Việt Nam, Đông Nam Á là cái nôi văn minh của loài người - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-19-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Việt Nam, Đông Nam Á là cái nôi văn minh của loài người

- Những ǵ c̣n lại sau chiến tranh nằm rải rác bên bờ duyên hải phía Đông xung quanh Đà Nẵng. Một vài tháp có niên đại cùng thời với đế quốc La Mă. Việt Nam cũng là quốc gia có di tích đô thị sớm nhất Đông Nam Á. Những ǵ c̣n lại của di tích Cổ Loa trong nội địa miền Bắc đất nước có niên đại từ thế kỷ thứ III trước Công nguyên.

LTS: Học giả uyên thâm Stephen Oppenheimer đă bỏ ra 15 năm trời để thu thập, tổng hợp và phân tích dữ liệu từ các ngành nghiên cứu như di truyền học, nhân chủng học, khảo cổ học, hải dương học, địa chất học, các huyền thoại, văn học...để đưa ra giả thuyết gây chấn động thế giới: Đông Nam Á mới là cái nôi văn minh của loài người. Cuốn sách Địa đàng phương Đông của ông đă làm cả thế giới bối rối và đă được Nhà xuất bản Đông Tây dịch ra tiếng Việt. Chúng tôi xin trích đăng Phần mở đầu của cuốn sách tuyệt diệu này để giới thiệu cùng bạn đọc nhằm khắc phục tâm lư tự ti, tâm lư nhược tiểu của khá nhiều người trong chúng ta. Xác định gốc nguồn của ḿnh để vững tin hơn trước vận mệnh tương lai của dân tộc.


Tháp Chàm Quảng Nam

Khu vực Đông Nam Á là một trong những khu vực trù phú, có nền văn hóa đa dạng và cổ xưa nhất trên trái đất. Tuy nhiên, các sử gia, v́ thiếu cứ liệu, đă mặc định rằng các nền văn hóa khu vực Đông Nam Á chỉ là những phái sinh từ hai nền văn minh lớn của lục địa Châu Á là Ấn Độ và Trung Hoa. Một quan niệm như vậy là không xác đáng và bỏ qua rất nhiều những bằng chứng về tính cổ đại và sự tinh tế độc đáo tại khu vực này.

Khu vực này cũng mang trong ḿnh một số địa chỉ du lịch đông khách hàng đầu thế giới. Vươn rộng ra đại dương giống như h́nh một cái lưới tung ra theo cánh tay chài của người ngư phủ, cả khu vực, bao gồm các quần đảo, tạo ra một thềm lục địa- thường gọi là thềm lục địa Sunda- có kích thước gần bằng lục địa Bắc Mỹ. Dù phần lớn diện tích nay đă biến thành biển cả, nhưng khu vực này vẫn là nơi quy tụ của một lượng dân cư đông đến kinh ngạc. Xét về mặt chính trị và địa lư, có hai phần rạch ṛi: lục địa và hải đảo. Phần lục địa có hai bán đảo: Bán đảo lớn gồm Myanmar ở phía Đông Bắc, Thái Lan ở trung tâm và Lào, Camphuchia, Việt Nam quyện vào nhau như miếng xúc xích ở phía Đông và Đông Nam; bán đảo nhỏ và hẹp gọi là bán đảo Mă Lai, như ḿnh rắn từ Thái Lan, Miến Điện trườn xuống phương Nam. Giống h́nh một cái đầu voi nh́n nghiêng. Thái Lan bao gồm hai phần ba nửa trên của chiếc ṿi.

Ngày nay bạn có thể đi bằng xe lửa từ thành phố cao nguyên Chiang Mai ở phía Bắc Thái Lan qua thủ đô Bangkok đi tiếp xuống dải đất hẹp của bán đảo Mă Lai, băng qua vùng núi đá vôi có sườn dựng đứng tới Penang ở Malaysia. Xe lửa tiếp tục đi xuống qua thủ đô Kuala Lumpur rồi xuống đến vùng đất nóng ẩm Singapore sát đường xích đạo. Tôi cho rằng đây là một trong những đường xe lửa thú vị nhất châu Á có phục vụ ẩm thực kỳ thú.

Miến Điện nằm ở cực Bắc của khu vực Đông Nam Á với núi rừng gỗ tếch trùng điệp, những ngôi chùa kỳ vĩ ở Rangoon, những cung điện chạm khắc ở Mandalay và những phế tích uy nghiêm c̣n sót lại ở Pagan. Từ con đường băng qua vùng Karen ở phía Đông Miến Điện sang vùng cao nguyên của Thái Lan, bạn có thể dong theo lộ tŕnh của tín ngưỡng Phật giáo truyền xuống phương Nam qua những cố đô Chiang Rai, Chiang Mai, Muang Lamphun và tiếp tục đi xuống Sukhothai rồi Ayutthaya ở phía Nam. Ở bờ Đông của bán đảo Trung Ấn, ta cũng có thể làm một chuyến du ngoạn dọc theo bờ biển từ Bắc xuống Nam bằng đường xe lửa.

Nếu có điều ǵ tôi muốn nói th́ đó là h́nh ảnh về những cánh đồng lúa trải dài vô tận ở Việt Nam. Được bao bọc bởi núi đồi phía sau lưng, những cánh đồng lúa ở nơi đây c̣n xanh mướt và sống động hơn cả những ǵ tôi thấy ở Thái Lan. Ở phía Bắc, những núi đá vôi kỳ vĩ và đẹp đẽ nhô lên khỏi măt biển trong vịnh Hạ Long, nơi chưa đầy 10.000 năm trước chúng c̣n được bao bọc bởi một vùng đất không hề ngập nước. Khoảng nửa độ đường đi xuống phương Nam, hai vùng đất nằm sát bên nhau, Huế và Đà Nẵng, cho ta thấy một sự tương phản giữa ảnh hưởng của Trung Hoa và Ấn Độ. Hoàng thành Huế chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, dù có niên đại lâu đời hơn Đà Nẵng nhưng lại có những công tŕnh xây dựng muộn hơn. C̣n Đà Nẵng nổi tiếng với những di tích tháp Chàm theo phong cách của nền văn minh Ấn Độ. Những người dân tộc Chăm lỗi lạc này có mối quan hệ gần gũi về mặt ngôn ngữ với người dân ở Borneo và Sumttra. Du khách cũng sẽ rất muốn khám phá một viên ngọc vỡ ở vùng Đông Á, phế tích Angko Wat nằm sâu trong nội địa Camphuchia, với một lời hứa hẹn về những nền văn hóa lâu đời hơn c̣n nằm lai dưới những g̣ đồi trong rừng sâu.

Chín ḥn đảo chính của Đông Nam Á tạo thành một nửa ṿng tṛn bao quanh phía ngoài hai đảo trung tâm là Borneo và Sulawesi. Tất cả chúng được biết đến với tên gọi “Đông Nam Á hải đảo” hay quần đào Mă Lai. Khu vực này mang trong ḿnh sự đa dạng về văn hóa lớn hơn bất cứ một khu vực nào ở châu Á.

Sau khi du ngoạn một ṿng quanh Thái Lan và vùng phía tây Malaysia, nếu bạn muốn chứng kiến những ǵ tương tự trong vùng Đông Nam Á hải đảo th́ chắc chắn bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên. Những điểm giống nhau c̣n lại chỉ là hoa quả và những truyền thống tôn giáo cốt lơi được du nhập: Hồi giáo, đạo Hindu, Thiên Chúa giáo và Phật giáo. Thậm chí những truyền thống này c̣n có những hương vị bản địa tinh tế.

Miến Điện và Thái Lan chủ yếu là hai quốc gia Phật giáo, trong khi đó người dân sống ở Malaysia và các đảo chính của lục địa Sunda là Sumatra và Java lại là người Hồi giáo. Trái lại, Philipine là quốc gia Thiên Chúa giáo ngoại trừ phía Nam, nơi có một lượng dân tương đối đông theo Hồi giáo. Những phần khác của Đông Nam Á hải dảo đều là các khu vực đa tôn giáo, kể cả tôn giáo bản địa và du nhập. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ qua 2000 năm hiện nay chủ yếu c̣n lại ở phần phía tây của lục địa lớn Sunda, mặc dù nó c̣n có một vài ảnh hưởng đến tận phía đông Kalimantan (vùng Borneo của Indonesia).


Đồng lúa Việt Nam

Đối với những ai chưa có cơ may làm một chuyến thăm thú đến vùng Đông Nam Á th́ việc mô tả không thể biết thế nào cho đủ. Tất cả nền ẩm thực đa dạng, phong cảnh hữu t́nh, phong cách nghệ thuật duyên dáng nhiều màu sắc, biển cả, hải đảo, núi non và những phế tích cho thấy một quá khứ huy hoàng là một món quà khó quên đối với du khách. Khách du lịch viếng thăm những phế tích nổi tiếng ở Đông Dương và Java có thể sẽ thấy ngạc nhiên v́ chúng có niên đại trẻ hơn so với Knosos ở Hy Lạp và những di tích tương tuwjj tại Địa Trung Hải, Châu Âu và Trung Đông. Do chiến tranh, khí hậu, sự sinh trưởng của thảm thực vật, nên những phế tích ở vùng này đang ở t́nh trạng suy kém so với tuổi của chúng.

Di tích hoành tráng nổi tiếng ở cố đô của Thái Lan, Ayutthaya, đă bị quân Miến Điện phá hủy năm 1767. Vào năm đó ở phương Tây, đường ray xe lửa đầu tiên được khởi công và cũng chỉ sớm hơn một chút trước cuộc binh biến Bounty. Người dân Đa Đảo đă làm một cuộc đông tiến lớn lao từ đảo Samoa vào Thái B́nh Dương vào khoảng 500 năm sau công nguyên, một vài trăm năm trước khi những di tích vĩ đại như Angkor ở Camphuchia, Prambanan và Borobudur ở Java; Chiang Mai ở Đông Bắc Thái Lan được xây dựng. Angkor wat cùng với thành phố đền đài tráng lệ Pagan bên bờ sông Irawaddy ở Miến Điện, chưa hề được xây dựng trước khi người Norman xâm chiếm nước Anh và Sukhothai thủ đô cuối cùng của Thái Lan trươc Ayutthaya, ra đời vào thế kỷ XII sau Công nguyên.

Trong số những di tích hoành tráng cố nhất c̣n sót lại, th́ tháp Chàm ở Việt Nam có lẽ là đáng để chiêm ngưỡng nhất. Những ǵ c̣n lại sau chiến tranh nằm rải rác bên bờ duyên hải phía Đông xung quanh Đà Nẵng. Một vài tháp có niên đại cùng thời với đế quốc La Mă. Việt Nam cũng là quốc gia có di tích đô thị sớm nhất Đông Nam Á. Những ǵ c̣n lại của di tích Cổ Loa trong nội địa miền Bắc đất nước có niên đại từ thế kỷ thứ III trước Công nguyên.

Một đặc điểm chung của những di tích kỳ vĩ ở vùng Đông Nam Á là chúng đều được xây dựng bởi các xă hội trên cơ sở bản địa. nhưng chịu ảnh hưởng của Ấn Độ. Chúng làm nổi bật lên h́nh ảnh của cả đạo Hindu và đạo Phật. Văn hóa Trung Hoa cũng có một ảnh hưởng sâu sắc đối với Việt Nam, đặc biệt ở miền Bắc khoảng từ năm 200 trước Công nguyên, mặc dù những ǵ c̣n lại về mặt kiến trúc vào thời điểm đó là rất ít.

Ảnh hưởng của những người láng giềng được thực hiện thông qua buôn bán hơn là xâm lược. Ba nhóm thương nhân đường biển khác nhau đă từng qua lại bằng thuyền bè dọc theo bờ Ấn Độ Dương từ 2000 năm trước chính là người Ả Rập, người Ấn Độ và người Đông Nam Á. Những người Đông Nam Á lại là những người bắt đầu công việc đó sớm hơn. Ảnh hưởng có tính tạo dáng của Ấn Độ và Trung Hoa đối với nghệ thuật cũng như tôn giáo của vùng Đông Nam Á c̣n được thể hiện qua cái tên địa lư của khu vực này: Ấn Độ-China, Trung Ấn.

(C̣n nữa)


Stephen Oppenheimer
theo phunutoday
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images533102_thap_cam.jpg
Views:	5
Size:	145.3 KB
ID:	310487
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:32.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09616 seconds with 12 queries