Từ Hy Lạp, Ư: Lời cảnh báo cho lănh đạo toàn cầu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-10-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Từ Hy Lạp, Ư: Lời cảnh báo cho lănh đạo toàn cầu

Bài học từ Hy Lạp và Ư cũng là lời cảnh báo cho những vị lănh đạo đương nhiệm c̣n lại, tại những quốc gia mà quyền lợi của nhóm lợi ích là trên hết, kéo theo nạn tham nhũng ghê gớm, nợ công xấp xỉ hoặc vượt ngưỡng nguy hiểm...

Sẽ c̣n những phong trào vô lư và tuyệt vọng nữa?

Một hiện tượng xă hội đáng chú ư là từ khoảng tháng 9/2011, ở nhiều nơi trên thế giới, người ta đă đề cập nhiều đến cụm từ "khủng hoảng niềm tin". Khủng hoảng nào và niềm tin nào? Liệu có phải là một cuộc khủng hoảng kinh tế hay khủng hoảng xă hội, hoặc cả hai? Đó có phải là lư do mà thủ tướng Hy Lạp và ngay tiếp sau đó là thủ tướng của nước Ư đă phải chọn cách ra đi thay cho một cuộc đấu tranh giữ ghế đầy rủi ro khác?

Mọi chuyện vẫn chưa trở nên bi đát đối với giới chính trị gia châu Âu vào tháng 4/2011. Dù tỷ lệ tăng trưởng GDP của quư I/2011 đă phần nào giảm sút, nhưng Berlusconi vẫn ung dung với những "bữa tiệc sex" ở Roma, bất chấp số nợ 1.400 tỷ USD đang khiến cho đất nước này đạt tỷ lệ nợ công so với GDP thuộc loại cao nhất thế giới: khoảng 115%.

Nhưng từ tháng 5/2011, t́nh h́nh bắt đầu biến đổi một cách đầy tiêu cực. Không chỉ châu Âu, mà ngay cả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hùng mạnh cũng rơi vào ṿng xoáy của những tranh luận về khả năng xuyên phá trần nợ công và do đó có thể làm cho nước Mỹ vỡ nợ. Tất nhiên, một phần tranh căi của dư luận thuộc về tṛ chơi của giới chính khách lưỡng đảng Cộng ḥa và Dân chủ, nhưng việc Washington bắt buộc phải nâng trần nợ công sau đó đă chứng minh bản thân Mỹ không c̣n là một quốc gia an toàn về khả năng tự bảo vệ tài chính nữa.


Bài học từ Hy Lạp và Ư cũng là lời cảnh báo cho những vị lănh đạo đương nhiệm c̣n lại (ảnh monstersandcritics)

Rồi đến tháng 9/2011, không bao lâu sau khi Mỹ tạm giải quyết êm xuôi chuyện căi vă giữa hai đảng, "Chiếm phố Wall" nổ ra. Điều kinh ngạc là chỉ với khẩu hiệu quá đơn giản về ngữ nghĩa "Chúng ta là 99%", phong trào này đă thu hút sự chú ư của toàn thế giới và đă lan rộng đến 82 quốc gia. Mầm mống một cuộc khủng hoảng xă hội ngay trong ḷng nước Mỹ chăng?

Có những tờ báo ở Trung Quốc và một bài báo ở Việt Nam đă nhanh nhảu ám chỉ "Chiếm phố Wall" như thể "Mùa xuân Ả rập đang lan tới nước Mỹ". Ngay sau đó đă có lời phản bác từ châu Âu: Trung Quốc hăy tự lo cho bong bóng bất động sản cùng không khí bất ổn chính trị tại các khu vực Tây Tạng, Tân Cương và Nội Mông của họ, trước khi dành sự quan tâm cho người khác!

Thật rơ ràng, thế giới đang ch́m vào bất ổn, hoặc ít nhất là đă hội tụ nhiều dấu hiệu của sự bất ổn. Không chỉ Bắc Phi và Trung Đông chịu rúng động bởi những cuộc cách mạng hoa nhài, các quốc gia mới nổi ở châu Á và kể cả "chưa nổi" như Việt Nam đều đang thực nhận ít nhiều hậu quả của suy thoái kinh tế và phản ứng xă hội. Giới chính trị gia ở Mỹ và của châu Âu cũng khó ăn ngon ngủ yên, dù chỉ với tác động nhỏ nhoi của một phong trào chưa thành h́nh thành khối như "Chiếm phố Wall".

David Pinkus, giáo sư của Đại học Arizona State, người viết cho Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - báo VietNamNet ngày 6/11/2011, đă nêu ra một đánh giá đáng sợ: người dân Mỹ đang ngày càng lún sâu vào những phong trào vô lư và tuyệt vọng hơn. "Chiếm phố Wall" là một trong những phong trào như vậy.

Trong cách nh́n của những người Mỹ như David Pinkus và Joseph E. Stiglitz - nhà kinh tế học đạt giải Nobel và cũng là người dự báo chính xác về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, "Chiếm phố Wall" c̣n xa mới vươn tới sự chính thể của một phong trào xă hội theo nghĩa đầy đủ, và càng ngây thơ khi cho rằng đó là phong trào có chủ đích chính trị. Nhưng rơ ràng, "Chiếm phố Wall" hay Tea Party đều là những dấu hiệu cho thấy nước Mỹ đang ngày càng suy yếu.

Lời cảnh báo cho các lănh đạo

Sự bất ổn của nước Mỹ cũng kéo theo trạng thái bất an của phần lớn trong mảng c̣n lại của thế giới. Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra sự việc này nếu nh́n lại mối dây liên hệ giữa phong trào "Chiếm phố Wall" với sự ra đi của các lănh đạo.

Khởi đầu từ giữa tháng 9/2011, "Chiếm phố Wall" lên đến cao trào vào đầu tháng 10/2011. Mà đầu tháng 10 cũng là thời điểm bắt đầu cho biến động của "cơn lũ quét" Hy Lạp lại một lần nữa tràn vào châu Âu.

Mục tiêu tối cao của "Chiếm phố Wall" là đ̣i hỏi b́nh đẳng về thu nhập và công bằng xă hội. C̣n tại Hy Lạp, người dân và cả đội ngũ công chức không thể tưởng tượng được chính phủ của quốc gia này sẽ xử lư ra sao khi tiền lương và chế độ an sinh chỉ c̣n được bảo đảm đến cuối tháng 11/2011.

Những yêu sách về công bằng và an sinh xă hội, một khi không được thỏa măn, sẽ tích tụ theo thời gian và thường dẫn đến nguy cơ bùng nổ về xă hội - chính trị. Tại Hy Lạp, diễn tiến đó đă có tính tiền lệ và hệ thống. Việc thủ tướng nước này là George Papandreou phải ra đi không phải là một điều ǵ đó đáng ngạc nhiên, khi ông ta không t́m cách đại diện cho 99% dân số Hy Lạp theo cách nói tượng trưng của "Chiếm phố Wall", mà chỉ chăm lo việc giữ ghế và quyền lợi của nhóm lợi ích đặc quyền chiếm 1% c̣n lại.

Tương tự như Papandreou, thủ tướng Ư Berlusconi từ lâu đă khắc sâu h́nh ảnh chính quyền trong những bữa tiệc trác táng, những cuộc mua vui bằng tiền đóng thuế của người dân và hoàn toàn không lo lắng ǵ đến tương lai đen tối của lớp trẻ với gánh nợ công cao chất ngất. Bởi thế, không có ǵ ngạc nhiên khi đă xảy ra hiện tượng quá khích đập pháp trong phong trào biểu t́nh hưởng ứng "Chiếm phố Wall" diễn ra ở Roma.

Những thủ tướng đă ra đi. Nhưng từ trước đó, họ đă đi khỏi ḷng dân chúng. Sự ra đi muộn màng của họ chỉ làm trầm trọng hơn món nợ của họ đối với người dân, và kéo dài thêm thời gian trả nợ của người dân cho các ngân hàng tư bản.

Bài học từ Hy Lạp và Ư cũng là lời cảnh báo cho những vị lănh đạo đương nhiệm c̣n lại, tại những quốc gia mà quyền lợi của nhóm lợi ích là trên hết, kéo theo nạn tham nhũng ghê gớm, nợ công xấp xỉ hoặc vượt qua ngưỡng nguy hiểm 65-70%, công bằng xă hội là thứ xa xỉ phẩm đối với nhân dân, trong khi quyền phản biện dân chủ của người dân lại bị áp chế...

Chúng ta hăy tham khảo lời kết trong bài viết mới nhất "Toàn cầu hóa phong trào chống đối" của Joseph E. Stiglitz: "Thị trường không bị kiểm soát sẽ dẫn tới khủng hoảng kinh tế và chính trị. Thị trường vận hành đúng cách chỉ khi chúng hoạt động trong khuôn khổ các quy định, luật định phù hợp của chính quyền; và khuôn khổ ấy chỉ có thể có được trong một nền dân chủ phản ánh lợi ích chung - không phải thứ lợi ích của 1%. Chính quyền tốt nhất, mà tiền lại có thể mua được, th́ cũng không c̣n đủ tốt nữa".

Theo vef
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	HyLap9.11_1320825098.jpg
Views:	10
Size:	48.8 KB
ID:	332551
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:24.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06250 seconds with 12 queries