- Cuộc tranh chấp bắt đầu hôm 8/4 khi giới chức Philippines phát hiện 8 tàu cá Trung Quốc đang đánh bắt trong khu vực băi đá ngầm Scarborough (Hoàng Nham) mà cả hai nước đều tuyên bố có chủ quyền.
Băi đá này nằm cách bờ biển phía Tây của đảo chính Luzon của Philippines 230 km (cách chỗ gần nhất của Trung Quốc 1.200km). V́ vậy, nước này cho rằng băi đá ngầm trên thuộc chủ quyền của ḿnh v́ nó nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư theo quy định của luật hàng hải quốc tế.
Tuy nhiên, Trung Quốc cũng tuyên bố có chủ quyền đối với vùng biển này, thậm chí c̣n mở rộng ra toàn bộ Biển Đông, vươn tới cả những vùng gần bờ biển của các quốc gia khác trong khu vực.
Đă gần tháng nay, t́nh h́nh tranh chấp vẫn căng thẳng, không bên nào chịu nhường bên nào kèm theo những lời tuyên bố cứng rắn. Điều nhận thấy là tuy căng thẳng bởi nhiều tàu của 2 bên tham gia nhưng chủ yếu là dân sự, hải quân 2 nước vẫn chưa vào cuộc. Điều đó cho thấy xung đột quân sự chưa thể xảy ra bởi 2 quốc gia đă tính toán, cân nhắc rất kỹ trong vấn đề này.
Trung Quốc chỉ dùng hải quân để răn đe, không thể hiện phô trương sức mạnh “giết gà (Philippines) dọa khỉ” bởi năng lực của Hải quân Trung Quốc chưa thể “nói ǵ làm nấy” với Mỹ. Phô trương sức mạnh bằng lời nói th́ dễ, nhưng với thực tế th́ khác.
Vả lại, ở đó chẳng có ai giữ mà đánh chiếm cả th́ việc báo chí Trung Quốc đe dùng một lực lượng hải quân ở Hạm đội Nam Hải để thổi bay Philippines …là thừa và có một ư đồ khác.
Cuộc tranh chấp, kết thúc chỉ là vấn đề thời gian, nhưng quan trọng nhất là kết thúc theo cách nào?
Chắc chắn 2 bên sẽ kết thúc chúng bằng dàn xếp ngoại giao để tiến tới một thỏa thuận: “Gác tranh chấp, cùng khai thác”. Đây là mục đích của Trung Quốc khi “biến vùng không tranh chấp thành vùng có tranh chấp”.
Và đương nhiên sẽ là nỗi ấm ức của Philippines. Hoặc Philippines không c̣n ǵ mà đàm phán v́ cho đến nay Trung Quốc hoàn toàn làm chủ khu vực tranh chấp.
Vậy từ cuộc tranh chấp này, bài học nào dành cho tất cả chúng ta trong khối ASEAN?
Tàu chiến lớn nhất của Hải quân Philippines đang tham gia trận đối đầu với hai tàu Cảnh sát biển Trung Quốc ở vùng biển Đông. (Ảnh: EPA)
Trước hết, “chơi với dao có ngày đứt tay”
Trung Quốc là nước lớn trong khu vực. Sau khi trỗi dậy, họ tuyên bố gần 80% biển Đông thuộc “lợi ích cốt lơi”. Họ hành động rất hung hăng, quyết đoán với lời lẽ rất hiếu chiến khiến cho các nước nhỏ trong khu vực lo ngại.
Philippines cũng không loại trừ, đă nhiều lần bị Trung Quốc chèn ép, nhưng họ chơi với Trung Quốc kiểu “bám theo nước lớn để hưởng lợi”. Cuối cùng, “lợi” đâu chưa thấy mà “răng” không c̣n.
Năm 2004, biết rằng Trường Sa đang là khu vực tranh chấp quyết liệt thế nhưng, Philippines vẫn ngang nhiên kư tay đôi với Trung Quốc để cùng khảo sát địa chấn tại quần đảo Trường Sa-Việt Nam. Họ coi như Trường Sa chỉ là của Trung Quốc và Philippines, bất chấp Việt Nam đă chiếm giữ hầu hết Trường Sa.
Hành động này của Philippines chứng tỏ v́ lợi ích trước mắt, cục bộ, bắt tay với thế lực có ư đồ bành trướng lớn nhất, tham vọng lớn nhất mà không cần đếm xỉa ǵ đến quyền lợi nước khác.
Năm 2009, Philippines từ chối tham gia một bản báo cáo chung với Việt Nam và Malaysia trong việc xác lập thềm lục địa và vùng Đặc quyền kinh tế (EEZ).
Không những vậy, Philippines đă đệ tŕnh lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc (CLSC) bức thư phản đối quan điểm chung của Việt Nam và Malaysia. Quan điểm chung đó là, Việt Nam và Malaysia không coi các vị trí ở Hoàng Sa, Trường Sa là các đảo và do đó không có các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, mà chỉ có tối đa 12 hải lư lănh hải.
Thực tế, các vị trí nói chung ở Hoàng Sa, Trường Sa đa số không có đời sống kinh tế riêng, nên theo Công ước luật biển, th́ chúng không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Hầu như mọi nước ASEAN ven Biển Đông đều thống nhất với quan điểm này. Nó tạo thành lập trường chung của ASEAN. Tất nhiên, khác với lập trường của Trung Quốc và Philippines.
Tàu chiến lớp 056 mới của Hải quân Trung Quốc phù hợp để giải quyết vấn đề vùng Biển Đông
Sự phản đối của Philippines đă dẫn đến các hậu quả vô cùng tai hại, mà trước hết bị ngay với chính ḿnh.
Một là, Philippines đă vô t́nh tiếp tay, công nhận bản đồ “chín khúc” mà Trung quốc vẽ ra chiếm hơn 80% biển Đông. V́ Trung Quốc coi Hoàng Sa và Trường Sa là “chủ quyền không thể chối căi” của họ. Và nếu thế th́ vùng EEZ 200 hải lư không chiếm hết biển Đông hay biển Tây Philippines là ǵ?
Hai là, do vậy, cơ sở nào, khi chỉ dựa trên quan hệ song phương, để Philippines nói rằng băi cạn Scarborough là của riêng ḿnh khi nó cũng thuộc vùng EEZ của Trường Sa (c̣n gần hơn cả Philippines nữa)? Và đương nhiên, Trung Quốc dại ǵ mà không tuyên bố là của họ khi Philippines chỉ là “con muỗi”, khi mà lực lượng “răn đe” của Philippines quá yếu và quá thiếu, chủ yếu dựa vào Mỹ?
Ba là, tự họ, Philippines và Trung Quốc coi băi cạn Scarborough đều trong vùng EEZ nên Philippines không thể trông chờ ǵ sự giúp đỡ của Mỹ. Mỹ đă tuyên bố rằng, không can thiệp vào việc tranh chấp chủ quyền đôi bên khi khu vực tranh chấp không ảnh hưởng đến hàng hải quốc tế.
V́ vậy, khả năng Philippines hạn chế trong việc đấu “nội lực” với Trung Quốc khi Mỹ không thể can thiệp nên thua thiệt là cầm chắc.
Có thể nói, tranh chấp chủ quyền trên biển Đông với Trung Quốc về mặt pháp lư và vũ lực th́ Philippines là mắt xích yếu nhất. Chỉ có Trung Quốc mới có quyền và khả năng lợi dụng Philippines chứ làm sao Philippines lợi dụng được nước lớn Trung Quốc.
Không gắn kết hành động của ḿnh với các nước ASEAN cùng chia sẻ lợi ích chủ quyền và chiến lược, Philippines đă phải trả giá. Chơi dao đă bị đứt tay.
Đoàn kết, quan hệ đa phương là sức mạnh
Rơ ràng, các nước trong khối ASEAN như những viên đá đầy góc cạnh cá nhân. Muốn xếp những viên đá này thành một khối chỉ c̣n cách tự mài bớt đi các góc cạnh cá nhân của ḿnh để có mối quan hệ b́nh đẳng c̣n tốt gấp vạn lần mối quan hệ chư hầu.
Đối với Trung Quốc, nếu những vấn đề nào tồn tại mang tính song phương th́ giải quyết song phương. Những vấn đề nào tồn tại mang tính đa phương th́ phải giải quyết đa phương.
Trung Quốc chưa có đủ khả năng để bùng nổ một cuộc chiến toàn diện với các nước ASEAN. Con số 230 tỷ USD trao đổi thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN, trong đó Trung Quốc xuất khẩu 118 tỷ USD (đầu năm 2011) không phải là nhỏ và dễ kiếm.
V́ vậy, giải quyết tranh chấp như trên là biện pháp tối ưu để hạn chế sự chèn ép của Trung Quốc.
“Không ai cho không nhau điều ǵ”, đặc biệt là đối với các nước lớn. Họ luôn đặt lợi ích quốc gia trên hết. Họ cho một chút lợi về kinh tế th́ ta phải mất ǵ đó về an ninh quốc gia, nền văn hóa, môi trường tàn phá…
Bởi vậy, trong Hiệp hội ASEAN, những quốc gia không có tuyên bố chủ quyền tỏ ra dửng dưng, thiếu trách nhiệm với những nước có tuyên bố chủ quyền trước Trung Quốc để mong rằng được lợi từ Trung Quốc là như chơi với dao.
“Chơi với dao có ngày đứt tay” là câu từ Việt Nam hoặc như câu chuyện ngụ ngôn “Người đi săn và con chó”… thiết nghĩ cũng cảnh báo cho chúng ta đôi điều đáng suy nghĩ.
Lê Ngọc Thống
theo pn