Thường Mao Trạch Đông đến sàn nhảy và ở đó từ hơn 22giờ đến 1giờ sáng. Các nữ diễn viên trẻ đẹp được cùng nhảy với vị lănh đạo vĩ đại đều lấy làm vinh dự. Có khi một bản nhạc, Mao Trạch Đông thay đổi 3 cô để nhảy. Ngoài vũ trường các nhân viên văn công khác tự nhiên phải biết phận ḿnh nghiêm chỉnh giữ “kỷ luật cách mạng”.
Kỳ 1: Mao Trạch Đông và con số 8341
Năm 1928 Phái Chính phủ của Trung Hoa Dân Quốc đă dẫn đại quân chiếm giữ Bắc B́nh và thành lập chính phủ cách mạng quốc dân thành phố Bắc B́nh. Năm 1929 tuyên bố Trung Nam Hải là công viên của nhân dân và phá tường để mọi người tham quan. Thế là cả Bắc Hải, Trung Hải và Nam Hải đều trở thành nơi vui chơi, tham quan, nghỉ ngơi của dân chúng. Nhưng công viên Trung Nam Hải chỉ duy tŕ được vài năm lại bị tướng Hà Ứng Khâm dùng làm “Bắc B́nh quân phân hội”. Sau đó không lâu lại bị tướng Lư Tống Nhân dùng làm “Bắc B́nh hành dinh”. Sau sự biến “thất thất” (7/7) năm 1937, Bắc B́nh rơi vào tay chính quyền ngụy của Nhật, Trung Nam Hải trải qua 8 năm dưới ách đó. Tháng 8/1945 Nhật đầu hàng vô điều kiện, Bắc B́nh trở về tay Trung Hoa dân quốc. Năm sau, Trung Nam Hải biến thành “Bộ Tổng tư lệnh diệt cộng dẹp loạn Hoa Bắc” của tướng Phó Tác Nghĩa. Ngày 30/1/1949, kư kết hiệp định giữa tướng Phó Tác Nghĩa với tướng Diệp Kiếm Anh tuyên bố “Bắc B́nh giải phóng ḥa b́nh”. Sau đó chính quyền của Mao Trạch Đông định đô ở Bắc B́nh, hồi phục tên Bắc B́nh thành Bắc Kinh. Cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc đóng tại Trung Nam Hải. Trung Nam Hải lại trở thành nơi cấm địa đầy quyền lực của chính quyền mới. Ngày 24/3/1949 Mao Trạch Đông cùng Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Chu Ân Lai, Nhiệm Bật Thời, Trần Vân, Trương Văn Thiên, Lư Lập Tam, Lư Phú Xuân, Lục Định Nhất, Dương Thượng Côn, Vương Giá Tường rời thôn Tây Bá Pha, huyện B́nh Sơn, tỉnh Hà Bắc tiến vào cố đô Bắc B́nh. Từ đây đến huyện Trác ngoại ô phía nam Bắc Kinh khoảng 300km.
Trưa hôm đó Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Chu Ân Lai, Nhiệm Bật Thời đi ôtô đến sân bay ngoại ô phía tây để tham gia duyệt binh đội quân giải phóng của chiến dịch Thiên Tân, tướng Phó Tác Nghĩa cũng có mặt. Mao Trạch Đông bắt tay và một lần nữa cảm ơn tướng Nghĩa đă giải phóng cố đô bằng phương pháp ḥa b́nh. 22giờ hôm đó, Mao và Lưu Thiếu Kỳ đến Di Ḥa Viên, Mao Trạch Đông ngủ ở Cảnh Phúc Các. Một tháng sau Mao Trạch Đông mời Lương Thấu Minh tiên sinh đi chơi Di Ḥa Viên và đă ca ngợi Từ Hy Thái Hậu v́ bà đă tu tạo Di Ḥa Viên. Hôm sau Mao Trạch Đông rời Di Ḥa Viên đến ở biệt thự Song Thanh ở dưới chùa Hương Sơn khu công viên Hương Sơn, do đó Trung ương Đảng và hầu hết các vị lănh đạo đảng và nhà nước cũng đều ở Hương Sơn. Công viên Hương Sơn biến thành khu quân sự cấm.
Từ ngày 31/1/1949, Chu Ân Lai, Lâm Bá Cừ, Diệp Kiếm Anh, Nhiếp Vinh Trăn đều thấy rơ Trung Nam Hải là nơi ở của cơ quan đầu năo trung ương. Chu Ân Lai đă hạ lệnh cho dă chiến quân Hoa Bắc cử ra một đại đội và vài chục xe vận tải để tiếp quản Trung Nam Hải. Thời kỳ đó Trung Nam Hải có hơn 2.000 pḥng và điện Cần Chính – nơi ở của một đại đội bảo vệ của tướng Phó Tác Nghĩa, Mao Trạch Đông cho tước vũ khí của đại đội này và đưa đi “học tập chỉnh biên, cải tạo tư tưởng” ở ngoại ô. Gần 1.000 người làm tổng vệ sinh và tu sửa lại Trung Nam Hải đúng 3 tháng để đón chính quyền mới. Đầu tháng 6, Chu Ân Lai và Diệp Kiếm Anh mời Mao Trạch Đông vào ở Trung Nam Hải. Mao từ chối v́ không làm vua nên không vào cung và cũng v́ việc đó mà cho đến nay c̣n lưu truyền 3 cách nói khác nhau. Một là, Mao Trạch Đông tuy là tín đồ Mác – Lê, vô thần nhưng am hiểu Kinh Dịch và ham muốn làm đế vương. Khi Mao Trạch Đông ở Hương Sơn có gặp một vị đạo lăo đạo thuật cao siêu, ông có hỏi khi nào vào Trung Nam Hải mới tốt. Đạo lăo không nói không mà chỉ viết 2 số 99 (tức ngày 9/9). Mao Trạch Đông lại hỏi: quyền vị của ḿnh giữ được bao lâu? Đạo lăo lại viết con số: 8341. Mao Trạch Đông không hiểu nổi các thuật số này, nhưng rất kính trọng Đạo lăo. Ngày 9/9/1949 Mao Trạch Đông vào ở Trung Nam Hải và đổi phiên hiệu đội bảo vệ của ḿnh thành Đội 8341 – Trung Nam Hải. Sau khi vào ở Trung Nam Hải, Mao Trạch Đông chọn một số ngượi học vấn uyên thâm như Quách Mạt Nhược, Chu Cốc Thành, Phạm Văn Lan để bàn luận về 2 thuật số 99 và 8341. Đối với số 99 có thể hiểu được Cửu – số 9 là số to nhất trong hệ thập phân và v́, gọi đế vương là Cửu Ngũ Chi Tôn, gọi nơi ở của đế vương là Cửu trùng (trong) Cung Khuyết, gọi thiên hạ là Cửu thiên Cửu địa, Cửu châu Phương viên. Đời Chu gọi là Tài Bạch Lưu Thông chi pháp là Cửu Phủ viên (hoàn) Pháp, thời Xuân Thu Tề Hoàn Công có câu “Cửu phẩm chính trung”, báu vật của quốc gia thời cổ đại gọi là Cửu Đỉnh Đại Lữ, các nhạc công thời cổ đại gọi là Cửu cung đại thành, các chữ số thời cổ gọi là Cửu kinh toán thuật, kinh văn thời cổ gọi là Cửu kinh cổ nghĩa, các đạo gia luyện đơn gọi Cửu chuyển Kim đơn tóm lại không ai đoán trúng cả. Măi đến ngày 9/9/1976, hai thuật số đó mới được giải: Mao Trạch Đông chết ngày 9/9, thọ 83 tuổi (1893-1976); trị v́ 41 năm (1935-1976). Mao Trạch Đông chết tại khu Du Vịnh Tŕ – Trung Nam Hải. Đó là ngẫu nhiên hay thiên định?
Hai là, sau khi Diệp Kiếm Anh báo cáo bằng văn bản về việc mời TƯ đảng vào ở Trung Nam Hải nhưng được mấy hôm không thấy động tĩnh ǵ th́ đích thân đến Hương Sơn để mời Mao Trạch Đông vào ở Trung Nam Hải. – “Tôi không nghe, đây là vấn đề nguyên tắc”? Mao Trạch Đông từ chối. Diệp Kiếm Anh nài nỉ: “Kiếm Anh kiên tŕ mời anh vào Trung Nam Hải cũng là nguyên tắc, ở đây đến cái tường vây quanh cũng không có”. – “Không nói, không nói nữa”. Mao Trạch Đông lắc đầu và Diệp Kiếm Anh nói dỗi – “Không nói nữa th́ không nói nữa”. Chu Ân Lai biết rằng, Mao Trạch Đông rất kị chỗ Hoàng đế đă từng ở, nơi đă từng là chỗ Từ Hy Thái Hậu chấp chính; là chỗ Vua Quang Tự – do muốn duy tân nên đă bị tù, là phủ tổng thống của Viên Thế Khải. Trước khi vào thành, Mao Trạch Đông hiệu triệu toàn đảng xem tập “Giáp thân tam bách niên tế” của Quách Mạt Nhược sách này nói về việc sau khi Lư Tự Thành vào Bắc Kinh rồi kiêu ngạo và thất bại như thế nào, Mao Trạch Đông rất thích cuốn này. Chu Ân Lai mong muốn Mao Trạch Đông vào Trung Nam Hải chủ yếu v́ vấn đề an toàn. Chu Đức – Tổng Tư lệnh cũng tán đồng. Thế là thiểu số phục tùng đa số – Mao Trạch Đông phải vào ở Trung Nam Hải.
Ba là, cơ quan trung ương ở Hương Sơn, hàng ngày chỉ có Chu Ân Lai vào thành làm việc, giải quyết vấn đề, chỉ đạo công tác, liên hệ với các bộ phận. Từ khi vào kinh đô Lưu Thiếu Kỳ đi Thiên Tân tham quan, phỏng vấn, thăm hỏi bạn bè. Chu Đức cũng bận tham quan du lịch, phỏng vấn, hội đàm. Nhiệm Bật Thời th́ bệnh nặng. Mao Trạch Đông bận tiếp kiến đại biểu các đảng phái, nhân sĩ đồng thời chỉ đạo việc chuẩn bị cho hội nghị trù bị của chính trị hiệp thương. Vậy ở Hương Sơn không thuận tiện, cho nên tháng 6, Mao Trạch Đông quyết định vào thành để làm việc. Mao Trạch Đông ở căn nhà nhỏ tên là Phong Trạch Viên trong Trung Nam Hải. Khi công việc chỉ đạo, chuẩn bị cho hội nghị trù bị đă xong mọi người đề xuất Mao Trạch Đông nên quay về Hương Sơn ở v́ máy bay địch quấy nhiễu ở đây không an toàn nhưng Mao Trạch Đông không đồng ư. Trên đây có vẻ mâu thuẫn, nhưng vấn đề ở chỗ con người Mao Trạch Đông khi c̣n trẻ rất thích Thủy Hử, làm cách mạng lập chí thành nghiệp lớn, lại có tư tưởng làm đế vương. Mùa hè năm 1949, quyền hành thực tế đă vào tay Mao Trạch Đông, lẽ nào lại không chịu nhận. Thực tế tháng 6/1949, Mao Trạch Đông rời Hương Sơn đến ngoại ô phía tây, nhà số 1, Tân Lục Sở, đường Ngọc Tuyền ở ít lâu, đến 9/9/1949 mới vào Trung Nam Hải. Ngự tại Cúc Hương Thư – Phong Trạch Viên – Trung Nam Hải. Người đầu tiên ở đây là Lâm Bá Cừ, ông là “thư kư trưởng” đang dự thảo thành lập “chính phủ nhân dân trung ương” và chuẩn bị “khai quốc đại lễ”. Lâm Bá Cừ người Lâm Lễ, Hồ Nam, sinh năm 1885, năm 1905 vào đồng minh hội của Tôn Trung Sơn ở Nhật Bản. năm 1916 khi Mao Trạch Đông mới là một cậu học tṛ nghèo của trường “Sa đệ nhất soái tiết” th́ Lâm Bá Cừ đă là Bí thư đốc quân và là Cục trưởng Cục Tài chính tỉnh Hồ Nam. Năm 1921 vào Quốc dân Đảng, năm 1922 là tổng vụ Bộ trưởng Quốc dân đảng của Tôn tiên sinh, Lâm Bá Cừ là một nguyên lăo của 2 đảng. Sau khi Lâm Bá Cừ ở pḥng Cúc Hương Thư. Chu Ân Lai thường lui tới làm việc, nghỉ trưa, dùng bữa ở đây. Tuy tuổi cao hơn Chu Ân Lai nhưng Lâm Bá Cừ chỉ là một vị tướng nên phải nhường chỗ này cho Chu Ân Lai mà đi ở nhà khác. Không lâu, Mao Trạch Đông vào đây họp và cũng rất thích chỗ này, cũng thường nghỉ và dùng bữa ở đây. Đúng là đại thần nhường tể tướng, tể tướng nhường hoàng thượng. Từ bên trong Tân Hoa Môn đến pḥng nghỉ của các thủ trưởng Trung ương Đảng trong Đại lễ đường Nhân dân được xây dựng con đường hầm nhỏ, ôtô con đi được. Con đường hầm này chỉ có các vị trong Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc mới được sử dụng, như Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Chu Ân Lai, Trần Vân, Lâm Bưu, Đặng Tiểu B́nh và một số vệ sĩ đặc biệt.
Từ năm 1968 – 1976 Giang Thanh cùng đồng bọn lấy cớ “sửa chữa toàn diện” để cấm cửa công viên Bắc Hải. Suốt 8 năm cho đến khi Mao Trạch Đông qua đời, Giang Thanh bị lật đổ, vào tù công việc sửa chữa toàn diện mới xong. Phần lớn các cung, viện, đ́nh, đường trong Trung Nam Hải đều được xây dựng từ đời Thanh, chủ yếu và nổi tiếng có 8 nơi như: Tiêu Viên, Doanh Đài, Phong Trạch Viên, Tỉnh Cốc, Hải Yến Đường, Hoài Nhân Đường, Tử Quang Các, Du Vịnh Tŕ. Ngày 31/1/1949 “Hiệp định Bắc B́nh giải phóng ḥa b́nh” do Diệp Kiến Anh và Phó Tác Nghĩa kư đă cứu được cố đô ngh́n năm lịch sử mới không bị nội chiến tàn phá. Chiều ngày 5/6/1949, Hội nghị Chính trị hiệp thương do Mao Trạch Đông chủ tŕ được khai mạc tại điện Cần Chính Trung Nam Hải. 14giờ ngày 1/10/1949 cũng tại điện Cần Chính, Mao Trạch Đông lại chủ tŕ hội nghị lần thứ nhất “Chính phủ nhân dân trung ương” và tuyên bố thành lập “Chính phủ nhân dân trung ương”, Mao Trạch Đông được bầu vào chức vụ Chủ tịch. Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Cao Cương, Trương Lan, Lư Tế Thâm, Tống Khánh Linh làm Phó chủ tịch. Chu Ân Lai làm Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. 14 giờ 50 phút cùng ngày, tất cả đều ra Thiên An Môn và đúng 15giờ hôm đó Mao Trạch Đông chủ tŕ khai quốc đại lễ. Từ đó Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Chu Ân Lai luôn họp hành, tiệc tùng, tiếp khách nước ngoài tại điện Cần Chính. Trung Nam Hải dưới thời Mao Trạch Đông là nơi cực lạc của các quần vương, đồng thời lại là chiến trường đấu đá quyết liệt tranh giành quyền lực giữa Mao Trạch Đông với các quần thần. Nó để lại biết bao bi khốc trong kư ức các nguyên lăo. Mao ở pḥng Cúc Hương thư 18 năm, nơi này có 2 lối ra vào, một gian dành riêng cho những người phục vụ đặc biệt; một dành riêng cho Mao Trạch Đông và Giang Thanh. Bên cạnh có các pḥng cơ yếu, vệ sĩ trưởng, chủ nhiệm cách mạng văn hóa – trước đó làm chủ nhiệm văn pḥng trung ương – Dương Thượng Côn. Sau khi gia đ́nh Dương dọn đi th́ nơi đây để đồ tặng phẩm, bàn bóng bàn. Mao Trạch Đông ở đấy từ tháng 9/1949 đến trung thu năm 1967 th́ dọn đến Du Vịnh Tŕ ở phía tây Trung Hải.
Hàng năm cứ vào tối ngày 26/12, ngày sinh nhật của Mao Trạch Đông thường có mời các đồng sự, bạn bè, nhưng ngày 26/12/1966, Mao Trạch Đông mời các thành viên của Ủy ban Cách mạng văn hoá, các bạn chiến đấu cũ nhưng số các bạn chiến đấu cũ chỉ có Chu Ân Lai tới, c̣n lại đều là các thành viên của Ủy ban Cách mạng văn hóa. Đến khu vực mới này, ngoài Mao Trạch Đông ra, dần dần có thêm gia đ́nh của Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Lâm Bá Cừ, Bành Đức Hoài, Lục Định Nhất, Dương Thượng Côn, Hồ Kiều Mộc. Năm 1960 Xuân Ngẫu Tề được cải tạo thành vũ trường, sân khấu, rạp chiếu phim và pḥng ngủ đặc biệt của Mao Trạch Đông. Đêm đêm ca múa đều là những diễn viên trẻ đẹp, tuổi 18-20, được tuyển chọn từ các đoàn văn công. Chu Ân Lai rất ít khi đến đây nhảy, v́ đă có sàn nhảy riêng ở Tử Quang bên bờ Tây Bắc của Trung Hải. Hàng ngày, cứ 19 giờ 30 phút, vợ chồng Chu Đức – Khang Khắc Thanh dắt nhau đến sàn nhảy th́ đă có các nữ diễn viên trẻ đẹp đón tiếp, cầm tay Chu Đức đi kiểu “Quân ngũ đại bộ” cho đến khi các em áo thấm mồ hôi. Thực tế th́ Chu Đức nhảy cũng được. “Đi đại bộ” là theo lời bác sĩ để rèn luyện thân thể. Khoảng 21giờ Chu Đức đưa vợ về nghỉ, Chu Đức có thói quen ngủ sớm, dậy sớm.
Sau khi Chu Đức rời sàn nhảy th́ vợ chồng Lưu Thiếu Kỳ – Vương Quang Mỹ mới đến nhảy. Lưu Thiếu Kỳ nhảy rất giỏi, nhất là điệu valse nhanh. Bạn nhảy của Lưu Thiếu Kỳ là những cô diễn viên thanh tú, nhẹ nhơm, linh hoạt như bướm bay. Các cô rất thích nhảy với Lưu Thiếu Kỳ, thường là các em chủ động mời trước. C̣n bà vợ Lưu th́ ngồi ở salon mỉm cười, mắt theo dơi phu quân của ḿnh. Lưu Thiếu Kỳ rất bận, mỗi lần chỉ nhảy khoảng một tiếng đồng hồ. Vương Quang Mỹ, nhảy cũng rất đẹp. Thường th́ bản nhạc sau cùng th́ hai vợ chồng Lưu mới nhảy với nhau. Khi đó các cô văn công đều chiêm ngưỡng, đồng thời mọi người biết, vợ chồng Lưu chuẩn bị rời sàn nhảy. C̣n các vị lănh đạo xuất thân từ quân đội như Nguyên soái Trần Nghị, Phó thủ tướng Lư Tiên Niệm, Nguyên soái Diệp Kiếm Anh, Thượng tướng Tiêu Hoa, khi nhảy th́ ưỡn ngực ra, gh́ sát các cô diễn viên trẻ đẹp, mặt chạm cả vào phấn son của người ta, các em không dám nói, không dám cự tuyệt. V́ được tuyển chọn vào Trung Nam Hải để làm bạn nhảy với các vị lănh đạo quốc gia, là “đi làm nhiệm vụ” cần phải “hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị vinh quang đă được Đảng, quân đội giao phó”. Qua tuyển chọn lư lịch chính trị tốt mới được đi làm nhiệm vụ, ai mà chẳng thấy vinh hạnh. Mao Trạch Đông rất ít khi cùng đi nhảy với phu nhân. Giang Thanh cũng có lần đến sàn nhảy ngồi xem, rất ít người dám nhảy với Giang Thanh. Giang Thanh xuất thân từ minh tinh màn bạc, đương nhiên nhảy rất giỏi nhưng tính khí lạ thường. Sau khi Mao Trạch Đông đến sàn nhảy liền ngồi vào chỗ salon giành riêng uống trà nói chuyện, có khi hẹn người đến đây thảo luận, hội báo công tác.
Thường Mao Trạch Đông đến sàn nhảy và ở đó từ hơn 22giờ đến 1giờ sáng. Các nữ diễn viên trẻ đẹp được cùng nhảy với vị lănh đạo vĩ đại đều lấy làm vinh dự. Có khi một bản nhạc, Mao Trạch Đông thay đổi 3 cô để nhảy. Ngoài vũ trường các nhân viên văn công khác tự nhiên phải biết phận ḿnh nghiêm chỉnh giữ “kỷ luật cách mạng”.
(Xem tiếp kỳ sau)