Theo báo chí Trung Quốc th́ lực lượng đặc công của Việt Nam được đào tào hết sức bài bản, chính quy, tinh nhuệ. Theo đó, báo chí nước này nhận định có 5 lực lượng được xem là ưu tú nhất trong lực lượng quân đội Việt Nam có tên gọi là M1, M13, M26. M47 và K3
Báo chí Trung Quốc cũng nhận định thêm rằng lực lượng đặc công của Việt Nam có kỹ năng tác chiến hết sức điêu luyện trong mọi điều kiện khác nhau và điểm đặc biệt là thông tin về lực lượng này rất ít bị ṛ rỉ ra bên ngoài..
Tờ "Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa" có đoạn b́nh luận: "Việt Nam là nơi bộc phát của nhiều cuộc chiến tranh lớn trong thế kỷ 20. V́ vậy quân đội Việt Nam đă được kinh qua trận mạc và dạn dày kinh nghiệm chiến đấu. Trong quá tŕnh chiến đấu chống lại các thế lực xâm lược đến từ bên ngoài, quân đội Việt Nam cũng đă tích lũy được nhiều kinh nghiệm tác chiến thực chiến, trong đó nổi trội nhất là lực lượng đặc công..."
Truyền thông Trung Quốc cũng đưa ra những điểm mạnh của lực lượng đặc công Việt Nam như: Thiên về độc lập tac chiến. Mỗi 1 tổ đặc công đều có những nhiệm vụ tác chiến riêng biệt. Mệnh lệnh của sỉ quan chỉ huy được chấp hành triệt để. Trong khi tác chiến, rất ít khi có sự liên lạc giữa tổ đặc công và sở chỉ huy, giữa các tổ đặc công với nhau. Khi xảy ra t́nh huống bất ngờ, quyền quyết định thuộc về tổ trưởng tổ đặc công đó. Điều này tạo nên sự linh hoạt và cơ động rất cao
Ưu điểm về ngụy trang cũng là một trong những thế mạnh của đặc công Việt Nam. Để đạt được tính đột biến và sự bất ngờ trong tác chiến. Ngoài việc thành thạo lợi dụng màn đêm và điều kiện thời tiết , đặc công Việt Nam c̣n nổi bật trong khả năng ngụy trang thành dân thường, sử dụng ngôn ngữ đối phương để hoạt động t́nh báo. Trong chiến đấu, đặc công Việt Nam có sở trường ngụy trang phù hợp với từng hoàn cảnh chiến đấu như: rừng rậm, ao hồ, đầm lầy, hoang mạc.
Bên cạnh đó khả năng sinh tồn cao là điều kiện bắt buộc để trở thành lính đặc công. Theo đó, đặc công Việt Nam luôn được huấn luyện để sống sót trong mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Thông thường, lương khô mang theo của từng người lính chỉ đủ dùng trong 3,4 ngày, số c̣n lại là do chính người lính t́m kiếm bằng săn bắt và hái lượm
Đặc công Việt Nam khiến báo chí Trung Quốc thực sự kính nể bởi sức mạnh truyền thống từ quá khứ cho đến hiện tại.
Không đưa ra tương quan so sánh lực lượng giữa đặc công Việt Nam và lực lượng biệt kích của Trung Quốc, nhưng báo chí Trung Quốc nhận định đặc công Việt Nam đang sở hữu một bộ "giáo tŕnh" đào tạo có sự phong phú về lư thuyết và đa dạng về kinh nghiệm trong chiến đấu thật sự
Một lực lượng được truyền thông Trung Quốc đặc biệt chú ư đó là lực lượng đặc công nước của Việt Nam
Tờ "Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa" nhận định: Quy định đầu tiên về tiêu chuẩn của đặc công nước Việt Nam là: mỗi người lính bắt buộc phải bơi được liên tục quăng đường 20 km, đứng nước liên tục trong 4 tiếng đồng hồ, lặn không ống thở với độ sâu trên 30 m, có thể liên tục mang thủy lôi hẹn giờ đặt tại vị trí đă định trong 24 giờ . Những năm gần đây, đặc công nước Việt Nam ngày càng nâng cao năng lực chiến đấu của ḿnh thông qua việc không ngừng tham gia diễn tập tác chiến biển đảo và tác chiến gần bờ.
Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự nước ngoài th́ lực lượng đặc công của Việt Nam không hề thua kém so với những lực lượng tinh nhuệ khác của Trung Quốc, và ở một chừng mực nào đó th́ đặc công Việt Nam có nhiều điểm vượt trội hơn nhờ kinh nghiệm chiến đấu phong phú của nhiều thế hệ đi trước đă để lại..