Ráo riết điều tra bắt bộ trưởng y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Trong lúc người dân chen chúc nhau đi khám chữa bệnh th́ hai bệnh viện hiện đại lại bỏ hoang hàng chục năm trời. Người bị bệnh phải ghép đôi, ghép ba người một giường trong khi bệnh viện bị bỏ hoang chỉ v́ lợi ích nhóm của một số người.
Mới đây, Thanh tra Chính phủ kiến nghị xử lư trách nhiệm Bộ trưởng, Thứ trưởng Y tế thời kỳ liên quan cơ sở 2 Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức.
Vẫn là cha chung không ai khóc, vẫn là tư tưởng nhiệm kỳ, vẫn là tiền thuế của dân không ai xót. Dùng tiền của dân đầu tư không đúng đối tượng sử dụng và quản lư th́ sống ch.ế.t mặc bay là điều đương nhiên. Sau hàng chục năm th́ nay đă t́m ra địa chỉ trách nhiệm. Kỳ này chị Kim Tiến khó thoát v́ người che chắn cho chị nay đă không c̣n. Thời gian chị Tiến đương chức đố ai dám nói Bộ trưởng, Thứ trưởng thiếu trách nhiệm đấy, nhận xét cán bộ hàng năm đều hoàn thành xuất sắc hoặc tốt nhiệm vụ. Tội ác tày trời như vậy mà bao năm qua giờ mới điều tra. Cứ thế này mà bắt dân tin vào những người lănh đạo là quan tham là sao?
Hạnh Nhân
Việc Thanh tra Chính phủ vừa chuyển Hồ sơ thanh tra 2 Dự án Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cơ sở 2 đến Bộ Công an để điều tra đă làm nóng mạng xă hội. Nhiều ư kiến thấy rằng, cựu Bộ trường Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đă đến lúc sẽ phải đền tội.
Được biết, 2 dự án vừa kể là các bệnh viện với quy mô 1.000 giường, đă được khởi công từ năm 2014, tại thành phố Phủ lư, tỉnh Hà Nam. Với tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng – tương đương với 390 triệu USD, và chủ đầu tư là Ban Quản Lư Dự Án Y Tế Trọng Điểm thuộc Bộ Y Tế. Với mục tiêu giảm tải cho các bệnh viện trung ương ở thủ đô Hà nội đang trong t́nh trạng quá tải.
Tuy nhiên, trải qua hơn 10 năm, các Dự án Y tế Trọng điểm thuộc Bộ Y Tế, đă gặp nhiều vấn đề như: chậm tiến độ, đội vốn và bỏ hoang trong thời gian dài, gây thất thoát lớn về tài sản nhà nước, cũng như ảnh hưởng đến hệ thống y tế của các tỉnh phía Bắc.
Bệnh viện Bạch Mai 2 đă từng vận hành một phần vào năm 2019, nhưng sau đó phải dừng hoạt động từ tháng 3/2020. Trong khi đó, bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 2 chỉ dừng lại ở việc cắt băng khánh thành, chưa từng tiếp nhận bệnh nhân.
Theo phó Tổng Thanh Tra Chính Phủ Nguyễn Văn Cường, mới đây đă cho biết, sau thanh tra, con số thiệt hại lên đến hàng ngàn tỷ đồng chứ không phải như con số tạm tính khoảng 100 tỷ đồng.
Theo đó, “Hợp đồng xây dựng kư kết không rơ ràng, không tuân thủ quy định về hợp đồng trong hoạt động xây dựng. Thi công khi chưa có thiết kế kỹ thuật, chưa có cả dự toán, thậm chí vừa kư hợp đồng xong, th́ 8 ngày sau đă phải đề nghị điều chỉnh thiết kế.
Công luận hết sức đồng t́nh và ủng hộ chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm trong việc xử lư các vấn đề tham nhũng và lăng phí trong các dự án đầu tư công trong quá khứ nói chung. Cũng như, các sai phạm trầm trọng của Bộ Y tế dưới thời bà Nguyễn Thị Kim Tiến làm Bộ trưởng.
Trong quá khứ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến được đánh giá là một lănh đạo đầy tai tiếng. Với vụ án Công ty VN Pharma, Bộ trưởng Tiến đă chỉ đạo lănh đạo Bộ Y tế nhập khẩu, và tiêu thụ thuốc ung thư giả. Đây là vụ án đă thu hút sự chú ư của công luận trong và ngoài nước.
Việc em chồng của bà Nguyễn Thị Kim Tiến, ông Hoàng Quốc Dũng, từng giữ vị trí Phó Tổng Giám đốc tại Công ty VN Pharma. Điều đó, đă đặt ra nhiều câu hỏi về trách nhiệm của Bộ Y tế cũng như bà Nguyễn Thị Kim Tiến trong vai tṛ quản lư nhà nước trong việc cấp phép và quản lư thuốc chữa bệnh.
Theo giới thạo tin, có rất nhiều các nghi vấn về việc Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến có thể đă nhận được sự “bảo kê” từ các cấp lănh đạo cao cấp nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam. Cụ thể là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Với các bằng chứng đă cho thấy, sau Đại hội Đảng khóa 12, do có qua nhiều các tai tiếng bà Nguyễn Thị Kim Tiến đă không trúng Ủy viên Trung Ương đảng. Theo quy định, bà Tiến không đủ điều kiện để tiếp tục giữ chứ Bộ trưởng Bộ Y tế.
Tuy nhiên, Tổng Bí thư Trọng vẫn tiếp tục giao trọng trách Bộ trưởng Bộ Y tế cho bà này. Trước phản ứng quá mạnh ở trong đảng, đến tháng 11/2019 bà Nguyễn Thị Kim Tiến mới bị cho thôi chức, nhưng lại được điều sang ngồi ghế Trưởng Ban Bảo vệ Sức Khỏe Trung ương. Và đến cuối năm 2021, bà Tiến được “hạ cánh” an toàn.
Theo giới thạo tin cho rằng, việc lật lại hồ sơ tham nhũng của các nhân vật thân cận với ông Nguyễn Phú Trọng nằm trong chủ trương xóa sổ các di sản về nhân sự và chống tham nhũng của ông Trọng của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Đây là vấn đề được hiểu là một phần của các nỗ lực tiếp tục cuộc chiến chống tham nhũng và củng cố quyền lực của ông Tô Lâm và phe cánh của Bộ Công an.
Với câu hỏi về trách nhiệm của ông Nguyễn Phú Trọng trong việc xử lư các vụ án tham nhũng dưới thời kỳ lănh đạo của ông. Ông Trọng là người đă được công luận ở Việt nam từng ca ngợi ông là “người đốt ḷ vĩ đại” trong công cuộc chống tham nhũng ở nước này.
Chỉ c̣n khoảng 9 tháng nữa, Đại hội lần thứ 14 sẽ chính thức khai mạc. Theo giới quan sát, với thái độ hết sức tự tin của Tổng Bí thư trong các sự kiện chính trị quan trọng gần đây đă cho thấy ông Tô Lâm đă kiểm soát được t́nh h́nh nội bộ của đảng.
Kể cả, giới chức tướng lĩnh của phe Quân đội cũng vậy, điều mà cách đây chưa lâu vẫn có các đánh giá cho rằng, dù trên cương vị Tổng Bí thư kiêm Bí thư Quân ủy Trung ương nhưng ông Tô Lâm vẫn chưa kiểm soát được toàn diện.
Trước đây, ông Tô Lâm đă nỗ lực bổ sung những người gốc Hưng Yên, như Trung tướng, Hoàng Xuân Chiến và Trung tướng Nguyễn Hồng Thái…, để chuẩn bị cho cơ cấu nhân sự lănh đạo Bộ Quốc pḥng sau Đại hội Đảng lần thứ 14.
Nếu chiếc ghế Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng thuộc về tướng Hoàng Xuân Chiến người sẽ thay cho Đại tướng Phan Văn Giang th́ Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ kiểm soát “toàn diện” mọi hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.
Theo giới phân tích quốc tế, nếu tiếp tục duy tŕ được thế và lực như thời điểm hiện nay, ông Tô Lâm gần như chắc chắn để trở thành Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt nam trong khóa 14 sắp tới.
Mới nhất, ngày 1/4/2025, truyền thông nhà nước đưa tin, tại Bộ Quốc pḥng, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên thường vụ Quân ủy Trung Ương đưa ra thông báo Việt Nam sẽ gửi thư mời Bộ Quốc pḥng các nước Trung Quốc, Lào và Campuchia cử các khối quân nhân tham gia diễu binh, tại lễ kỷ niệm 50 năm đất nước thống nhất.
Đây là những chỉ dấu được cho là Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến đang thể hiện vai tṛ lănh đạo và thay thế cho Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng – Đại tướng Phan Văn Giang. Và nếu ông Chiến trở thành Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, th́ đương nhiên phe Hưng Yên sẽ có một ghế Uỷ viên Bộ Chính trị.
Theo quy định, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng cần có quân hàm từ Trung tướng trở lên, có kinh nghiệm lănh đạo cấp cao, và am hiểu sâu sắc về quản lư nhà nước và quân sự. Ông Hoàng Xuân Chiến có thể đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn này.
CƠM SƯỜN PHÂN LÔ BÁN NỀN CẦN G̀ ĐẾN NĂNG SUẤT!
Mới đây, VTV đưa tin, Năng suất lao động của Việt Nam quá thấp dù thuộc nhóm 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Cụ thể, Tổng cục Thống kê cho biết số liệu về năng suất lao động ở Việt Nam mặc dù đă được cải thiện đáng kể và đă thu hẹp được khoảng cách tương đối với các nước ASEAN có tŕnh độ phát triển cao hơn, song vẫn ở mức thấp so với các quốc gia ngay cả trong khu vực.
Nhưng bù lại năng suất lao động ngoài giờ làm việc của cán bộ cộng sản Việt lại cao nhất thế giới. Nước nghèo th́ năng suất lao động thấp, không có tư liệu sản xuất và máy móc, toàn làm tay chân, mời nhà đầu tư với lương thấp th́ làm ǵ có năng suất cao. Thuế lấy thu không thiếu 1 xu nhưng hỗ trợ chưa thấy c̣n gặp thuế má đập vào mặt liên tục. Cái xứ này chỉ nên nh́n vào tài sản con ông cháu cha mới thấy được "năng suất".
Một lư do nữa gây nên năng suất thấp là do chính quyền áp mức lương cơ bản cho công nhân quá thấp nên đó là nguyên nhân năng suất lao động công nhân Việt Nam thấp.
Cộng sản toàn là dân buôn chổi đót đi lên lănh đạo nhân dân nên năng suất thấp là phải, giờ đầu tư giáo dục Khoa học Kỹ thuật đi nhưng tiếc là bận cho sự kiện 30/4 rồi nên tiền đổ vào mấy chiếc máy bay để ngạo nghễ trên trời.
Hạnh Nhân
ĂN CƯỚP CÔNG KHAI, TRẢ TIỀN ĐỂ BỊ BÓC LỘT, ĐIỀU KHIỂN!
Giáo dục quốc pḥng là môn bị bắt học, cũng giống như mấy môn triết, tư tưởng HCM, hoàn toàn không nằm trong chương tŕnh chuyên môn ngành, không hiểu sao sinh viên Việt Nam phải đóng tiền để học.
Mới đây, nhiều sinh viên trường Đại học Luật TP HCM bức xúc khi học phí môn Giáo dục quốc pḥng và an ninh lên đến gần 24 triệu đồng, cao hơn nhiều trường khác. Một sinh viên năm thứ nhất ngành Luật cho biết khi tư vấn tuyển sinh, trường cam kết mức học phí năm nay là 70,5 triệu đồng. "Hai học kỳ vừa qua em đă đóng 58 triệu đồng, giờ đây trường báo phải đóng thêm hơn 23 triệu tiền học quốc pḥng, vượt 10 triệu so với mức cam kết ban đầu", Quốc Anh nói.
Sinh viên học bảo vệ đất nước mà cũng tính tiền. Đă học cách đi lính, làm bia thịt tương lai c̣n bị bắt đóng tiền. Đáng lẽ phải trích ngân sách chi ngược mới phải chứ? Giáo dục quốc pḥng ǵ mà vặt của phụ huynh tận 24 triệu, kinh tế đang khó khăn trong khi môn học th́ tốn thời gian, không giải quyết được ǵ. Người tham gia nghĩa vụ quân sự th́ không phải đóng tiền v́ lúc đó họ đang lao động free cho quân đội, c̣n sinh viên không trồng rau nuôi heo th́ phải tính học phí bù lại. Bào nhiều nhất có thể.
Về bản chất, quân đội cộng sản “đẻ” ra môn học này nhằm kiếm chác. Lùa gà vào chuồng rồi c.ắ.t cổ. Nhiều Trung tâm GDQP đă tai tiếng nhiều lắm rồi mà vẫn để nó ngang nhiên hoành hành. Thật khó hiểu!
Tóm lại, sinh viên dưới mái trường XHCN bây giờ được coi là khách hàng, nhưng không được lựa chọn sản phẩm ḿnh cần, mà bị ép mua.
Hạnh Nhân
NHIỀU THÔNG TIN CÁ NHÂN BỊ LỘ - NGƯỜI DÂN NGHI NGỜ APP VNeID CỦA BỘ CÔNG AN LÀ MUA TỪ TRUNG QUỐC
Gần đây, nhiều cuộc gọi lạ lừa đảo từ số điện thoại, Facebook, Zalo… đến người dân Việt Nam được cho là từ các đặc khu (khu tự trị) từ Campuchia do người Trung Quốc cầm đầu, gây hoang mang trong xă hội v́ nhiều người bị lừa đảo số tiền từ vài chục triệu đến vài tỷ đồng. Có nhiều vụ họ giả danh công an để lừa đảo v́ ở Việt Nam người dân sợ nhất là CA!
Cái đáng ngờ ở đây họ có đầy đủ thông tin của người dân như số ID căn cước công dân, ID giấy xe, ID các loại giấy tờ khác của người dân, nhất là bọn chúng biết cả họ tên, số điện thoại đăng kí VNeID, địa chỉ… tất cả điều đó chỉ có trong app VNeID quản lư của Bộ công an Việt Nam cung cấp.
Từ đó người dân nghi ngờ App VNeID do Trung quốc bán phần mềm cho BCA Việt Nam. Từ đó, họ dễ dàng lấy và bán thông tin cá nhân cho bọn lừa đảo ở các đặc khu (khu tự trị) tại Campuchia để lừa người dân ḿnh!
Mong rằng người dân Việt Nam hăy cảnh giác và tự bảo vệ ḿnh. Bởi khi bạn bị lừa đảo có báo cho Công An th́ họ cũng không giúp bạn điều tra lấy lại tiền đâu! Nhiệm vụ chính của Công An là bảo vệ Đảng! C̣n nhân dân th́ “Sống ch ết mặc bay”!
TB: Cái tôi lo lắng hơn là khi Chính phủ Việt Nam cho TQ thuê đất 99 năm mở 3 đặc khu (khu tự trị như bên Campuchia) th́ người dân sẽ bị lừa trên chính quê hương của ḿnh!
Giáo Làng
BẤT NGỜ VỚI KIỂU NGUỴ BIỆN CỦA XE BIỂN XANH VƯỢT ĐÈN ĐỎ
Mạng xă hội những ngày qua xuất hiện video dài hơn 1 phút, ghi lại cảnh ô tô biển xanh mang biển số tỉnh B́nh Dương lưu thông trên đường Lê Hồng Phong (B́nh Dương) đến giao lộ th́ đèn tín hiệu chuyển sang đỏ nhưng tài xế không dừng lại, mà vượt đèn đỏ, rẽ phải vào một con hẻm. Do tính lan truyền của video nên tài xế đă bị mời lên làm việc, tại đây, tài xế một cơ quan nhà nước tại B́nh Dương giải thích do 'đau bụng'.
Xe biển xanh, biển đỏ chạy ngoài đường vốn rất "bố đời", chẳng xem ai ra ǵ và cũng chẳng cần quan tâm tới luật lệ giao thông ǵ hết, nên khi trả lời với cơ quan chức năng cũng trả lời theo kiểu "hiểu sao th́ hiểu", "luật th́ luật chứ đang đau bụng nên dừng không được". Nếu như chẳng có người dân quay video lại, hay video này chẳng viral khiến dư luận bức xúc, th́ cũng chắc ǵ những vị "bố đời" kiểu này bị triệu tập. C̣n nhớ năm 2024, một chiếc xe biển xanh của VTV vượt ẩu gây tai nạn thảm khốc cho xe đối diện, thế nhưng đến giờ, sau khi dư luận đă im ắng th́ tài xế lái chiếc xe này cũng chẳng bị xử lư ǵ, cũng chẳng thấy thông tin ǵ nữa, và giờ này chắc đang chạy bạt mạng đâu đó ngoài đường.
Luật sinh ra chỉ dành cho người dân, c̣n những kẻ chỉ cần khoác lên ḿnh bộ áo của cơ quan nhà nước, cán bộ công chức... th́ tha hồ dẫm đạp lên pháp luật vậy đấy.
Linh Linh
VỤ MÔI GIỚI HỐI LỘ CSGT: CÁN BỘ THOÁT ÁN V̀ KHÔNG ĐỦ CĂN CỨ?
Trong vụ môi giới hối lộ xảy ra tại Trạm cảnh sát giao thông (CSGT) Suối Tre - Đồng Nai, điểm đáng chú ư ở phiên ṭa này là không có ai bị truy tố tội danh "đưa hối lộ" và "nhận hối lộ". Theo Viện KSND tỉnh Đồng Nai, trung tá Lê Ánh Dương - người được cho là đă nhận 2,7 tỷ đồng, do bận đám tang người quen nên không có mặt, sẽ xử lư sau.
C̣n Ông P.Q.D. và N.Đ.T. (là cán bộ của tổ công tác đặc biệt thuộc Pḥng CSGT Đồng Nai), bị cáo Nguyễn Đăng Khoa và Trương Công Quang khai đưa hối lộ cho hai người này. Cơ quan điều tra nói chưa đủ căn cứ để xử lư ông P.Q.D. và ông N.Đ.T. về hành vi nhận hối lộ. Do đó cơ quan điều tra đă tách hành vi, tiếp tục điều tra để xử lư sau.
Vậy là đúng quy tŕnh xét xử dành cho đám cán bộ. Cùng trong một bản án nhưng kẻ th́ do bận đám tang, kẻ th́ thiếu căn cứ nên xử lư sau, chỉ tập trung truyền thông và bản án vào đám môi giới này cho biết là có xử. Rồi đợi thêm vài tháng, vài năm nữa để mấy tên cán bộ liên quan chạy chọt lo lắng cho xong là tuyên bố trắng án, không có liên quan ǵ.
Chuyện hài hước nằm trong một vụ án hối lộ thế nhưng chúng vẫn bắt tay nhau diễn hàng ngày. Có chăng th́ chỉ xử lư những kẻ chạy việc sau khi đă nuôi béo mà thôi, kể ra, cao tay nhất vẫn là đám cán bộ Việt Nam.
Linh Linh
ĐỀ XUẤT TĂNG MỨC PHẠT TỐI ĐA LÊN 75 TRIỆU NHIỀU LĨNH VỰC
Bộ Tư pháp đă công bố dự thảo tờ tŕnh và dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lư vi phạm hành chính. Theo đó, dự luật sửa đổi Luật Xử lư vi phạm hành chính quy định tăng mức tiền phạt tối đa ở một số lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xă hội từ 40 triệu lên 75 triệu đồng.
Đất nước Việt Nam đang sống trong thời đại rực rỡ của đám cán bộ và lănh đạo. Thay v́ t́m cách làm sao để hướng dẫn, phát triển văn hoá nhằm hạn chế việc người dân vi phạm, th́ chúng dùng cách khốn nạn là cứ tăng mức phạt lên mức kịch khung, tối đa nhất có thể. Để rồi từ đó sơ hở chúng sẽ đè dân ra phạt bất chấp, thậm chí v́ mức phạt tăng mà chúng sẵn sàng gài bẫy mọi cách để dân vi phạm rồi phạt.
Song song với việc tăng mức phạt, đám cán bộ sẽ được hưởng lợi bằng nhiều h́nh thức, trong đó việc chúng làm luật, chung chi và chia phần trăm theo mỗi trường hợp là cách chúng kiếm chác mạnh nhất. Đến cuối cùng, sẽ có hàng triệu người dân v́ bất cẩn để vi phạm hoặc v́ bị gài bẫy nên vướng phải các mức phạt kịch khung, đám no béo nhất vẫn là đám "đầy tớ nhân dân", c̣n đất nước th́ măi rời rạc và chẳng thay đổi được chút văn hoá nào tích cực được cả.
Linh Linh
CHỦ TỊCH XĂ NÀO SẼ CÓ "GIÁ" CAO NHẤT?
Trong bối cảnh thay đổi lớn trong cơ chế hành chính và điều hành tại các cấp chính quyền địa phương, cộng thêm việc quyết định sáp nhập các tỉnh thành việc chủ tịch xă sẽ không c̣n được bầu trực tiếp mà sẽ do chủ tịch tỉnh chỉ định đă tạo ra những mối quan ngại lớn về vấn đề "mua quan bán chức" ở các cấp cơ sở.
Đặc biệt, với sự gia tăng của tham nhũng và hối lộ trong bộ máy công quyền, các chủ tịch xă sẽ có "giá trị" cao hơn bao giờ hết, khi họ trở thành những người giữ vai tṛ quan trọng trong việc phát triển kinh tế, quản lư đất đai, giải quyết các vấn đề về dân sinh. Chức vụ này không chỉ mang lại quyền lực mà c̣n kéo theo cơ hội kiếm lợi từ các dự án, đất đai, tài nguyên địa phương.
Luật mới đă tạo ra một lỗ hổng lớn trong hệ thống quản lư, khi quyền lực của người dân trong việc bầu chọn lănh đạo xă bị thu hẹp. Điều này đă tạo ra một môi trường lư tưởng cho những người muốn "mua chức", đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế và chính trị đang căng thẳng như hiện nay. Việc một số cá nhân sẵn sàng chi ra những khoản tiền lớn để "lobby" hay "hối lộ" các cấp lănh đạo để có được chức vụ chủ tịch xă là một điều không khó tưởng tượng.
Hệ quả của việc này là sẽ tạo ra một ṿng luẩn quẩn tham nhũng, khi những người nắm quyền sẽ t́m mọi cách để thu hồi số tiền đă bỏ ra, hoặc tiếp tục củng cố quyền lực cá nhân thông qua các quyết định và hành động có lợi cho bản thân hoặc nhóm lợi ích của họ. Và trong khi đó, người dân địa phương sẽ tiếp tục phải gánh chịu những hệ lụy của việc quản lư yếu kém, tham nhũng và thiếu minh bạch.
Một xă hội công bằng và minh bạch chỉ có thể được xây dựng nếu những quy định pháp lư được thực thi nghiêm túc và công bằng, khi mà quyền lực thực sự nằm trong tay của người dân chứ không phải của những nhóm lợi ích hay những người có khả năng chi tiền.
Chủ tịch xă sẽ không chỉ là người đại diện cho quyền lợi của nhân dân mà c̣n là tấm gương phản ánh t́nh trạng quản lư của bộ máy nhà nước. Và nếu không có sự thay đổi rơ ràng trong việc thực thi pháp luật và loại bỏ các yếu tố tham nhũng, có lẽ chẳng bao lâu nữa chúng ta sẽ thấy “giá trị” của chức danh chủ tịch xă ngày càng tăng theo sự thao túng của những nhóm quyền lực và đồng tiền.
XÂY DỰNG TH̀ ĐỘI VỐN, KHAI THÁC TH̀ ĐỘI PHÍ
Ngày 2/4, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết đang xây dựng Kế hoạch điều chỉnh mức giá dịch vụ tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây. Cụ thể, phí vào cao tốc được điều chỉnh từ 2.100 đồng/PCU/km lên 2.240 đồng/PCU/km, tương ứng tăng 7%. Đợt tăng phí này nhằm đảm bảo mục tiêu sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án và đảm bảo khả năng trả nợ các khoản vay đầu tư dự án.
Mới đầu năm 2024, VEC kêu gào báo lỗ để tăng giá 4 cao tốc, trong đó có cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây tăng tăng 5%. Ḷng tham không đáy, chỉ sau một năm, VEC lại tiếp tục đ̣i tăng 7% để trả nợ.
Cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây dài 55 km được đưa vào khai thác từ năm 2015. Đây là một trong những tuyến cao tốc có lượng xe cao nhất nước, trung b́nh có khoảng 45.000-50.000 ôtô chạy qua mỗi ngày.
Cao tốc TP.HCM - Dầu Giây bị rất nhiều lái xe than phiền v́ phải nhích từng chút một do thường xuyên ùn tắc,đường thị hẹp dễ xảy ra tai nạn. Cao tốc này lúc nào cũng quá tải chứng tỏ lượng xe đi vào cao tốc cao hơn so với công suất thiết kế, doanh thu tăng liên tục theo từng năm. Vậy mà thu phí hơn 10 năm vẫn cứ báo lỗ để lấy cớ tăng giá, trong khi dịch vụ càng ngày càng kém.
Dân đă quá quen với viêc doanh nghiệp nhà nước báo lỗ, chỉ việc đào than lên bán cũng lỗ th́ xây cao tốc rồi thu phí cũng lỗ, nợ nần ngập đầu là chuyện b́nh thường. Lỗ th́ tăng phí cho thằng dân gánh là xong.
Cô Ba
“M̀NH PHẢI CÓ THẾ NÀO NGƯỜI TA MỚI THẾ CHỨ”
Rạng sáng ngày 3/4 (giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố các mức thuế đối ứng lên toàn bộ các quốc gia trên thế giới. Ông Donald Trump cũng nhấn mạnh mức thuế này phản ánh "mức kết hợp của tất cả thuế quan, rào cản phi tiền tệ và các h́nh thức gian lận khác" mà ông cho rằng các đối tác thương mại đă áp dụng với Mỹ.
Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia bị áp mức thuế cao với 46%, đứng sau Lào (48%), Cambodia (49%).
Mỹ áp thuế 46% được đồn đoán là để trả đũa Việt Nam từ xưa tới nay đă thâm hụt thương mại, hay nói cách khác là kiếm ăn trên xương m.áu nhân dân Mỹ. Trong năm 2024, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ lượng hàng hóa có trị giá 136,6 tỷ USD và nhập khẩu từ thị trường này 13,1 tỷ USD, thâm hụt thương mại lên tới 123, 5 tỷ USD. Việt Nam c̣n bị nghi ngờ là sân sau của Trung Quốc, làm giàu cho đất nước tỷ dân này.
Việt Nam đánh thuế nhập khẩu từ Mỹ cao với lư do bảo vệ ngành sản xuất nội địa, nhưng lại không đánh thuế hàng nhập từ Trung Quốc. Trong khi Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, th́ Trung Quốc lại là nhà cung cấp hàng hóa lớn nhất cho Việt Nam. Việt Nam c̣n trở thành nơi trung chuyển, hàng Trung Quốc chuyển sang Việt Nam được đóng gói gia công và sau đó xuất sang Mỹ.
Mỹ đă bị lợi dụng quá nhiều, đây là lúc các lănh đạo Việt Nam ngừng đi “hai hàng”, có lập trường rơ ràng hơn trong cuộc chiến thương mại.
Cuối tuần này, phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc sẽ sang Mỹ để đàm phán giảm thuế đối ứng. Để giúp Việt Nam né được thuế quan của ông Trump. Thủ tướng Phạm Minh Chính từng phát biểu rằng ông sẵn sàng đến thăm dinh thự riêng của ông Trump và "chơi golf cả ngày". Không biết đến lượt Phó Thủ tướng Phớc sẽ dùng kế sách ǵ?
Cô Ba
THÁI LAN ĐIỀU TRA CÔNG TY XÂY DỰNG CỦA TRUNG QUỐC
- Người Đà Lạt Xưa -
Vụ sụp đổ một ṭa nhà ở Bangkok trong trận động đất vào ngày 28 tháng 3 đă thúc đẩy việc xem xét kỹ lưỡng hơn các hoạt động toàn cầu của một tập đoàn cơ sở hạ tầng khổng lồ, Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREC), đặc biệt liên quan đến các cáo buộc tham nhũng và hối lộ trong các công ty con quốc tế của tổ chức này.
Cục Điều tra Đặc biệt (DSI) của Thái Lan đă mở cuộc điều tra các cổ phần của Công ty Kỹ thuật Đường sắt Trung Quốc số 10, một công ty con của Tập đoàn CREC.
Bộ trưởng Tư pháp Tawee Sodsong hôm thứ Tư cho biết cục điều tra DSI có đủ bằng chứng để nghi ngờ việc sử dụng người được đề cử tại công ty con, theo luật định, công ty này phải có ít nhất 51% cổ phần do người Thái sở hữu.
Ông Tawee cho biết DSI cũng xem xét liệu các vật liệu xây dựng mà công ty sử dụng có tuân thủ các tiêu chuẩn công nghiệp và chất lượng công tŕnh hay không.
Một số cáo buộc cho rằng các nhà thầu Trung Quốc đă sử dụng các thanh thép kém chất lượng do một nhà máy đă bị chính quyền ra lệnh đóng cửa sản xuất.
Theo Bloomberg, các mẫu thanh thép có kích thước khác nhau được thu thập từ hiện trường vụ tai nạn đă không vượt qua được các cuộc thử nghiệm của Viện Sắt và Thép Thái Lan về khối lượng, thành phần hóa học và khả năng chịu ứng suất trước khi găy.
Người đứng đầu nhóm công tác tại Bộ Công nghiệp Thái Lan, ông Thitipas Choddaechachainun, cho biết các thanh kim loại này được sản xuất bởi cùng một công ty, có nhà máy đă đóng cửa từ tháng 12 do các vi phạm an toàn khác. Ông không nêu tên công ty.
Hai ngày sau trận động đất, cảnh sát Thái Lan đă bắt giữ bốn công dân Trung Quốc, những người đă xâm nhập trái phép vào công trường xây dựng sau khi ṭa nhà bị sập nhằm mục đích mang đi một số tài liệu.
Thiếu tướng cảnh sát Nopasin Poolswat, Phó ủy viên Cục Cảnh sát Thủ đô, cho biết bốn công dân Trung Quốc này đă bị bắt giữ v́ lấy cắp trái phép 32 tập tài liệu từ phía sau ṭa nhà bị sập.
Tập đoàn CREC là một doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc, đóng vai tṛ quan trọng trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng "Một vành đai, Một con đường".
Các công ty con của CREC, được xác định bằng một mă số, chia nhau quản lư các dự án trên toàn thế giới, điển h́nh là Công ty Kỹ thuật Đường sắt Trung Quốc số 10 là công ty con của CREC hiện đang bị giám sát chặt chẽ các cơ sở hạ tầng tại Thái Lan. Các công ty con khác như Công ty số 9 hoạt động tại các khu vực bao gồm Ả Rập Xê Út, Malaysia và Uganda, và Công ty số 8 xử lư các dự án tại Iraq, Singapore và Lào.
Sự khét tiếng của Tập đoàn CREC là những cáo buộc tham nhũng và hối lộ liên quan đến các công ty con hoạt động ở nước ngoài.
Công ty Đường hầm đường sắt Trung Quốc CRTG, một công ty con khác của CREC, đă bị liên lụy vào các vụ bê bối hối lộ vào tháng 10 năm 2023, khi hai quan chức cấp cao của công ty đă bị kết tội hối lộ các quan chức chính phủ Singapore.
Trong cùng năm, cựu giám đốc của Công ty Đường sắt Trung Quốc, Sheng Guangzu, đă bị kết án 15 năm tù v́ nhận hối lộ số tiền lớn.
Những sự kiện này đă làm dấy lên mối lo ngại về tiêu chuẩn công nghiệp và chất lượng của các công tŕnh xây dựng bởi Tập đoàn Trung Quốc.
Diêm Vương đang ngà ngà, bỗng nghe tiếng trống kêu oan ngoài điện.
Diêm Vương bảo Sở Giang Vương chạy ra xem đứa nào mà đêm hôm khuya khoát đến kêu oan.
Sở Giang Vương một lúc quay lại bẩm:
- Thằng này từ nước Lỗ đến, nó mới chết lâm sàng chưa có trong sổ khai tử, có cho vào không ạ?
Diêm Vương gật đầu:
-Cho nó vào.
Diêm Vương hỏi kẻ kêu oan:
- Oan hồn có ǵ kêu oan, nói mau.
Oan hồn nói:
- Trên trần có lăo tên là Trăm đang thao túng, không có ṭa án nào xử được lăo ta, nên rất tác ai tác quái.
Hôm qua lăo đánh thuế đối ứng lên toàn thế giới, trong đó nước Lỗ nghèo nhất lăo cũng không tha, vua nước Lỗ không c̣n cách nào phái con xuống gặp Diêm Vương. Thực t́nh con không muốn chết nhưng vua bắt con uống thuốc liều giả chết để xuống đây.
Diêm Vương cười:
- Chuyện này ta đă biết rồi, từ hôm qua đến nay nhiều kẻ uất ức kêu oan ghê lắm. Ta hỏi ngươi từng câu phải trả lời cho trung thực, không ta ném ngươi vào vạc dầu đấy nhé.
Ta hỏi ngươi, nước Lỗ xuất khẩu sang A Mề Ri Cân cái ǵ?
Oan hồn trả lời:
- Điện thoại, thiết bị điện, giày dép, quần áo… và nhiều thứ khác nữa.
Diêm Vương hỏi:
- Điện thoại, đồ điện tử do các doanh nghiệp FDI nó đầu tư sản xuất ở nước Lỗ có đúng không, Samsung là của thằng nào?
Cái đống quần áo, giày dép kia toàn mang thương hiệu nước ngoài, Nike, Adidas, Uniqlo… có phải của người Lỗ làm chủ?
Từ nguyên liệu, vải, da, sợi chỉ… đều nhập từ nước Tàu, người nước Lỗ chỉ cong đít lên làm gia công. Mấy thằng nước ngoài nó đặt nhà máy công xưởng ở nước Lỗ để tránh thuế.
Nước Lỗ được nước A Mê Ri Cân ưu đăi thuế v́ là nước đang phát triển, sao có thể biến ơn thành oán.
Nước Lỗ bị các nước khác nó lợi dụng, quan chức nước Lỗ bất tài, bán đất, bán tài nguyên, bán sức lao động của dân ngoài ra không biết làm cái ǵ, đành nhắm mắt làm bậy, lừa nước A Mề Ri Cân, nó đánh thuế là phải rồi.
Xét cho cùng Trăm đánh thuế là đánh vào mấy nước đểu giả kia. Quan nước Lỗ được chấm mút c̣n người nước Lỗ được cái ǵ ngoài ô nhiễm môi trường, bệnh tật… Lăo Trăm có đánh thuế nước Lỗ đâu mà xuống đây kêu oan.
Ta được biết quan nước Lỗ tham nhũng và rất giàu, ngươi xuống đây kêu oan là oan cho các ngươi, hay kêu oan cho dân nước Lỗ.
Ta cho ngươi sống lại về nói với vua nước Lỗ, đừng kêu oan nữa, hăy sang A Mề Ri Cân thành thật với lăo Trăm, lăo ấy là người tử tế nghe theo lăo ấy mà làm, may ra mới cứu được nước Lỗ thoát cơn hoạn nạn.
Mới đây nguồn tin nội bộ cho biết, Trương Ḥa B́nh-Cựu Phó Thủ tướng Thường trực đang gặp nguy. Nghĩa là Trương Ḥa B́nh đang bị đồng chí đưa vào thế khốn cùng. Đây chính là lời cảnh tỉnh cho những quan chức về hưu. Sẽ không c̣n được “hạ cánh an toàn” nữa.
Ông Nguyễn Xuân Phúc thuộc hàng tứ trụ cũng phải dốc hầu bao ra để bảo vệ chính ḿnh th́ Trương Ḥa B́nh cũng không ngoại lệ. Những đ̣n đánh nhau sâu hậu trường rất khốc liệt, nếu không có người trong cuộc báo tin th́ người dân sẽ khôn g thể nào biết được bản chất của nó.
Cung đ́nh đấu nhau có nhiều cấp độ, họ dùng chiêu bài chống tham nhũng để buộc đối thủ rời khỏi ghế. Đây được xem là mức độ nhẹ nhất. Ở cấp độ cao hơn, họ tống cho đối thủ vào tù. Tuy nhiên, gặp đối thủ cứng cựa không chịu rời ghế, họ có thể thuốc nhau. Với mức độ căm thù nhau tột độ, họ có thể thuốc nhau không thương tiếc cho dù đối thủ có về hưu.
Sự bất nhân giữa các đồng chí Cộng Sản nó kinh khủng hơn những ǵ người dân tưởng tượng. Bên ngoài họ gọi nhau bằng đồng chí như thế, nhưng sau lưng họ không từ bất kỳ thủ đoạn nào.
Nguyễn Bá Thanh, Trần Đại Quang, Lê Văn Thành đều là những người phải lănh những đ̣n đánh thảm khốc. Ngay cả khi đă về hưu như Nguyễn Chí Vịnh vẫn không thoát khỏi bàn tay thanh trừng của đồng chí. Đây có thể là bài học cho Trương Ḥa B́nh.
Hiện nay bà Nguyễn Thị Kim Tiến đang yên đang lành lại bị bới lại chuyện cũ. Nếu không biết đường chạy chọt, bà cựu Bộ trưởng Bộ Y tế có thể sẽ phải xộ khám. Và Trương Ḥa B́nh cũng rất có thể rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Giờ đây Trương Ḥa B́nh phải biết dốc toàn lực để bảo vệ ḿnh. Phải biết đối thủ cần ǵ mà thỏa măn yêu cầu của họ. Với vị thế của ông quan chức về hưu, Trương Ḥa B́nh không có quyền lực để mang ra trao đổi, chỉ có thể là tiền và tin tức mật về một ai đó.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.