Như những ǵ bạn sẽ thấy sau bài viết này, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Ben Bernanke hết lần này đến lần khác đều đă tô hồng thực tế.
Như những ǵ bạn sẽ thấy sau bài viết này, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Ben Bernanke hết lần này đến lần khác đều đă tô hồng thực tế.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) mới đây thông báo rằng nền kinh tế đang ổn định trở lại. Fed nói rằng tỷ lệ thất nghiệp sẽ đi xuống, lạm phát vẫn sẽ được giữ ở mức thấp và tăng trưởng kinh tế sẽ tăng trưởng vững chắc trở lại. Bạn có thực sự tin họ những ǵ họ nói?
Tuy nhiên, các phương tiện truyền thông chính thống và nhiều người Mỹ dường như vẫn rất tin tưởng vào Cục Dữ trữ Liên bang. Dường như đó không phải là một vấn đề quan trọng trong những ǵ ông Bernanke và các quan chức Fed đă và đang nói với người dân Mỹ nhiều năm qua. Cũng dễ hiểu bởi hầu hết mọi người chỉ tin những ǵ mà họ muốn tin, và nhiều người dường như luôn tin tưởng một cách mù quáng vào Fed ngay cả khi những logic của lư trí có những lư lẽ riêng.
Sự thật là mọi thứ không thật sự trở nên tốt hơn những ǵ đang diễn ra trong hiện tại. Khi những con sóng tiếp theo từ sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính xảy đến, nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái trở lại, thị trường tài chính sẽ sụp đổ và tỷ lệ thất nghiệp nhất đinh sẽ tăng vọt. Nhưng mọi người sẽ không bao giờ được nghe những điều đó từ Cục Dự trữ Liên bang.
Bạn đă bao giờ nghe nói về Robert Kiyosaki? Ông được biết đến với loạt sách “Cha giàu, cha ngèo” với hơn 26 triệu cuốn sách đă được bán trên toàn thế giới. Ông cũng là đồng tác giả với tỷ phú Donald Trump trong cuốn sách “V́ sao chúng tôi muốn bạn giàu”. Robert Kiyosaki cũng được công nhận là một nhà đầu tư thành công, chuyên gia tài chính và một nhà đa triệu phú.
Mới đây, Robert Kiyosaki đă cùng nhóm chuyên gia của ḿnh cảnh báo về một cuộc khủng hoảng kinh tế mới đang đến gần. Ông cũng chỉ ra 5 điều mà Cục Dữ trữ liên bang đang nói dối người dân Mỹ.
1 - Cục Dự trữ Liên bang nói rằng thị trường lao động đă được cải thiện và tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm đáng kể trong vài năm tới.
Sau đây là một trích dẫn từ các thông cáo báo chí của FOMC (Ủy ban thị trường mở) đă được ban hành gần đây ....
"Điều kiện thị trường lao động đă được cải thiện trong những tháng gần đây, tỷ lệ thất nghiệp đă giảm nhưng vẫn c̣n cao".
Cục Dự trữ Liên bang dự đoán rằng tỷ lệ thất nghiệp sẽ nằm trong khoảng 7,8% tới 8,0% vào cuối năm 2012. Và tỷ lệ thất nghiệp sẽ c̣n khoảng 6,7% tới 7,4% vào cuối năm 2012
Tuy nhiên, thực tế là: thị trường lao động đă không được cải thiện. Trong tháng 3 năm 2010, chỉ có 58,5% số người Mỹ trong độ tuổi lao động có việc làm. Chính xác là hai năm sau đó, tháng 3 năm 2012, vẫn là 58,5% số người Mỹ trong độ tuổi lao động có việc làm. Nếu thị trường lao động đă được cải thiện, tỷ lệ phần trăm số người Mỹ trong độ tuổi lao động có việc làm đă phải tăng lên.
Tỷ lệ thất nghiệp chính thức có thể giảm nhẹ trong ngắn hạn, nhưng sự thật là nó sẽ trở lại với hai con số một khi các cơn sóng tiếp theo của cuộc khủng hoảng tài chính quật lại chúng ta.
2 - Cục Dự trữ Liên bang nói rằng nền kinh tế Mỹ sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP vững chắc trong vài năm tới.
Tuy nhiên hiện Fed dự đoán rằng GDP của Mỹ sẽ tăng với một tốc độ hàng năm rơi vào khoảng 3,1% tới 3,6% vào cuối năm 2014.
Song thực tế là một trận đại hồng thủy kinh tế lớn đang đến gần ...: Trên khắp châu Âu, các chính phủ đă ngồi trên đống nợ nần chồng chất. Nhưng bất cứ khi nào họ cắt giảm chi tiêu công th́ kết quả là một cuộc suy thoái kinh tế lại xảy ra. Các chính trị gia châu Âu đang bị kẹt trong một thế khó giữa một núi nợ nần chồng chất mà nếu họ tiếp tục cắt giảm chi tiêu chính phủ sẽ đẩy nền kinh tế rơi vào suy thoái sâu hơn và dân chúng càng trở nên phẫn nộ. Hy Lạp là một ví dụ hoàn hảo: chính phủ đă thực hiện một chính sách thắt lưng buộc bụng hà khắc nhưng nền kinh tế đang trải qua sự suy thoái toàn diện, bạo loạn xảy ra trên khắp đất nước.
Khi châu Âu trượt vào suy thoái, có nghĩa rằng sẽ gây áp lực nhiều hơn lên hệ thống tài chính châu Âu. Hầu hết ngưỡi Mỹ đă không nhận ra điều này, nhưng trên thực tế hệ thống các ngân hàng châu Âu lớn gần gấp bốn lần hệ thống ngân hàng Mỹ.
"Khi sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng châu Âu (và những ǵ sẽ xảy ra) nó sẽ ảnh hưởng trên toàn cầu. Tâm chấn của cuộc khủng hoảng tài chính lớn tiếp theo sẽ là ở châu Âu, và nó đang tiến gần hơn mỗi ngày "
3 - Cục Dự trữ Liên bang nói rằng chúng ta có thể hy vọng tỷ lệ lạm phát thấp trong một thời gian dài nữa
Fed cũng dự đoán chính thức rằng tỷ lệ lạm phát hàng năm sẽ không vượt qúa 2% vào cuối năm 2012. Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang, ông Ben Bernanke đă nhiều lần củng cố cho dự báo này trong cuộc họp báo hôm thứ Tư tuần trước ....
"Chúng tôi hy vọng rằng, trong điều kiện không có những cú sốc mới trong lĩnh vực dầu, lạm phát trung b́nh sẽ khoảng 2% vào cuối năm nay."
Thực tế là Cục Dữ trữ Liên bang đă rất không trung thực, nếu lạm phát được đo lường một cách chính xác như cách nó đă được đo vào năm 1980, th́ tỷ lệ lạm phát hàng năm sẽ là hơn 10% vào ngay lúc này. Đường màu xanh bên trên trong biểu đồ dưới đây cho thấy lạm phát thực tế hàng năm:
Sự thật là hầu hết các gia đ́nh tầng lớp trung lưu Mỹ hiểu rơ hơn ai hết rằng không hề có mức lạm phát thấp vào lúc này mỗi khi họ đi vào trạm xăng hay cửa hàng tạp hóa.
Vào giai đoạn bắt đầu của một cuộc suy thoái kinh tế, lạm phát sẽ có khả năng giảm xuống, nhưng điều này chỉ bởi v́ các hoạt động kinh tế đă suy giảm đáng kể và sức mua cạn kiệt.
4- Cục Dự trữ Liên bang nói rằng họ đă xây dựng được một danh tiếng 30 năm để giữ lạm phát ở mức thấp
Ông Ben Bernanke đă thực sự rất “can đảm” trong các tuyên bố dưới đây tại cuộc họp báo mới đây....
"Chúng tôi, Cục Dự trữ Liên bang, đă trải qua 30 năm gữi ǵn cho lạm phát ở mức thấp và ổn định, điều này là cực kỳ có ư nghĩa cho những ǵ mà chúng ta có thể hành động nhằm kích thích nền kinh tế trong năm năm qua."
Điều này có phải là sự thực?
Thực tế là: Fed đă có gần 100 năm danh tiếng để phá hủy giá trị của đồng đô la Mỹ. Ngay cả bằng cách sử dụng các con số “được thông báo chính thức” của Fed cũng cho thấy giá trị của đồng USD đă giảm hơn 95% kể từ năm 1900 như biểu đồ dưới đây: (Cột màu xanh biểu thị cho sức mua của đồng USD):
(Biểu đồ lạm phát giá tiêu dùng tại Mỹ từ 1900 – 2012. Nguồn: Credit Suisse)
Để hiểu sâu hơn về việc đồng USD đă bị phá hủy bởi FED trong những năm qua như thế nào, chỉ cần xem biểu đồ dưới đây:
(Biểu đồ sức mua của đồng USD. Nguồn: BLS)
5- Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang ông Ben Bernanke nói rằng mọi người nên tin tưởng ông ta, v́ Fed sẵn sàng làm bất cứ điều ǵ là cần thiết để hỗ trợ nền kinh tế Mỹ
"Nếu cần thiết ... chúng tôi vẫn đang tích cực chuẩn bị để tăng cường các hành động bổ sung"
Nhưng thực tế là: chủ tịch Fed ông Ben Bernanke đang gây nguy hại rất lớn cho người dân Mỹ bởi đă không cảnh báo họ về một cuộc khủng hoảng rộng lớn đang đến gần. Giống như cuộc khủng hoảng vừa qua, một cuộc khủng hoảng tiếp theo sẽ tấn công bất ngờ hầu hết người dân Mỹ.
"Thật đáng buồn, như những ǵ xảy ra trong năm 2008, hầu hết mọi người sẽ không bao giờ nh́n thấy cuộc khủng hoảng tiếp theo đang sắp tới.”
V́ vậy, bạn nên tin tưởng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ hoặc tin những ǵ bài viết này cảnh báo về “sự sụp đổ nghiêm trọng "đang đến gần.
Cuối cùng, thời gian sẽ có câu trả lời chính xác nhất.
Lưu Dung
Theo TTVN/RichdadWorld