-
Dù yếu kém cả về kinh tế và sức mạnh quân sự so với Trung Quốc, nhưng Philippines vẫn có những lợi thế so sánh nhất định để không lùi bước trong tranh chấp ở biển Đông...
Trăm con đường chết t́m ra lối sống
Với lực lượng hải quân thống trị khu vực, các nhà lănh đạo Trung Quốc đă tận dụng sức mạnh này để triển khai những phương tiện giám sát phi vũ trang để thực thi “pháp luật” như các tàu hải giám, ngư chính,... nhằm thực hiện các tuyên bố vô lư về chủ quyền trên biển Đông nói chung và tại khu vực băi cạn Scarborough nói riêng.
Trước hành vi mang tính “thách thức”, Trung Quốc thường gửi lời răn đe tới các quốc gia yếu hơn. Đa phần suy nghĩ đều nghiêng về kịch bản các nước yếu thế chọn cho ḿnh giải pháp an toàn là nhượng bộ.
Trên thực tế, mọi thứ không diễn ra theo hướng “cá lớn nuốt cá bé”. Bản thân Philippines cũng như Trung Quốc đều hiểu ngoại giao và chiến tranh đều là công cụ tương tác b́nh đẳng. Cả 2 bên trong tranh chấp đều có quyền biểu quyết, chứ không phải chỉ riêng có bên mạnh.
Có thể Trung Quốc “tự hào” với những lợi thế có thể làm thiên lệch cán cân cạnh tranh theo ư muốn. Tuy nhiên, bên yếu vẫn có những lựa chọn, Philippines có thể hy vọng cân bằng được với lợi thế của Trung Quốc trên bàn ngoại giao, đó là lợi thế đầu tiên của quốc gia Đông Nam Á này.
Giống như những phe yếu thế trong quá khứ, Philippines có thể thực hiện việc khiếu nại về luật pháp, công lư và nhờ tới những sức mạnh bên ngoài mạnh mẽ có khả năng cân đối lại cán cân đang nghiêng.
Philippines đă t́m ra cách thắng Trung Quốc nhờ t́m được lợi thế so sánh
Không cần phải nói cộng đồng quốc tế cũng đều hiểu rơ “hiểm ư” của Trung Quốc trong vấn đề biển Đông, vậy nên nếu tiến hành giải quyết công việc theo hướng “đa phương” Trung Quốc sẽ là kẻ nắm đằng “lưỡi”.
Trong trường hợp xấu nhất xảy ra đụng độ trên biển Đông th́ Philippines cũng không phải quá lo lắng bởi ư tưởng “lấy yếu thắng mạnh” tồn tại xuyên suốt trong lịch sử quân sự thế giới, đó chính là lợi thế thứ 2 của Philippines.
Nhiều chuyên gia quân sự đă nhận định rằng, Philippines cần thực hiện kế sách “chọn trận mà đánh” bằng cách từ chối đánh một trận quyết định với Trung Quốc. Qua đó, có thể tiến hành một cuộc huy động nguồn lực kịp thời và đầy đủ để có thể đủ sức chống lại Trung Quốc.
Trên thực tế, Philippines đang vận dụng kế sách này một cách linh hoạt, trong những lần đối đầu với Trung Quốc trên biển Đông, Philippines đều khôn khéo né tranh đấu trực diện, mặc dù thái độ lúc nào cũng kiên quyết.
Một mặt khác quốc gia này đang tích cực t́m kiếm nguồn vũ khí hiện đại, phù hợp với sự phát triển của quân đội, để tập trung đủ sức lực thực hiện cuộc chiến “trường kỳ” với Trung Quốc.
Việc kéo dài cuộc chiến sẽ giúp Philippines có thể phá vỡ thế vượt trội của đối thủ. Quan trọng là cần thời gian để chuyển đổi những sức mạnh tiềm ẩn gồm tài nguyên thiên nhiên dồi dào và nhân lực thành sức mạnh quân sự có thể sử dụng được.
Tập trung sức mạnh chủ lực quân đội Philippines có thể khiến hải quân Trung Quốc đổ như Domino
Chân kiềng thứ ba
Để tạo nên một sức mạnh tổng ḥa giúp quân đội Philippines có thể chiến đấu và chiến thắng Trung Quốc đó chính là ḷng tự tôn dân tộc, yếu tố cuối cùng làm nên sức mạnh của Philippines.
Quân đội Philippines bị đánh giá là một lực lượng yếu ớt rất ít cơ hội chiến thắng trong một cuộc chiến gang thép, súng ống với Trung Quốc. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc Philippines sẽ thua Trung Quốc trên biển Đông.
Danh dự và nỗi sợ hăi sẽ là động lực thúc đẩy Philippines sẵn sàng chống lại Trung Quốc. Khi bị dồn vào bước đường cùng th́ một lực lượng tưởng chừng như nhỏ bé, yếu thế hơn vẫn có thể tạo ra được một sức mạnh vượt trội “xuất thần”.
Trong t́nh huống này, Philippines có thể học từ ngay trong binh pháp chiến tranh của Trung Quốc. Sự “sợ hăi, danh dự” sẽ đại diện cho “những động cơ mạnh mẽ nhất” hướng cho mọi hành động của xă hội.
Sự sợ hăi sẽ khiến cho những quốc gia nhỏ như Philippines buộc phải liều ḿnh chống lại cường quốc như Trung Quốc. Bắc Kinh không thể hy vọng Manila sẽ đơn giản tính toán trên cán cân sức mạnh và nhận thức được sự vô vọng trong tương quan này mà sớm đầu hàng.
Ngoài việc tự thân vận động, những nhà lănh đạo Philippines có thể kêu gọi hỗ trợ từ nước ngoài, đến lúc đó kẻ bị cô lập lại chính là Trung Quốc và chưa biết chừng đến thời điểm đó th́ sự sợ hăi sẽ trở thành nếp nghĩ của người Trung Hoa...
Thái Yên (
Tổng hợp)
theo pn