Thời gian gần đây, có rất nhiều thông tin về những loại thực phẩm giả như gạo giả, trứng giả, thịt giả… khiến dư luận xă hội không khỏi hoang mang. Vậy thực hư câu chuyện đằng sau những loại thực phẩm lừa đảo này ra sao, làm thế nào để không trở thành nạn nhân của chúng?
Chúng ta cùng điểm lại một vài loại thực phẩm giả dưới đây để hiểu hơn về công nghệ chế biến đồ “fake” tinh vi và bí kíp phân biệt hàng giả – hàng thật.
1. Gạo giả
Cơm được nấu từ gạo và là “ngọc thực” trong tiềm thức của mọi người Việt Nam. Vậy nếu một ngày đến gạo cũng bị làm giả th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra?
Không cần trồng lúa cũng sẽ có gạo ăn?
Điều tưởng chừng không thể nhưng cũng đă trở thành sự thật. Cách đây vài năm, truyền thông Singapore đă loan tin về một loại gạo giả được phát hiện ở Thiểm Tây, Trung Quốc.
Theo đó, loại gạo này được làm từ hỗn hợp khoai lang, khoai tây đúc thành h́nh dạng cùng kích cỡ với hạt gạo. Sau đó, nó được bổ sung thêm polime làm tăng độ cứng, giống “nguyên si” gạo thật.
Thật đáng buồn khi những hạt gạo dẻo ngon như thế này cũng có thể lẫn gạo giả bên trong.
Theo các nhà nghiên cứu, loại gạo này gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của con người bởi nhựa polime rất khó tiêu. Hơn thế nữa, nếu gạo giả sử dụng polime tái chế th́ càng nguy hiểm, bởi đây là hóa chất vô cùng độc hại.
Các chuyên gia đă khuyến cáo không được dùng polime tái chế trong việc sản xuất túi nilon bởi sự nguy hiểm tới sức khỏe người tiêu dùng chứ chưa nói là làm thực phẩm để ăn.
Gạo giả trông dài hơn gạo thông thường khá nhiều.
Tuy nhiên, rất may mắn là loại gạo này khá dễ phát hiện. Ngâm gạo vào nước một thời gian, gạo thật sẽ ch́m và trương nở nhưng nếu là gạo giả th́ sẽ nổi lên trên. Hoặc nếu cho gạo lên chảo rang, gạo giả dưới sức nóng sẽ chảy ra c̣n gạo thật sẽ chín và có mùi thơm đặc trưng.
Rang gạo lên là một phương pháp đơn giản phát hiện gạo giả.
2. Trứng gà giả
Nếu như gạo giả vẫn c̣n sử dụng công thức giản đơn th́ với công nghệ làm trứng giả, người ta không c̣n cần bất cứ một nguyên liệu tự nhiên nào để tạo ra một món ăn nữa.
Đâu cần có gà mới đẻ được trứng?
Bằng cách tổng hợp từ canxi cacbonat, bột thạch cao và sáp nến, vỏ trứng được tạo ra hoàn hảo y như vỏ trứng thật. C̣n với ḷng đỏ bên trong, họ chỉ cần trộn gelatin, phèn và axit benzoic vào với nhau. Sau đó, họ cho thêm vào màu vàng chanh thực phẩm và canxi clorua và thế là một quả trứng giả ra đời.
Cận cảnh một quả trứng giả từ vỏ tới ḷng.
Đặc điểm dễ phân biệt trứng thật với trứng giả đó là phần ḷng trứng bên trong. Ḷng đỏ và ḷng trắng trứng giả giống như đông đá, dính vào với nhau, thậm chí có thể nảy lên như quả bóng bàn.
Tóm tắt quá tŕnh làm trứng giả.
Tuy nhiên, trên thực tế nếu trứng giả được đem bán trên thị trường, không thể đập trứng ra kiểm tra trước khi mua, v́ vậy người tiêu dùng dễ trở thành nạn nhân của tṛ lừa đảo tinh vi này.
Trứng giả ăn được nhưng lượng dinh dưỡng trong đó th́ vô cùng nghèo nàn.
3. Thịt cừu giả
Chúng ta thường quan niệm rằng, thịt là nguồn sản phẩm tự nhiên, chứa nhiều protein và không thể thiếu trong bữa ăn mỗi ngày. Nhưng đă bao giờ bạn nghĩ nếu thịt bạn ăn bị làm giả th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra?
Mới đây, dư luận không khỏi bàng hoàng khi vụ việc thịt cừu làm giả được bày bán công khai bị cảnh sát phanh phui. Theo đó, đặc sản thịt cừu có thể được làm giả y như thật chỉ bằng những hóa chất công nghiệp kết hợp với thịt chuột, chồn, cáo…
Khó phân biệt thịt cừu thật và thịt cừu giả.
Cụ thể, theo chính những công nhân chuyên sản xuất thịt giả, nguyên liệu để làm giả thịt cừu gồm cáo, chồn hoặc chuột nguyên con và gelatin, phẩm đỏ và nitrat. Sau khi giết mổ thịt chồn, chuột, người ta trộn chúng với phẩm màu đỏ, chất tạo hương vị, dùng gelatin để tạo ra lớp mỡ trông giống thịt cừu. Đáng lưu ư ở chỗ, với công thức tưởng chừng như đơn giản này, người ta có thể sản xuất hàng loạt nhiều loại thịt khác như thịt vịt, thịt lợn,…
Nếu chỉ nếm hương vị th́ chỉ có những đầu bếp chuyên nghiệp mới phân biệt nổi.
Đặc điểm của loại thịt giả này là nếu chỉ nếm hương vị sau khi được nấu chín, chỉ có đầu bếp chuyên nghiệp mới phân biệt được là thịt giả, chứ người thường th́ hầu như không thể. Giá của chúng lại rẻ hơn gấp nhiều lần so với thịt thật (khoảng 27.000VND cho một hộp thịt giả so với 156.000VND cho một hộp thịt thật) nên người tiêu dùng càng dễ bị lừa.
Mỗi ngày, có hàng tấn thịt giả như thế này xuất xưởng.
Thịt giả có lớp mỡ rất dễ tách ra.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, những bà nội trợ thông thái có thể sử dụng mẹo vặt sau đây để nhận biết loại thịt cừu giả. So với thịt thật, thịt cừu giả có lớp mỡ rất dễ tách ra bằng đũa thông thường, v́ vậy chỉ cần lưu ư một chút là có thể an tâm khi đi chợ mua thức ăn cho gia đ́nh rồi.
4. Thịt băm giả trong bánh bao và há cảo
Cũng là một dạng chế biến từ thịt nhưng thịt băm được sử dụng nhiều trong công nghệ sản xuất nhân bánh bao, há cảo… Nhưng ít ai biết rằng, loại thịt băm này lại được làm giả theo một quy tŕnh kinh sợ và có phần ghê rợn hơn.
Với việc giá thịt nguyên liệu nhập không nhỏ, nhiều cơ sở sản xuất bánh bao đă chế tạo ra công thức làm thịt băm có 1-0-2 sau: Họ sử dụng giấy b́a các tông cũ, làm sạch.
Quy tŕnh làm bánh bao nhân giả giấy độc hại.
Sau đó ngâm với xút (NaOH) một lượt, băm nhỏ ra như băm thịt, tẩm ướp các loại hương liệu tạo mùi vị, trộn cùng các nguyên liệu thông thường khác có trong thịt băm nhưng giá thành rẻ. Bước cuối cùng, các nhà sản xuất chỉ việc nhồi phần nhân giả ấy vào bánh bao và hấp lên, đem ra thị trường bán.
So với việc phân biệt thịt cừu giả và thật, phân biệt những chiếc bánh bao kiểu này có phần khó hơn đôi chút, v́ bạn đâu thể nào nh́n thấy nhân bánh trước khi mua. Vậy nên, hăy kiểm tra kỹ nguồn gốc đồ ăn và thận trọng kiểm tra trước khi sử dụng.
Tạm kết: Với nguồn thực phẩm vô cùng phong phú, đa dạng hiện nay, thật khó để những người tiêu dùng có thể phân biệt được đâu là thực phẩm thật – giả bằng mắt thường. Bởi vậy, những người tiêu dùng hăy thông thái khi lựa chọn, t́m mua thực phẩm cho gia đ́nh của ḿnh ở những địa điểm đáng tin cậy.
Tổng hợp