Đậy nắp bồn cầu trước khi xả nước không chỉ hạn chế vi khuẩn xuất hiện ở không khí mà c̣n giúp bảo vệ sự an toàn của bé.
Có người nghĩ dù đă cọ rửa nhà vệ sinh thường xuyên nhưng cũng chưa chắc đă loại bỏ được vi khuẩn. V́ thế, họ sẽ có thói quen đậy nắp bồn cầu sau khi sử dụng. Song, có người lại cho rằng điều này hoàn toàn không cần thiết.
Theo Charles P. Gerba – Giáo sư vi sinh học của trường Đại học Arizona (Hoa Kỳ), việc không đậy nắp bồn cầu trước khi xả nước không những gây bất tiện mà c̣n rất mất vệ sinh. Bởi chúng sẽ khiến vi khuẩn từ bồn cầu "phát tán" khắp mọi nơi.
Cụ thể, hành động này tuy nhỏ nhưng có 3 tác dụng lớn:
Hạn chế vi khuẩn phát tán
Các chuyên gia y tế cảnh báo, xả nước khi bồn cầu khi c̣n mở nắp không chỉ gây bất tiện, mất vệ sinh, mà c̣n khiến các vi khuẩn từ nhà vệ sinh có cơ hội phát tán ra khắp pḥng tắm, thậm chí cả khu vực lân cận như bếp, pḥng ngủ.
Thông thường, trung b́nh một người sẽ xả nước bồn cầu tầm 6 lần/ngày, nghĩa là tổng cộng gần 2.190 lần/năm. Trong khi đó, các vi khuẩn có thể bị phun cao đến 2,5 m khi xả nước và tồn tại ngoài môi trường tầm 1 tiếng. Điều đó cũng có nghĩa, chúng có thể làm bẩn cả pḥng tắm, pḥng vệ sinh, nhất là những vật dụng hàng ngày sử dụng như bàn chải đánh răng, khăn mặt...
Giảm nguy cơ tiêu chảy, nôn mửa
Các chuyên gia cũng cho hay, bàn chải đánh răng sẽ không thoát khỏi đám vi khuẩn này. Nhiều loại vi khuẩn gây ngộ độc, tiêu chảy... như E.coli, Streptococcus và Salmonella rất dễ di chuyển từ phế thải của người sang bàn chải. Nếu có thói quen đóng nắp bồn cầu trước khi giật nước th́ nguy cơ này được đẩy lùi.
Theo chuyên mục "Cách sống – Lời khuyên về sức khỏe và thể chất" của The Times of India – một nhật báo tiếng Anh tại Ấn Độ bán chạy nhất hàng ngày trên thế giới (theo Cục Kiểm tra Phát hành Ấn Độ), dù không dùng nhà vệ sinh th́ tốt nhất bạn cũng nên đóng nắp bồn cầu lại.
Bởi điều này không chỉ hạn chế vi khuẩn xuất hiện ở không khí mà c̣n giúp bảo vệ sự an toàn của bé (nếu gia đ́nh có trẻ nhỏ). Ngoài ra, theo Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng (CPSC), một em bé hay trẻ mới biết đi có thể ngă vào bồn cầu mở và bị thương nặng.
Hạn chế nhiễm chất tẩy rửa
Khi làm sạch bồn cầu bằng hóa chất, điều cần làm là nên đậy nắp bồn cầu lại rồi mới xả nước. Thử tưởng tượng nếu hóa chất tẩy rửa bắn tứ tung, chúng có khả năng gây bỏng mắt, bỏng da, thậm chí gây kích ứng phổi nếu bị dính lên người với số lượng lớn.
Một số lưu ư khác khi sử dụng nhà vệ sinh:
Theo một nghiên cứu của bệnh viện Leeds, vi khuẩn có thể "bay" đến hơn 25cm ở không khí. Do đó, bên cạnh việc đậy nắp bồn cầu khi xả nước, bạn cũng cần:
- Thường xuyên chùi rửa, vệ sinh bồn cầu, nhà vệ sinh, pḥng tắm bằng nước tẩy rửa chuyên dụng nhằm loại bỏ tối đa các loại vi khuẩn đang tồn tại xung quanh.
- Hai tháng một lần cần khử trùng bàn chải cọ bồn cầu để loại bỏ vi khuẩn.
- Ngậm miệng lại mỗi khi xả nước và rửa tay sau mỗi lần dùng nhà vệ sinh.
VietBF @ Sưu tầm