Tiếng trống múa lân rộn ră, những chiếc đèn lồng lung linh và hương bánh nướng thơm phức đang đưa tết Trung thu đến thật gần. Ngoài những điều thú vị này, mẹ c̣n có thể kể cho bé những câu chuyện thật ...
Mỗi câu chuyện về ngày tết trung thu đều có một lịch sử rất xa xưa và mang ít nhiều yếu tố huyền thoại trong đó. Lời kể trầm bổng, đưa đẩy sẽ chắp cánh cho trí tưởng tượng của bé bay xa.
Sự tích chị Hằng
Để bắt đầu, mẹ có thể gợi ư bé nh́n lên mặt trăng. Trăng rằm tháng Tám thường rất tṛn và sáng, có thể nh́n rơ h́nh thù do các vết lơm tạo ra. Mẹ hỏi bé: “Con có biết trên mặt trăng có một nàng tiên tên là Hằng Nga không? Những chỗ mờ mờ kia là cung điện của cô tiên đấy”, rồi từ từ dẫn dắt vào câu chuyện:
“Ngày xửa ngày xưa, có một dịp kia, trên trời xuất hiện mười ông mặt trời, cùng chiếu sáng làm đất nóng đến bốc khói, biển hồ khô cạn, người dân cũng không thể sống nổi. Lúc đó, có một người anh hùng tên là Hậu Nghệ đă trèo lên một đỉnh núi cao, giương nỏ thần bắn rụng chín ông mặt trời, cứu sống muôn loài…
Sự tích chú cuội
Chú Cuội là phiên bản giải thích về h́nh dáng các vết lơm trên mặt trăng theo kiểu Việt Nam. Theo đó, mẹ có thể giải thích h́nh dáng của cây đa, chỗ Cuội ngồi dưới gốc đa như thế nào. Mẹ có thể chọn một trong 2 câu chuyện chị Hằng hoặc chú Cuội để kể cho bé. Mẹ bắt đầu:
“Hồi xưa chú Cuội cũng ở trên mặt đất giống mẹ con ḿnh vậy đó. Chú Cuội là một tiều phu, tức là một người đốn củi ấy. Một hôm, khi vác ŕu vào rừng sâu t́m chặt cây, Cuội bỗng giật ḿnh trông thấy một cái hang cọp. Nh́n trước nh́n sau anh chỉ thấy có bốn con cọp con đang vờn nhau. Cuội liền vung ŕu bổ cho mỗi con một nhát lăn quay trên mặt đất. Nhưng vừa lúc đó, cọp mẹ cũng về tới nơi. Nghe tiếng gầm kinh hồn ở sau lưng, Cuội chỉ kịp quẳng ŕu leo thoắt lên ngọn một cây cao. Từ trên nh́n xuống, Cuội thấy cọp mẹ lồng lộn trước đàn con đă chết. Nhưng chỉ một lát, cọp mẹ lẳng lặng đi đến một gốc cây gần chỗ Cuội ẩn, đớp lấy một ít lá rồi trở về nhai và mớm cho con. Bốn con cọp con đă vẫy đuôi sống lại, khiến cho Cuội vô cùng sửng sốt. Chờ cho cọp mẹ tha con đi nơi khác, Cuội mới lần xuống t́m đến cây lạ kia đào gốc vác về
Chú Cuội
Sự tích bánh trung thu
Chiếc bánh này vốn có tên là bánh Nguyệt (bánh trăng) đấy mẹ ạ. Từ thời xa xưa, người dân Trung Quốc đă làm loại bánh này nhưng với những tên gọi khác nhau. Có thời, bánh được gọi là bánh hồ đào do nguyên liệu chủ yếu là hạt hồ đào…
Bánh Trung thu
V́ sao có ngày tết Trung thu?
Ngày Trung thu cũng gắn liền với vị hoàng đế Đường Huyền Tông. Ông vua này c̣n được biết đến với cái tên Đường Minh Hoàng.
Nhân một đêm rằm tháng tám, khi cùng các quan ngắm trăng, vua Đường bỗng ao ước được lên cung trăng. Một vị pháp sư đă làm phép đưa được nhà vua tới cung trăng…
Cucre