Italia “động đất kinh tế chính trị” c̣n tác hại hơn nhiều - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-05-2012   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Italia “động đất kinh tế chính trị” c̣n tác hại hơn nhiều

(Tamnhin.net) - Italia đă liên tiếp xảy ra hai trận động đất vào ngày 20 và 29/5/2012 làm 24 người chết, hơn 350 người bị thương, thiệt hại kinh tế trực tiếp tới cả tỉ EUR. Tuy nhiên, dư luận cho rằng những trận “động đất kinh tế chính trị” do con người gây ra hiện nay c̣n tác hại hơn nhiều so với động đất thiên tai.

Liên tiếp từ ngày 20/5 tới 29/5/2012 các tỉnh phía bắc Italia là Bologna, Modena, Ferrara, Mantova đă liên tiếp xảy ra các trận động đất 5,8 độ rích-te và hơn 60 dư chấn, nhất là ở Khu vực Emilia Romagna. Theo ước tính sơ bộ có 24 người thiệt mạng, hơn 350 người bị thương, hơn 15.000 người mất nhà cửa. Thiệt hại kinh tế trực tiếp tới hàng tỉ EUR, riêng ngành nông nghiệp tổn thất tới 500 triệu EUR, hàng trăm công ty, xí nghiệp bị thiệt hại. Những hăng ôtô lớn nằm trong Khu vực này là Farrari, Lamborghini, Maserati bị thiệt hại nghiêm trọng. Ngay sau động đất, Chính phủ Italia đă cứu trợ khẩn cấp 50 triệu EUR cho các nạn nhân trong khu vực thiên tai.

Nhà chức trách Italia cho biết khu vực động đất có GDP chiếm khoảng 1% tổng GDP của cả nước, nên tổn thất do động đất gây ra sẽ tác động không lớn tới toàn bộ kinh tế quốc dân, thời gian khắc phục hậu quả có thể từ 3-4 tháng.

Tác hại của thiên tai gây ra nh́n chung chủ yếu là thương vong và kinh tế, có thể khắc phục trong thời gian ngắn. Nhưng “động đất kinh tế chính trị” do con người gây ra đối với các nước trong Khu vực đồng eurozone, trong đó có Italia đă tác hại tổng hợp các mặt về kinh tế, chính trị, chủ quyền và cả con người. Thời gian khắc phục kéo dài tới hàng mấy năm sau.

Số liệu thống kê cho thấy 13 năm qua kể từ khi gia nhập Khu vực đồng EUR (Eurozone) năm 1999 tới nay, nợ của Italia từ 0,24% tăng lên tới 6,7%, tức chạm ngưỡng cho phép 7%. Italia là thực thể kinh tế lớn thứ ba của Eurozone, nhưng hiện nay nợ công tới 1.900 tỉ Eur (2.600 tỉ USD), chiếm 17% GDP của cả Eurozone, một con số quá lớn mà báo chí Italia và Châu Âu so sánh “nợ của Italia như con ḅ so với con ẽnh ương nợ của Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Ireland”.

Điều nghiêm trọng nữa là những khoản nợ này sẽ đáo hạn trong vài tháng tới và trong hai năm tới, chỉ riêng khoản tiền lăi vay nợ là 300 tỉ Eur (412 tỉ USD) phải thanh toán trong năm 2012 đă làm Italia choáng váng. Khi Italia ngỏ ư vay tiền Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), được IMF nói do “hiện nay t́nh h́nh kinh tế và tài chính của Italia rất nghiêm trọng, nên phải tính toán rất thận trọng trước khi cho vay”.

Khủng hoảng nợ công làm ông Berlusconi, người sành sỏi quyền thuật, nắm giữ chức vụ tới 30 năm bị mất chức Thủ tướng vào ngày 16/11/2011, nhường lại chiếc ghế này cho Nhà kinh tế học Mario Monti. Thủ tướng mới sẽ xử lư thế nào trước cảnh đất nước lâm nguy bên bờ sụp đổ với khoản nợ công tới 1.900 tỉ EUR (2.600 tỉ USD) và tỉ lệ thất nghiệp hơn 10% do Berlusconi để lại?

Mặc dù các nước Khu vực eurozone, G20, IMF, WB và một số nước hảo tâm khác đều t́m mọi cách cứu các nước khủng hoảng nợ công nghiêm trọng như Hy Lạp, Tây Ban Nha, Italia... ,nhưng tới nay t́nh h́nh vẫn bi đát.

Thời gian qua, Viện nghiên cứu chiến lược Brookings của Mỹ qua nghiên cứu 124 cuộc “Khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống” trên thế giới từ Thập kỷ 90 Thế kỷ 20 tới nay đă rút ra bốn bài học lớn, như sau:

- Một là, khủng hoảng đă làm thay đổi, thậm chí làm sụp đổ chính phủ và thay đổi thể chế chính trị của một nước. Thập kỷ 90 Thế kỷ 20, khủng hoảng tiền tệ đă làm các nước Hàn Quốc, Braxin, Cộng ḥa Séc, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ... buộc phải thay đổi chính phủ. Khủng hoảng tiền tệ năm 1998 đă kết thúc 30 nắm quyền của Tổng thống Xuhacto ở Indonexia. Khủng hoảng tiền tệ xảy ra cuối năm 2001 ở Achentina buộc Tổng thống nước này phải bỏ chạy khỏi thủ đô trốn ra nước ngoài. Năm 2011 tới nay, 10 nước trong Khu vực eurozone đă phải thay đổi Chính phủ, trong đó có Italia.

- Hai là, cho dù chính phủ mới h́nh thành nhưng việc lấy lại uy tín của chính phủ ở các nước này rất khó khăn. Bởi v́, khủng hoảng tiền tệ đă làm cho nhà nước chao đảo, đưa lại rất nhiều nhân tố không xác định của chính sách lớn, từ đó gây tổn hại lớn cho công cuộc tái thiết và phục hồi kinh tế đất nước, thậm chí một số nước phải từ bỏ chủ quyền để đổi lấy kinh tế và viện trợ của nước ngoài. Bởi vậy, việc nhà nước lấy lại uy tín sau khi khủng hoảng tiền tệ xảy ra không phải một hai năm mà phải hàng chục năm sau, từ đó tác động tiêu cực tới tương lai phát triển kinh tế đất nước.

- Ba là, lợi ích của đông đảo quần chúng bị tổn thất. Số liệu thống kê cho biết có tới 2/3 trong số 124 cuộc khủng hoảng tiền tệ đă làm cho đồng tiền mất giá, đầu tư trực tiếp nước ngoài bỏ đi và chính phủ phải thực hiện chính sách tài chính thắt chặt, đời sống dân chúng rơi vào cảnh khốn khó, điêu đứng.

- Bốn là, khủng hoảng đă tạo điều kiện cho cánh tả và phe đối lập có cơ hội vươn lên, thậm chí giành được quyền kiểm soát đất nước. Số liệu cho thấy có tới 32 nước, trong đó phe cánh tả và phe đối lập đă chiến thắng và giành chính quyền thông qua khủng hoảng tiền tệ.

Italia nằm trong t́nh trạng này, nên động đất do thiên tai vừa qua có thể khắc phục trong thời gian ngắn, nhưng “khủng hoảng kinh tế và chính trị” gây tổn thất to lớn, tác hại hơn nhiều. Nó sẽ kéo dài dai dẳng trong nhiều năm mới có thể khắc phục nổi. Rơ ràng “động đất kinh tế chính trị” tai hại và nghiêm trọng hơn nhiều so với động đất thiên tai.

Kiều Tỉnh
Tamnhinnet
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cfngoctung.jpg
Views:	5
Size:	13.8 KB
ID:	386078
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06685 seconds with 12 queries