muốn năm mới sẽ có việc làm tốt hơn, thu nhập ổn định.
Chúng tôi đến khu vực bến xe Chợ Lớn vào sáng 27 tết. Không khí mua bán ở đây diễn ra tấp nập. Hai con đường Trang Tử và Hải Thượng Lăn Ông (quận 5) ngập tràn một màu đỏ. Tết đă rất gần kề, câu đối chúc xuân, lồng đèn giấy h́nh rồng, đồ trang trí treo tết bày bán khắp nơi. Người mua, kẻ bán tấp nập, ồn ă.
Nhưng cách đó một con đường, phía trong công viên Thăng Long, ba đứa trẻ quần áo không đầy đủ, tuổi chỉ vào khoảng 2 - 3 đang nằm lăn lóc trên những tấm giấy thùng các tông. Gần đó, một người phụ nữ hơn 20 tuổi đang ngồi bên một đứa trẻ khác, thẩn thờ nh́n về phía các hàng quán bán đồ Tết.
Đây là một gia đ́nh 4 mẹ con vừa “nhập cư” vào công viên này và cũng như bao con người ở đây, từ lâu họ đă quên cái cảm giác được đón Tết. Với họ, niềm vui không đến từ mái nhà ngập tràn tiếng cười, mà đến từ những bữa ăn được no bụng, những giấc ngủ vội vă sau những buổi đi lang thang kiếm sống.
Những đứa trẻ ngủ lay lắt trên lề đường, không biết đến khi nào chúng mới được hưởng chút hương vị ngày Tết.
Người đàn ông có “thâm niên” hơn 10 năm lượm ve chai trên đường phố Sài G̣n, chú Nguyễn Văn Bân (54 tuổi, quê ở Đồng Tháp) cũng “nhói ḷng”, khi chúng tôi hỏi về ngày Tết
Chú Bân cho biết, năm nào đến Tết, chú lại cánh cánh trong ḷng câu hỏi: “Liệu năm mới, cuộc sống có được thay đổi không, hay vẫn là kiếp nghèo, sống hè phố ?”.
Chú nói: “Tết đến, tôi chỉ mong ước sẽ có một tổ chức từ thiện nào đó hướng dẫn công ăn việc làm cho những người như tôi, để có tiền thuê một chỗ ở đàng hoàng, không c̣n phải lang thang đây đó nữa”.
Bà Bùi Thị Em nh́n ḍng người đi sắm hoa tết…
C̣n tại quận 8, nơi đang diễn ra chợ hoa nhộn nhịp ở bến B́nh Đông. Trên con đường đông kín người, chúng tôi thấy một bà cụ móm mém, ngồi trên vỉa hè mỉm cười. Chốc chốc, có ai đó đi ngang qua vứt chai nước rỗng là bà khấp khởi chạy ra nhặt bỏ vào túi. Bà Bùi Thị Em (71 tuổi, quê ở Vĩnh Long) lên thành phố với mong muốn được đổi đời nhưng v́ hoàn cảnh mà phải gắn với “nghiệp” nhặt ve chai.
Bà Em sống cùng người dân lao động nghèo ở một pḥng trọ nhỏ gần lộ Đá Đỏ, quận 8. Tuổi cao, không con cháu, họ hàng…nhưng bà được những cùng khổ, chăm sóc, hỏi han. Bà Em cho biết, hằng phải đi bộ hàng chục km để nhặt đồ phế liệu, kiếm được từ 20 đến 40 ngàn đồng..
Tết này, bà chỉ cho phép ḿnh nghỉ ngày mồng 1, c̣n những ngày khác vẫn phải đi làm, kể cả đêm giao thừa.
Khi được hỏi về mong ước trong năm mới ? Bà Em cười: “Có ước nguyện ǵ đâu, tôi cũng gần đất xa trời rồi, chỉ mong cho Tết đến ai cũng hạnh phúc, sung sướng bên gia đ́nh”.
Khi thành phố khoác lên “chiếc áo” huy hoàng của mùa xuân, những chợ hoa xuân, đường hoa muôn màu…nhưng vẫn c̣n đó những người nghèo khó phải bươn chải nhiều hơn để kiếm sống như chú Bân, bà Em. Mong rằng chính quyền địa phương, các tổ chức từ thiện có nhiều hoạt động hơn nữa hỗ trợ người nghèo để khi thành phố vào thời khắc giao thời thiêng liêng, ai cũng được có Tết.
Khi nào ở Mỹ không c̣n Homeless ,th́ vài chục năm sau đó VN sẽ hết nghèo ....
ai nói VN nghèo? những chiếc xe đắt giá ở Mỹ c̣n ko thấy hoặc ít thấy th́ VN chạy đầy đường. Phải nói thế này: homeless ở Mỹ c̣n có tiền trợ cấp, có người ḍm ngó tới. Ở VN, nếu mấy quan chỉ cần giăm 50% tham nhũng , hối lộ và cướp ngày của dân đen th́ số tiền đó dư sức làm VN giàu hơn Mẽo rồi đó cũng như sẽ ko c̣n mấy cảnh này ngoài đường
ai nói VN nghèo? những chiếc xe đắt giá ở Mỹ c̣n ko thấy hoặc ít thấy th́ VN chạy đầy đường. Phải nói thế này: homeless ở Mỹ c̣n có tiền trợ cấp, có người ḍm ngó tới. Ở VN, nếu mấy quan chỉ cần giăm 50% tham nhũng , hối lộ và cướp ngày của dân đen th́ số tiền đó dư sức làm VN giàu hơn Mẽo rồi đó cũng như sẽ ko c̣n mấy cảnh này ngoài đường
Nói đúng lắm , nếu không có tham nhũng , hối lộ , dân sẽ đỡ khổ ...... nhưng nói như vậy th́ bác không hiểu bản chất cuả người Việt Nam rồi ,nh́n lại lịch sử đi .... traĩ qua bao nhiêu thời đại ,từ thớ phong kiến , người dân th́ nghèo đói , cơm không có ăn , nhà không có ở ,aó không có mặc , nhưng cung điện cuă các vị Vua ,Quan th́ lộng lẫy đồ sộ , ăn uống xa hoa ,phung phí ,c̣n thời VNCH th́ sao?, các Dinh Thự ,Biệt Thự , Villa là cuă ai ? c̣n lại 30 triệu người dân th́ sống như thế nạ ???? có ai thèm để ư tơí họ đâu ??? Nói một câu thật ḷng là các thói xấu th́ người Việt Nam đều có hết ... thằng nào cũng như thằng nấy ...
c̣n thời VNCH th́ sao?, các Dinh Thự ,Biệt Thự , Villa là cuă ai ? c̣n lại 30 triệu người dân th́ sống như thế nạ ???? có ai thèm để ư tơí họ đâu ??? Nói một câu thật ḷng là các thói xấu th́ người Việt Nam đều có hết ... thằng nào cũng như thằng nấy ...
vậy thời VNCH có cái vụ đi ăn cướp ủi xập nhà không hả thằng việt cộng ? mẹ kiếp cuối năm gặp 1 thằng miệng thúi như cức, bộ sáng nay chú mày đi xực kaka hay sao mà miệng chú mày thúi quá vậy
Dân địa phương: 'Không có người dân nào phá nhà ông Vươn'
HÀ NỘI (NV) - Người hảo tâm khắp nơi đă đóng góp giúp đỡ gia đ́nh anh em ông Đoàn Văn Vươn 278,585,271 đồng (tức khoảng $13,200 USD) chỉ trong ít ngày Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Diện kêu gọi trên blog của ông.
Nhóm người hảo tâm mang quà tới tặng gia đ́nh anh em ông Đoàn Văn Vươn ngày 18 tháng 1, 2012. (H́nh: Nguyễn Xuan Diện Blog)
Ba anh em ông Đoàn Văn Vươn và một người cháu bị bắt giam từ ngày 6 tháng 1, 2012 tiếp theo vụ đối đầu chống cưỡng chế xảy ra ngày 5 tháng 1, 2012 ở xă Vinh Quang huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng.
Có 4 công an và 2 bộ đội trúng đạn hoa cải từ trong nhà bắn ra khi một lực lượng cưỡng chế đông hàng trăm người tới khu đầm nuôi cá và trồng cây ăn trái 40 ha mà anh em ông đă đổ mồ hôi tạo dựng từ băi bồi hoang vu gần hai chục năm qua.
Theo bản kết toán công bố trên xuandienhannom.blogs pot, có một số người ở ngoại quốc thương t́nh gửi tiền giúp nhưng phần lớn là những người ở Việt Nam muốn chia sẻ sự khốn khó của một gia đ́nh đang có một tài sản trở thành tay trắng v́ bị nhà cầm quyền cướp không cái công lao biến một vạt bờ biển hoang thành một nông trại sinh lợi.
Nhà cầm quyền địa phương đă đốt ngôi nhà tranh của ông Vươn và ủi sập ngôi nhà xây 2 tầng của ông Đoàn Văn Quư dù những ngôi nhà này không nằm trong diện tích bị cưỡng chế. Hiện vợ con ông Vươn và vợ con ông Quư phải tá túc ở nhà người bà con gần đó.
Một phái đoàn được nhóm ông Nguyễn Xuân Diện tổ chức tới chỗ gia đ́nh bà Vươn tạm trú để đưa trước số tiền 60 triệu đồng và một số quà. Phái đoàn này cũng đă tới trụ sở công an và bộ độ huyện Tiên Lăng trao một số quà và tiền mặt trị giá tổng cộng 11,790,000 đồng cho 6 công an và bộ đội bị thương trong vụ cưỡng chế.
Trong khi đó, theo các báo Người Lao Động và Dân Việt, người dân ở xă Vinh Quang xác định là nhà của anh em ông Vươn “do lực lượng chức năng dùng máy xúc phá.”
Ngày Thứ Năm, 19 tháng 1, 2012 kư giả của báo Người Lao Động theo chân phái đoàn giám sát của “Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc”, cơ quan ngoại vi của Đảng CSVN, tới t́m hiểu vụ việc cưỡng chế ở xă Vinh Quang.
Khi gặp một số người dân địa phương, họ đều cả quyết không có người dân nào phá nhà của anh em ông Vươn. Có người c̣n cho hay ông Vươn là ân nhân của họ.
“Tôi lập nhà ở sát Cống Rộc gần 50 năm nay, trước đây nơi này là biển nước, chỉ có vài cây sú, bần, cói không mọc nổi. Từ ngày ông Vươn đổ tiền của, công sức đắp kè, làm đầm, trồng cây chắn sóng th́ nhiều gia đ́nh khác như nhà tôi không c̣n nơm nớp lo vỡ đê chạy băo.” Ông Mai Công Chứng, 85 tuổi, 50 năm tuổi đảng, ở thôn Chùa Trên, xă Vinh Quang, nói với phái đoàn.
Báo Người Lao Động dẫn lời một người khác, ông Vũ Hồng Khê (thôn Đông Dưới, xă Vinh Quang) bày tỏ: “Việc của ông Vươn không chỉ là chuyện riêng của xă Vinh Quang mà Nhà nước cần vào cuộc, làm rơ. Chính quyền lại dùng máy xúc san phẳng nhà dân rồi để người lạ đến chia ‘chiến lợi phẩm’ từ gà chó, chặt chuối đến cả việc bắt cá tôm. Dân bất b́nh lắm.” Cùng bức xúc như ông Kê, bà Giót, một người dân sở tại, nói: “Cưỡng chế th́ phải niêm phong, giữ nguyên hiện trường chứ sao lại phá nhà dân rồi thu vén như vậy.” Anh Nguyễn Xuân Trường (thôn Rừng Thông, xă Vinh Quang) bất b́nh: “Thật khó hiểu với chính quyền xă khi đất của anh Vươn thu hồi buổi sáng th́ buổi tối đă có người tên K. đến tiếp quản. Thực tế chẳng có người dân nào có thể vào để phá nhà ông Vươn cả.”
C̣n báo Dân Việt th́ viết, anh Nguyễn Bách Khải ở xóm Chùa Dưới bày tỏ: “Hôm đó, chúng tôi ra đê xem c̣n bị công an ngăn cấm, hỏi sao dân xuống được khu vực trang trại của ông Vươn. Nói dân phá nhà ông Vươn là nói nhắng. Các ông ấy nói thế là các ông ấy làm giảm ḷng tin của dân vào chính quyền.”
Rất nhiều người dân khác khi tiếp xúc với phóng viên cũng bày tỏ nỗi bức xúc trước sự đổ tội của chính quyền cho họ. “Chúng tôi sẽ tập hợp ư kiến dân để làm đơn phản ứng việc này. Không thể để thế được. Đừng vừa làm sai, vừa la làng,” một người dân nói.
Ngày 17 tháng 1, 2012 nhiều báo ở Việt Nam tường thuật cuộc họp báo của ông Đỗ Trung Thoại, phó chủ tịch thành phố Hải Pḥng nói rằng “người dân bất b́nh phá nhà ông Vươn.” (TN)
vậy thời VNCH có cái vụ đi ăn cướp ủi xập nhà không hả thằng việt cộng ? mẹ kiếp cuối năm gặp 1 thằng miệng thúi như cức, bộ sáng nay chú mày đi xực kaka hay sao mà miệng chú mày thúi quá vậy
Dân chúng dưới thời VNCH làm ǵ có nhà ? họ sống trong cái chồi , mầy không thâư hả thằng ngu kia , miệng mầy thiệt là thúi .
tại v́ có một số người miền nam [mẹ chiến si mặt trận giải phóng miền nam bọn giao liên] giúp chúng giải phóng miền nam.cũng như ở bên mỹ "yes we can" 'We want change" dân thất nghiệp đầy đường mất nhà mất xe kinh tế xuống dốc cũng tại v́ nghe bọn nói dóc nhưng bên mỹ th́ có thể thay đổi c̣n việt nam th́ rất khó
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.