Dù tốn rất nhiều tiền nhưng những thí nghiệm này thật kinh khủng...
Thí nghiệm là một bước đệm quan trọng để đưa nhân loại lên những tầm cao mới. Thế nhưng có không ít thí nghiệm mà sau đó người ta mới nhận ra nó thật điên rồ. Lư do là bởi không những nó không giúp cho sự phát triển của khoa học mà đôi khi c̣n để lại những hậu quả nặng nề.
1. Ghép đầu
Thập niên 50 và 60 của thế kỷ trước là thời kỳ vàng son của khoa học. Con người lúc đó đă bắt đầu những chuyến thám hiểm không gian, xem tivi... Năm 1954, ca ghép nội tạng đầu tiên thành công đă mở ra nhiều hi vọng mới cho kỹ thuật cấy ghép. Và các nhà khoa học đă nghĩ tới việc cấy ghép… đầu người.
Vào khoảng giữa thế kỷ 20, hàng trăm triệu đô la đă được đầu tư để nghiên cứu lĩnh vực này để rồi không biết bao nhiêu chú chó và khỉ đă lần lượt hi sinh cho khoa học. Các nhà khoa học đă cố gắng ghép đầu của một con chó vào cổ một con khác. Vào năm 1970, Robert J.White đă tạo ra một sinh vật c̣n sống với phần đầu và thân được ghép từ chó và khỉ.
2. Mèo điệp viên
Vào những năm 1960, giữa thời Chiến tranh Lạnh, các hoạt động gián điệp nằm trong rất nhiều các âm mưu do thám của 2 chính phủ Mỹ và Liên bang Xô Viết. Lúc đó CIA đă bỏ ra đến 10 triệu đôla (khoảng 208 tỷ VNĐ) và 5 năm trời để huấn luyện một con mèo gián điệp (được biết với cái tên Acoustic Kitty). Ngoài việc huấn luyện, họ c̣n cấy ghép một thiết bị nghe lén vào trong con mèo; đó là một cái ăngten chạy bằng pin được cấy vào bên trong đuôi của con mèo tội nghiệp.
Sau một số cuộc giải phẫu gắn thiết bị nghe lén và kiềm chế cảm giác đói của con vật, trong một đợt thực nghiệm trên đường phố, con mèo đă lao vào một chiếc taxi và chết tại chỗ. Liệu cái chết của con mèo là một tai nạn hay là một hành động hy sinh để chấm dứt một chương tŕnh kỳ quái và tàn ác? Người dân Mỹ không biết ǵ về cuộc thử nghiệm trên cho đến khi các tài liệu liên quan được tiết lộ vào năm 2001.
3. Tiêm phóng xạ vào cơ thể
Khi Chiến tranh Thế giới thứ II sắp kết thúc, các nhà khoa học rất muốn t́m hiểu sâu hơn mức độ nguy hại của các nguyên tố phóng xạ đối với cơ thể người. Ngày 10/4/1945, người ta đă tiêm plutoni vào cơ thể một nạn nhân bị thương do tai nạn ôtô để nghiên cứu cơ chế loại bỏ chất phóng xạ của cơ thể người. Sau này, hơn 400 cuộc thí nghiệm tương tự cũng đă được tiến hành, gồm cả các thí nghiệm trị liệu phóng xạ đối với bệnh nhân ung thư, với lượng phóng xạ đưa vào cơ thể người khác nhau. Cho đến nay, người ta vẫn chưa thống kê được đă có bao nhiêu người trở thành nạn nhân của thí nghiệm này.
4. Cưỡi tên lửa
Trước khi sử dụng tên lửa đẩy đưa du thuyền và người vào vũ trụ, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ đă nghiên cứu chế tạo một loại xe trượt giảm áp, có tốc độ lên tới hàng trăm km/giờ. Tham gia vào thí nghiệm với xe trượt giảm áp bắt đầu từ năm 1954 là Đại tá, bác sĩ ngoại khoa John Stamp. Khi tốc độ đạt 1.010km/giờ, Stamp đă phải chịu áp lực tương đương với 35 lần sức hút của Trái đất. Hậu quả là Stamp đă bị thương tổn khắp người, không chỉ là việc găy mất mấy dẻ xương sườn, dập xương cổ tay, bay cả "hàng tiền đạo", mà c̣n bị vỡ mạch máu ở mắt và chấn động năo.
5. Chiến binh không ngủ
"Chiến binh không ngủ" là một trong những dự án lớn được Lầu Năm góc triển khai từ giữa những năm 50 của thế kỷ trước. Theo đó, để tạo ra những chiến binh không ngủ cả ngày lẫn đêm trong các trận chiến kéo dài, Cục Kế hoạch nghiên cứu cao cấp thuộc Bộ Quốc pḥng Mỹ đă cho thử nghiệm modafinil - một loại thuốc có tác dụng kích thích trung khu thần kinh, khiến con người có thể thức liên tục trong 40 giờ liền. Không chỉ có vậy, cơ quan này c̣n tài trợ cho việc nghiên cứu nhiều biện pháp chống buồn ngủ khác thường như dùng điện từ trường kích thích đại năo và tiêu trừ mỏi mệt.
Bên cạnh đó, để tạo cho các chiến binh khả năng tự bảo vệ trong điều kiện môi trường ác liệt, không bị lây bệnh truyền nhiễm, chống lại được những tác động của vũ khí sinh hóa và chịu được độ cao lẫn nhiệt độ cao, Lầu Năm góc c̣n thử nghiệm một dự án tạo ra bộ áo giáp cho cơ thể. Nếu thành công, các chiến binh sẽ có một số khả năng siêu phàm như bay ở trên cao như chim, lặn sâu dưới nước như sư tử biển... Tuy nhiên, ước mơ của Lầu Năm góc chưa kịp hoàn thiện th́ đă kịp tạo ra không ít binh sĩ bị bệnh tâm thần và stress v́ những thí nghiệm điên rồ kể trên.
* Bài viết có tham khảo tài liệu từ: Discovery News, Livescience.
Theo MASK