Ảnh tướng Tô Lâm, tướng Lương Cường
dưới là tướng Lương Tam Quang và tướng Phan Văn Giang
Những nhân vật chính thời hậu Nguyễn Phú Trọng:
Sau khi kết thúc chuyến làm việc tại Mỹ, và thăm chính thức Cuba, theo một số suy đoán, ông Tô Lâm đang t́m mọi cách để lật lại hồ sơ, xử lư một số tướng lĩnh cấp cao của quân đội, thuộc dạng “cứng đầu”, đang chống phá các nỗ lực cải cách của ông.
Trong đó, Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, và Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương – Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, có sự bất ḥa với Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phan Văn Giang và cả Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tướng Lương Tam Quang là đồng hương Hưng Yên và là cánh tay đắc lực của TBT Tô Lâm, đang nắm chức bộ trưởng công an, một vị trí quan trọng để đối đầu với các phe cánh khác, đặc biệt là thủ tướng Minh Chính (cũng là tướng công an nhưng không cùng phe cánh), tướng Trọng Nghĩa (trưởng ban tuyên giáo) và tướng Lương Cường phe quân đội.
Mặc dù là cùng quân đội nhưng tướng Lương Cường và Phan Văn Giang lại không cùng hoà hợp để chống Tô Lâm, đây là một lợi thế cho phe cánh ông Tô Lâm , chia cắt họ ra và tiêu diệt từng người một.
C̣n về thủ tướng Minh Chính th́ phe cánh của ông Tô Lâm đang ráo riết t́m bà Thanh Nhàn nhằm t́m ra bằng chứng tham nhũng của cả ông Minh Chính và bộ trưởng Giang.
Mặc dù là clan mạnh nhất nhưng ông Tô Lâm vẫn chưa dám ra tay mạnh mẽ do lo sợ những thế lực này kết hợp lại tiến hành đảo chính.
RA LUẬT MÀ KHÔNG ÁP DỤNG, CHẲNG KHÁC NÀO BAO CHE CHO TỘI PHẠM
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, những người tham ô tài sản hoặc nhận hối lộ trị giá từ 1 tỷ đồng trở lên, hoặc gây thiệt hại tài sản từ 5 tỷ đồng trở lên có thể bị phạt tù từ 20 năm, tù chung thân hoặc thậm chí là tử h́nh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy chưa thấy trường hợp lănh đạo hoặc quan chức nào vi phạm bị xử lư nghiêm minh theo đúng mức án mà pháp luật quy định.
Một ví dụ điển h́nh là vụ án mới nhất ở Vĩnh Phúc, khi cựu Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh này đă nhận hối lộ lên tới gần 100 tỷ đồng. Dù mức độ tham nhũng rất lớn và thiệt hại do hành vi của họ gây ra là rất nghiêm trọng, nhưng kết quả xử lư lại không thể hiện được sự quyết liệt trong việc áp dụng h́nh phạt t.ử h́nh đối với các đối tượng tham nhũng ở mức độ cao.
Điều này tạo ra sự bức xúc trong dư luận, khiến người dân hoài nghi về sự nghiêm minh của pháp luật và đặt câu hỏi liệu có sự bất công trong việc xử lư những người có chức vụ cao trong hệ thống chính trị.
Như vậy, mặc dù pháp luật có những quy định rất nghiêm ngặt đối với tội tham nhũng, nhưng thực tế việc áp dụng h́nh phạt tử h́nh trong các vụ án tham nhũng lớn vẫn chưa được thực hiện, điều này làm giảm hiệu quả của các biện pháp chống tham nhũng và ảnh hưởng đến niềm tin của người dân vào hệ thống pháp lư của đất nước.
Đối với Việt Nam, ra luật chỉ để làm cảnh. Ṭa án xét xử chỉ đóng vai tṛ là con rối của Đảng Cộng Sản. Họ phán quyết những bản án đă được dàn dựng từ trước và có lợi cho nhà cầm quyền và những tội phạm có khả năng sử dụng đồng tiền để mua công lư.
Ái Hông
LƯƠNG CƯỜNG VÀ PHẠM MINH CHÍNH SẼ PHẢI DƯỚI CƠ TÔ LÂM NẾU TẬP CẬN B̀NH NGHỈ HƯU?
Truyền thông quốc tế đưa tin, trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Quư Châu mới đây, lần đầu tiên Chủ tịch Trung quốc Tập Cận B́nh hé lộ khả năng có thể nghỉ hưu v́ lư do sức khỏe. Cùng lúc đó, Thủ tướng Lư Cường đă có chuyến khảo sát rầm rộ tại Phúc Kiến. Điều này làm dấy lên suy đoán trong nội bộ rằng ông Tập có khả năng sắp rời bỏ quyền lực. Một số bằng chứng cho rằng ông Tập không c̣n giữ vai tṛ lănh đạo “hạt nhân” như trước đây. Mà ông Lư Cường sẽ là người kế nhiệm.
Theo giới quan sát, nhiều chỉ dấu của chính trường ở Bắc Kinh đă cho thấy dường như ông Lư Cường đă giành lại quyền kiểm soát kinh tế và không c̣n phải chịu sự chỉ đạo từ ông Tập Cận B́nh. Nếu có sự thay đổi về người đứng đầu đảng và nhà nước Trung quốc – Chủ tịch Nước kiêm Tổng Bí thư Tập Cận B́nh, theo giới phân tích quốc tế chắc chắn sẽ có những sự thay đổi trong chính sách của “tân lănh đạo” Trung Quốc trong thời gian sắp tới.
Sự phụ thuộc của chính trường Việt nam vào chính trị Trung quốc từ lâu nay khó có thể bị bác bỏ. Đặc biệt, trong giai đoạn cận đại khi nền chính trị Việt nam và Trung quốc có chung điểm tương đồng với sự lănh đạo của 2 đảng Cộng sản. Câu thành ngữ, “nếu Bắc Kinh đổ mưa, th́ lập tức Hà nội sẽ giương ô” đă mô tả thực trạng như vừa kể.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng chính trị ở Việt nam vẫn đang diễn biến phức tạp, dường như chưa có hồi kết. Mâu thuẫn nội bộ trong Đảng đă ảnh hưởng đáng kể đến quá tŕnh sắp xếp, tinh gọn bộ máy và sáp nhập các tỉnh thành. Những mâu thuẫn này thường xoay quanh lợi ích chính trị, quyền lực và vị trí lănh đạo. Việc quyết định “ai ở, ai đi” sau sáp nhập sẽ là vấn đề làm gia tăng mâu thuẫn giữa các phe phái trong đảng.
Theo giới chuyên gia, sự biến động của chính trị Trung quốc nếu xảy ra như dự báo, th́ chắc chắn sẽ có ảnh hưởng lớn đến các cá nhân thân Bắc Kinh như Chủ tịch Nước Lương Cường cũng như Thủ tướng Phạm Minh Chính. Nhưng kết quả cụ thể vẫn c̣n là một ẩn số chưa có câu trả lời. Chúng ta cùng chờ xem!
Hồng Lĩnh
CẢI CÁCH PHẢI BẮT ĐẦU TỪ ĐA NGUYÊN ĐA ĐẢNG
Ngày 28/3, tại thành phố Đà Nẵng, Tô Lâm đă chủ tŕ buổi gặp mặt của lănh đạo Đảng, Nhà nước với cán bộ lăo thành cách mạng, người có công, gia đ́nh chính sách tiêu biểu khu vực miền Trung. Phát biểu tại buổi gặp mặt, Tô Lâm cho biết, việc sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, với tinh thần quyết liệt, khẩn trương, "vừa chạy vừa xếp hàng", không cầu toàn nhưng cũng không nóng vội; không được để gián đoạn công việc và mô h́nh tổ chức mới phải tốt hơn, hiệu quả hơn mô h́nh cũ.
Theo Tô Lâm, việc sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đă được thực hiện mạnh mẽ, triệt để, khoa học, nhân văn, làm từ trên xuống dưới với phương châm "Trung ương làm gương, địa phương hưởng ứng". Chính phủ đă khẩn trương ban hành các chính sách để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động, góp phần giải tỏa những tâm tư, tạo thuận lợi trong quá tŕnh sắp xếp.
Dự kiến, hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của csVN sẽ cơ cấu lại gồm 3 cấp, đó là Trung ương, tỉnh/thành phố và xă, phường. Cơ cấu tổ chức này hướng tới mục tiêu chính quyền, cán bộ phải bám sát gần dân hơn, để bóc lột dân nhiều hơn, tham nhũng nhân dân nhiều hơn. Chính quyền csVN phải chủ động tiếp cận để dễ trấn lột người dân. Theo Tổng Tô, dự kiến ban đầu, sẽ có khoảng 34 tỉnh, thành phố trên cơ sở sắp xếp lại từ 63 tỉnh, thành phố hiện nay; kết thúc hoạt động của tổ chức cấp huyện và sẽ tổ chức khoảng 5.000 cấp xă, phường.
Tô Lâm cũng lưu ư, trong quá tŕnh tổ chức Đại hội Đảng các cấp, cơ cấu lại hệ thống hành chính, sắp xếp tổ chức cán bộ,... sẽ không loại trừ sẽ xảy ra t́nh trạng "đục nước béo c̣", "tranh tối tranh sáng" để tham nhũng, lăng phí, tiêu cực. Tô Lâm cũng cho biết thêm, Đại hội XIV của Đảng csVN sẽ diễn ra trong quư I/2026. Đây sẽ được coi là Đại hội đánh dấu khởi điểm "Kỷ nguyên vươn ḿnh của dân tộc Việt Nam, v́ một đất nước Việt Nam giàu mạnh, hùng cường, phồn vinh, thịnh vượng".
Thực chất của vấn đề nếu Tô Lâm và BCT đảng csVN muốn Việt Nam thật sự có thể vươn minh thi bắt buộc phải xóa bỏ điều 4 Hiến pháp. Việc có nên giữ hay bỏ điều này là một vấn đề chính trị lớn, liên quan đến thể chế, đường lối phát triển và mô h́nh quản trị quốc gia. Để Việt Nam trở nên giàu mạnh, hùng cường, phồn vinh và thịnh vượng, có nhiều yếu tố quan trọng cần thay đổi, bao gồm: Tiếp tục cải cách kinh tế theo hướng thị trường tư nhân, nâng cao năng suất lao động, khuyến khích đổi mới sáng tạo. Đồng thời tăng cường minh bạch, nâng cao hiệu quả quản lư nhà nước, cải cách hành chính và pháp luật để bảo đảm công bằng cho mọi thành phần kinh tế. Đầu tư mạnh vào giáo dục, nghiên cứu khoa học và công nghệ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và khả năng cạnh tranh.
Cuối cùng là phải thật tâm cải cách, để hệ thống chính trị thật sự tự do và đa nguyên đa đảng mới vận hành hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển, bảo đảm quyền lợi của mọi tầng lớp nhân dân và doanh nghiệp. Muốn thật tâm cải sửa th́ phải xóa bỏ hoàn toàn cơ chế độc tài độc đảng theo mô thức chủ nghĩa cộng sản hiện nay. Quan trọng hơn là mục tiêu cuối cùng, nhân dân Việt Nam cầu mong vẫn là ước muốn đất nước phát triển, đời sống mọi người được nâng cao và xă hội công bằng, cường thịnh, văn minh, theo mô thức đa nguyên và đa đảng. Mong thay.
Lăo Thất
TP.HCM LÊN KẾ HOẠCH SÁP NHẬP KHÔNG CẦN HỎI Ư DÂN
Chính quyền và Sở Nội vụ TP.HCM đang lên phương án sắp xếp sát nhập xă/phường, bỏ cấp quận/huyện. Dự kiến Quận 1 chỉ c̣n 2-3 phường, Quận 3 chỉ c̣n 1-2 phường… nếu theo kế hoạch này, thành phố sẽ giảm từ 273 xuống chỉ c̣n hơn 80 xă/phường.
Cụ thể:
- Quận 1 có diện tích 7,73km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 2-3 phường đặt tên là Bến Nghé và Bến Thành.
- Quận 3 diện tích 4,92km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 1-2 phường.
- Quận 4 diện tích 4,18km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 2 phường.
- Quận 5 diện tích 4,27km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 2 phường.
- Quận 6 diện tích 7,14km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 4-5 phường.
- Quận 7 diện tích 35,69km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 2 phường.
- Quận 8 diện tích 19,11km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 2 phường.
- Quận 10 diện tích 5,72km2 hiện có 11 phường chỉ c̣n 2-3 phường.
- Quận 11 diện tích 5,14km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 2-3 phường.
- Quận 12 diện tích 52km2 hiện có 11 phường chỉ c̣n 3-4 phường.
- Quận B́nh Thạnh diện tích 20,78km2 hiện có 15 phường chỉ c̣n 4 phường.
- Quận B́nh Tân diện tích 52,02km2 hiện có 10 phường chỉ c̣n 3 phường.
- Quận G̣ Vấp diện tích 19,73km2 hiện có 12 phường chỉ c̣n 3 phường.
- Quận Phú Nhuận diện tích 4,48km2 hiện có 11 phường chỉ c̣n 2 phường.
- Quận Tân B́nh diện tích 22,43km2 hiện có 15 phường chỉ c̣n 3-4 phường.
- Quận Tân Phú diện tích 15,97km2 hiện có 11 phường chỉ c̣n 2-3 phường.
- TP Thủ Đức diện tích 211,73km2 hiện có 34 phường chỉ c̣n 9 phường.
- Huyện B́nh Chánh diện tích 253,56km2 hiện có 16 xă chỉ c̣n 4 xă.
- Huyện Cần Giờ diện tích 704,45km2 hiện có 16 xă chỉ c̣n 4 xă.
- Huyện Củ Chi diện tích 434,77km2 hiện có 21 xă chỉ c̣n 6 xă.
- Huyện Nhà Bè diện tích 100,43km2 hiện có 7 xă chỉ c̣n 2 xă.
- Huyện Hóc Môn diện tích 109,17km2 hiện có 11 xă chỉ c̣n 1-2 xă.
Việc sắp xếp, sát nhập như này sẽ làm tác động và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân trên thành phố hơn 10 triệu dân này.
Bạn có thấy việc sắp xếp này là hợp lư, nhà bạn có được hỏi ư kiến về việc sát nhập này không? Xin hăy để lại ư kiến.
Gia Minh
Chỉ c̣n chưa đầy 9 tháng nữa, Đại hội lần thứ 14 của Đảng Cộng sản Việt nam sẽ chính thức khai mạc. Đại hội này sẽ bầu ra một ban lănh đạo mới của Việt nam để đưa đất nước bước sang một “kỷ nguyên mới” trong sự phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, theo giới quan sát, trong bối cảnh nội bộ của đảng được cho là mất đoàn kết trầm trọng, bởi lư do có các quan điểm về đường lối khác biệt, thậm chí trái ngược nhau. Từ đó, đă làm suy yếu sự đoàn kết và thống nhất trong nội bộ của Đảng.
Đáng chú ư, trong thời gian gần đây, trên mạng xă hội đă xuất hiện nhiều trang, nhóm của lực lượng Dư Luận viên và các trang fanpage liên quan đến lực lượng tác chiến không gian mạng của Bộ Quốc pḥng.
Theo đó, khi mà Đại hội lần thứ 14 của Đảng đang đến gần th́ các trang này đă đưa ra các bài viết, các status nói xấu Tổng Bí thư Tô Lâm. Ví dụ như, khẳng định rằng, việc ông Tô Lâm trao Huân chương Sao vàng cho cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và cựu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh là không xứng đáng, và không phù hợp với ḷng dân.v.v…
Đồng thời, cũng có rất nhiều các bài viết, các video clip liên quan đến Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc Pḥng. Và điểm chung đều cho rằng ông Phan Văn Giang có đạo đức cách mạng xứng đáng giữ vai tṛ Tổng Bí thư hơn ông Tô Lâm.
Theo giới quan sát, nếu những thông tin vừa kể xuất hiện trước đây th́ không có ǵ đáng nói. Nhưng nó lại xuất hiện ngay tại thời điểm nhạy cảm, khi công cuộc tinh gọn bộ máy trong nội bộ Quân đội đang được tiến hành gấp rút.
Đây là điều đă khiến cho công luận đặt câu hỏi, phải chăng đây là luồng dư luận trong nội bộ quân đội đang thể hiện sự chống đối ngấm đối với Tổng Bí thư, để đ̣i phân chia lại ghế cho phe tướng lĩnh Quân đội trước Đại hội đảng 14.
Cụ thể, khi các lănh đạo cấp cao của Bộ Quốc pḥng đang dần được bổ sung những người gốc Hưng Yên, như Trung tướng, Hoàng Xuân Chiến và Trung tướng Nguyễn Hồng Thái. Theo đó, ông Tô Lâm đang nỗ lực để đưa một số người thân tín vào nắm Quân đội, vốn là đối thủ cạnh tranh với Công An.
Hay, có thể đây là một thủ đoạn của một thế lực chính trị từ bên ngoài đang cố t́nh tung “hỏa mù”, nhằm giật dây để chia rẽ nội bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam, để thao túng và điều khiển khi cần thiết?
Công luận thấy rằng, những phát biểu mang tính “dân túy” của Tổng Bí thư Tô Lâm trong thời gian gần đây đều đúng với thực trạng của đất nước. Tuy nhiên, cái mà người dân đang trông chờ chính là các hành động cụ thể chứ không phải những khẩu hiệu nói suông từ Tổng Bí thư như đă thấy.
Đặc biệt là những chính sách đối với ngành Công An trong thời gian qua, như Nghị Định 168/2024 vừa qua mang quá nhiều các điều phiền toái và mất ḷng dân.
Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm là một lănh đạo quốc gia thực thụ, th́ ông Tô Lâm nên bỏ lối tư duy cai trị mang tính vụn vặt của một lănh đạo Công An. Để đổi mới bằng tư duy phục vụ của giới kỹ trị theo phong cách của một chính khách thực thụ và chuyên nghiệp.
Theo giới thạo tin, việc rất nhiều trang mạng xă hội đă lạm dụng h́nh ảnh của Đại tướng Phan Văn Giang. Cũng có thể xuất phát từ một bộ phận các quân nhân bị tinh giản, hoặc điều chuyển đang bất măn nên ngấm ngầm chống đối.
Tuy nhiên, không thể loại trừ một khả năng mang tính “dài hơi”, đó là một chiêu bài mang tính chính trị. Để dọn đường cho một khả năng xảy ra “binh biến’ trong Quân đội, dưới sự “bật đèn xanh” từ Trung Nam Hải. Để đưa một tướng lĩnh Quân Đội thân Trung Quốc giữ chức Tổng Bí thư thay cho ông Tô Lâm.
Đây, cũng có thể là lư do nhằm tạo sức ép đối với ông Tô Lâm và phe Hưng Yên để Chủ tịch Nước Lương Cường hay Đại tướng Phan Văn Giang tiếp tục ở lại sau Đại hội 14. Để tiếp tục giữ chức Bộ trưởng Quốc Pḥng hoặc Chủ tịch Nước nếu như c̣n đủ sức khỏe.
C̣n chức Tổng Bí thư, sẽ vẫn tiếp tục do ông Tô Lâm đảm nhiệm, đây là giải pháp được cho là dung ḥa để giữ ḥa khí và để cân bằng hai thế lực chính trị hàng đầu hiện nay, là Quân đội và Công An. Chúng ta hăy cùng chờ xem.
Nghe đồn rằng, hiện nay có một thế lực đang chuẩn bị để sắp tới quyết định thành lập các “Đặc khu kinh tế”. Cũng nghe đồn có một vị quan chức khá to tuyên bố rằng: “Lần này th́ chỉ bàn Tiến, không bàn Lùi”! Sở dĩ ông lớn nói câu này là v́ cách đây mấy năm, chuyện Đặc khu đă đưa ra bàn bạc ở Quốc hội, tưởng là mọi việc đă xong xuôi, nhưng rồi bị nhân dân cả nước phản đối, nên đành gác lại. Nước Trung Hoa có diện tích rộng gấp 30 lần nước ta, trong khi dân số chưa gấp đến 15 lần. Nói như vậy để hiểu rằng Trung Quốc thưa dân hơn gấp đôi ở nước ta. Thế mà họ luôn muốn “thuê đất dài hạn” ở nước ta. Thuê đất để làm ǵ, đó là câu hỏi mà chúng ta phải t́m được câu trả lời chính xác.
Là người Việt Nam có tŕnh độ trung b́nh cũng hiểu được rằng, âm mưu thôn tính nước ta của các nhà cầm quyền Trung Cộng đă có từ hàng ngàn năm trước và không hề thay đổi cho đến tận ngày nay. “Hữu hảo” chỉ là chiêu bài họ đưa ra để ru ngủ, lừa bịp mà thôi. Sự thật, thời yên b́nh chính là lúc họ chuẩn bị cho cuộc xâm lược trong tương lai, nên đưa ra nhiều chính sách, mà nếu chúng ta thiếu cảnh giác, th́ tưởng hai bên đều có lợi.
“Đặc khu kinh tế” theo kiểu hiện nay là cho thuê dài hạn một vùng của đất nước. Thời hạn đó có thể 50 năm, 90 năm, thậm chí có kẻ c̣n đề nghị trên 100 năm! Cho nước ngoài thuê đất làm Đặc khu theo kiểu này th́ ai có lợi? Tất nhiên đối tác nước ngoài có lợi không chỉ về kinh tế, mà lớn hơn là để thực hiện một mưu đồ đă lập sẵn. Trong nước ta th́ người quyết định kư kết sẽ thu lợi nhuận khổng lồ. Theo tiết lộ của một vị nguyên Bộ trưởng bộ Tài chính, đối tác Trung Quốc có thể lót tay số tiền bằng 30% giá trị món hàng kư kết!
Người Trung Quốc thuê Đặc khu để làm ǵ? Hăy xem chuyện xẩy ra ở Đặc khu trên đất Campuchia th́ ta hiểu được một phần mục đích của họ. Rồi gần đây nhất, khi chưa có Đặc khu trên đất nước ta, mà họ c̣n lén lút xây dựng khu sản xuất ma túy lớn chưa từng có mà ta phát hiện ra, chứ khi có đặc khu, ta không được vào ra khu đất đó, th́ làm sao hiểu được họ đang làm những ǵ, kể cả tập kết vũ khí, quân đội và bao nhiêu thứ khác nữa, tùy theo âm mưu của họ.
Thành lập đặc khu cho Trung Quốc thuê dài hạn là một việc cực kỳ nguy hiểm cho vấn đề an ninh quốc pḥng. Thử nghĩ xem, khi chiến tranh giữa ta và họ xảy ra, ngoài việc quân đội phía ngoài biên giới đánh vào, có hàng chục sư đoàn của họ trang bị hiện đại từ các đặc khu kinh tế xông ra, th́ ta chống đỡ bằng cách nào?
Vậy cho nên, bàn chuyện này không phải là “bàn lùi”, mà thể hiện trách nhiệm của công dân trước vận mệnh của đất nước. Và “bàn tiến” như ông bảo, tức là để Trung Quốc nắm các vùng yết hầu của đất nước, thế th́ Tiến về phía nào hở ông, phải chăng tiến về thời “An Nam đô hộ phủ” hay “Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu”?
Trái với các đánh giá cho rằng Chủ tịch Nước Lương Cường đang suy giảm nhanh chóng về mặt quyền lực. Trong những ngày gần đây, ông Lương Cường liên tiếp xuất hiện trong các hoạt động công khai cấp nhà nước.
Cụ thể như, ngày 26/3/2025 tham dự Lễ kỷ niệm ngày thành lập Lực lượng dân quân tự vệ; và ngày 28/3 chủ tŕ lễ đón tiếp Tổng Thống Brazil thăm Việt Nam cấp nhà nước.
Sự hiện diện này có thể được xem là một thông điệp mạnh mẽ, nhằm củng cố vị thế và ảnh hưởng của ông Lương Cường trong hệ thống chính trị Việt Nam.
Trong bối cảnh, chỉ c̣n khoảng 9 tháng, Đại hội Đảng lần thứ 14 sẽ khai mạc, theo giới quan sát, trước thềm Đại hội, Tổng Bí thư Tô Lâm đang đối mặt với nhiều thách thức trong nội bộ đáng kể.
Đó là, sự mâu thuẫn và cạnh tranh quyền lực giữa các phe nhóm trong đảng, đặc biệt là giữa các phe Nghệ An và Hà tĩnh, cũng như nhóm các tướng lĩnh lănh đạo vấn đề chính trị tư tưởng trong Quân đội. Đây vốn là các hậu cứ chính trị quan trọng hàng đầu của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Theo đó, Tổng Bí thư Tô Lâm, và phe cánh Bộ Công An nếu không xử lư khéo léo, th́ sự bất măn này có thể lan rộng, ảnh hưởng đến kết quả của Đại hội Đảng lần thứ 14. Bất kể việc Tổng Bí thư được cho là đang kiểm soát tốt t́nh h́nh trong đảng.
Nhưng, ông Tô Lâm vẫn có không ít các trở ngại và các thách thức đáng kể. Đầu năm 2026, khi Đại hội 14 khai mạc ông Tô Lâm sẽ bước sang tuổi 69 – là độ tuổi đă vượt quá tuổi theo quy định.
Đây là điều sẽ hạn chế tham vọng tái cử của ông Tô Lâm tại Đại hội 14. Do đó, Tổng Bí thư Tô Lâm cần t́m kiếm sự ủng hộ từ đa số Ban Chấp hành Trung ương để có thể giành suất trường hợp “đặc biệt” và được tái cử là một thách thức không nhỏ.
Theo giới phân tích, tại thời điểm hiện nay, Tổng Bí thư Tô Lâm ngoài việc tiếp tục phải củng cố quyền lực, nhưng quan trọng hơn cần xây dựng mối quan hệ thân thiện hơn với các phe cánh khác trong đảng.
Đặc biệt là giới tướng lĩnh trong Quân đội, nơi dù trên cương vị Bí thư Quân ủy Trung ương, nhưng ông Tô Lâm vẫn chưa thực sự kiểm soát được toàn diện. Kể cả mối quan hệ với Chủ tịch Nước Lương Cường.
Sự khác biệt trong quan điểm chính trị giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và ông Lương Cường là vấn đề cần phải hết sức coi trọng. Đặc biệt, với các cáo buộc liên quan đến việc ông Tô Lâm đă và đang bằng mọi cách để đưa những người thân tín vào các vị trí có ảnh hưởng. Cũng như việc sử dụng bộ máy An ninh để loại bỏ các đối thủ chính trị của ḿnh.
Đây và vấn đề trọng tâm nhất trong cuộc cạnh tranh quyền lực giữa hai phe phái trong nội bộ Đảng. Với một bên được cho là phe cải cách do ông Tô Lâm làm đại diện, và một bên là liên minh “bảo thủ” thân Bắc Kinh của đa số các lănh đạo cấp cao trung thành với Chủ nghĩa Xă hội do ông Lương Cường dẫn dắt.
Đây là lư do v́ sao, trong thời gian gần đây đă xuất hiện các đánh giá cho rằng, ông Lương Cường quyết định “lộ diện” sớm để đối đầu với Tổng Bí thư Tô Lâm, nhằm phá ṿng vây.
Với mục đích, Chủ tịch Nước Lương Cường muốn khẳng định vị thế và quyền lực của ḿnh, trước những động thái “chèn ép” quá mức trước đó của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Theo giới thạo tin, Chủ tịch nước Lương Cường được đánh giá là có mối quan hệ thân thiết với Trung Quốc. Trước khi được bầu làm Chủ tịch Nước, ông Lương Cường đă có chuyến thăm Bắc kinh “bất b́nh thường” từ ngày 9 đến 12/10/2024, theo lời mời của ông Tập Cận B́nh.
Theo các nguồn thạo tin khẳng định, ông Cường nhằm t́m kiếm sự hậu thuẫn từ Bắc Kinh để củng cố quyền lực. Đáng chú ư, ngay sau đó, ngày 12/10, Thủ tướng Trung Quốc Lư Cường đă sang thăm chính thức Hà nội.
Sự trùng hợp này được cho là sự thể hiện có chủ ư, và thể hiện sự tác động của Trung Quốc đối với chính trị Việt Nam. Thậm chí, có đồn đoán cho rằng, sắp tới đây nếu Chủ tịch Tập Cận B́nh nghỉ hưu người thay thế có khả năng cao là ông Lư Cường.
Có những suy đoán cho rằng Bắc Kinh sẽ sử dụng mối quan hệ “đặc biệt” này để tăng cường khả năng ảnh hưởng của Trung quốc đối với chính trị hệ thống chính trị của Việt Nam.
Thậm chí, ông Lương Cường được đánh giá có thể là “ng̣i nổ” cho một biến động chính trị bất ngờ có thể xảy ra.
Đầu tháng 1/2025, Tô Lâm đă chỉ đạo Thanh tra Chính phủ (TTCP) tiến hành thanh tra dự án Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam.
Chiều ngày 31.3, TTCP công bố Kết luận Thanh tra cho thấy những sai phạm trong quá tŕnh triển khai 2 dự án có tính hệ thống, thiệt hại lên tới hàng ngh́n tỷ đồng. Sai phạm xảy ra ở hầu hết các khâu, từ chuẩn bị đến đầu tư, phê duyệt chủ trương, lựa chọn nhà thầu, tổ chức đấu thầu…
TTCP đă chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm đến Bộ Công an xem xét điều tra, xử lư theo quy định pháp luật.
TTCP cũng đă kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Y tế tổ chức kiểm điểm trách nhiệm và có h́nh thức xử lư nghiêm trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với Bộ trưởng, Thứ trưởng được phân công phụ trách 2 dự án theo từng thời kỳ liên quan.
Cuối năm 2014, cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức tại TP Phủ Lư (Hà Nam) được khởi công xây dựng. Hai bệnh viện có quy mô 1.000 giường/bệnh viện, tổng mức đầu tư gần 5.000 tỉ đồng/bệnh viện. Trong khi không có đủ bệnh viện chữa bệnh cho người dân th́ hai bệnh viện hàng chục ngh́n tỷ đồng lại bị bỏ hoang, cỏ mọc đầy v́ 10 năm không được sử dụng.
Bộ trưởng phụ trách hai dự án tại thời điểm đó là bà Nguyễn Thị Kim Tiến. Bà Tiến nổi tiếng v́ liên quan đến vụ buôn lậu thuốc ung thư giả xảy ra tại Công ty VN Pharma, em chồng của bà Tiến cũng chính là phó giám đốc công ty này.
Tội ác của bà Tiến rất lớn, nhưng được Nguyễn Phú Trọng đỡ đầu nên bà ta đă chỉ bị kỷ luật cảnh cáo, ôm số tiền tham nhũng được sống sung sướng.
Nhưng giờ ông Trọng đă qua đời, không c̣n ai bảo kê nên bà Tiến đă rơi vào tầm ngắm của Tô Lâm, không có chuyện được “ hạ cánh an toàn “ nữa. Nỗi uất hận của người dân dành cho Tiến là rất lớn, xử lư được bà ta, Tô Lâm sẽ rất được ḷng dân, điều này cực kỳ có lợi cho việc nắm ghế Tổng bí thư cho nhiệm kỳ sau. Đồng thời, Tô Lâm cũng thị uy được với phe Hà Tĩnh. Bà Tiến vẫn có cơ hội thoát án tù, nhưng số tiền mất mát không phải là nhỏ.
Cùng chờ xem bà Nguyễn Thị Kim Tiến sẽ vào ḷ hay lại giống Nguyễn Xuân Phúc, giao nộp hết tài sản để được yên thân.
Cô Ba
Chấp hành yêu cầu của Thủ tướng, một tháng sau, ngày 04/3/2021, UBND thành phố Đà Nẵng đă mời ông Hồ Duy Diệm họp. Cuộc họp này do ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch UBND thành phố chủ tŕ.
Vị Kiến trúc sư lăo làng Hồ Duy Diệm vẫn hào sảng trước các vị đại diện cho chính quyền các cấp của thành phố dự họp hôm đó, gồm: Thượng tá Phó tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố, các Phó Giám đốc Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Chánh Thanh tra Thành phố, Phó Chánh Văn pḥng UBND, Trưởng, Phó ban tiếp công dân Thành phố, Phó Chủ tịch UBND Quận Sơn Trà, Trưởng pḥng quản lư đô thị Quận Ngũ Hành Sơn. Có hai vị làm thư kư ghi chép cuộc họp là Phó trưởng pḥng đầu tư – đô thị Văn pḥng UBND thành phố và Phó trưởng pḥng phát triển đô thị Sở Xây dựng…
Những nội dung mà hai ông họ Hồ họp gần ba giờ đồng hồ, cuối cùng đă cùng nhau kư Biên bản. Hai bên cam kết với nhau (Nguyên văn đoạn trích từ Biên bản 14h30 ngày 04/3/2021):
– Quy hoạch Bán đảo Sơn Trà không có biệt thự để ở, cư trú lâu dài;
– Trả lại nguyên trạng ḍng sông tại dự án Bất động sản và Bến du thuyền Đà Nẵng (Mariana Complex) và rà soát lại tất cả các dự án lấn sông lấn biển.
– Tôn trọng sự đa dạng sinh học tại bán đảo Sơn Trà, Bà Nà – Núi Chúa. Thực hiện đúng quy định pháp luật khi triển khai các dự án tại các khu vực nêu trên…
Nghe ông Hồ Duy Diệm kể lại: Lúc ra về, một thành viên dự họp ghé vào tai bác Diệm: Sau cuộc họp này, 10 ngày nữa Đà Nẵng sẽ có quyết định.
Y như rằng, đúng 10 ngày sau, ngày 15/3/2021, Phó Thủ tướng Trịnh Đ́nh Dũng kư Quyết định số 359/QĐ-TTg. Và tại Khoản 8b Điều 1 của Quyết định này lại ghi rơ: “Tập trung đầu tư, hoàn thành các dự án trọng điểm gồm: …Công viên chuyên đề phía Nam bán đảo Sơn Trà…” (*)
Dân Đà Nẵng một phen choáng váng!
Thế lực Nhóm lợi ích Đà Nẵng mạnh quá. Thế lực đó quả là có sức mạnh vô song. Mạnh đến thế là cùng. Họ chỉ cần có cái Biên bản họp ngày đó, tháng đó… thế là quá đủ để vượt mặt Thủ tướng Chính phủ rồi.
Ông Hồ Kỳ Minh th́ sau buổi làm việc với ông Hồ Duy Diệm, mục đích để được Chính phủ phê duyệt quy hoạch là chính, chứ không phải để chấp hành ư kiến tôn trong người dân và các nhà khoa học ǵ như anh Phúc yêu cầu nữa. Nhận được Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021 xong th́ ông Hồ Kỳ Minh cũng lơ luôn, không đả động ǵ về khơi thông sông Hàn, (cụ thể là phải tháo dỡ toàn bộ bờ kè sông Hàn do dự án lấn sông trái pháp luật để lại) và các thứ khác như đă cam kết.
Sở dĩ tôi phải ghi hết lại thành phần tham dự cuộc họp đó ở phần trên (không cần thiết viết tên cụ thể) là để sau này, những người đó khi đọc những ḍng này, tự cảm thấy xấu hổ đă có lỗi với người dân cả nước và người dân Đà Nẵng, có lỗi đến muôn đời v́ sự đớn hèn không dám đấu tranh của họ trước sự lật lọng tráo trở của ông Hồ Kỳ Minh, mà kiến trúc sư Hồ Duy Diệm là người dại diện đấu tranh cho quyền lợi của họ, của cộng đồng yêu môi trường thiên nhiên cả nước…
(Trích “NGUYỄN XUÂN PHÚC & SỰ KIỆN” trang 334, Bút kư Bùi Công Dụng).
Cùng với Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính Thủ tướng Phạm Minh Chính được xem là một nhân tố đầy bất ngờ trong cuộc đua vào vị trí Tổng Bí thư tại Đại hội Đảng lần thứ 14 sắp tới.
Trong khi, đương kim Tổng Bí thư Tô Lâm, là một ứng cử viên nặng kư cho vị trí này, ông Tô Lâm có lợi thế về kiểm soát vấn đề an ninh và nội chính trong đảng. Tuy nhiên, ông Tô Lâm cũng đối mặt với những cáo buộc về đạo đức và phẩm chất cá nhân trong giai đoạn là lănh đạo của Bộ Công An.
Theo giới quan sát, giữa ông Tô Lâm và ông Phạm Minh Chính có rất nhiều điểm tương đồng. Cả 2 đều đi lên từ tướng Công An, cùng là đệ tử của cựu Thủ tướng Ba Dũng, và cùng có 2 nhiệm kỳ là Ủy viên Bộ Chính trị. Nhưng ông Chính có lợi thế hơn Tô Lâm đă có 2 nhiệm kỳ trên cương vị là “tứ trụ”.
Ngoài ra, thế mạnh của Thủ tướng Chính là kinh nghiệm lănh đạo đa dạng, ông Chính đă trải qua nhiều vị trí lănh đạo quan trọng như Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, kẻ tài thường lắm tật, ông Chính cũng không khác mấy nếu so với ông Tô Lâm. Theo đó, Thủ tướng Chính c̣n có không ít các hạn chế, đặc biệt là các cáo buộc tham nhũng, và vấn đề đạo đức.
Ông Phạm Minh Chính bị cáo buộc có mối quan hệ t́nh cảm với “trùm tham nhũng” Nguyễn Thị Thanh Nhàn, tức Nhàn AIC – một bị án trốn truy nă, và 2 người đă có một người con gái chung.
Điều này đă và đang ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và cơ hội của ông Phạm Minh Chính trong cuộc đua vào chiếc ghế Tổng Bí thư của Đại hội 14. Và tử huyệt này của ông Chính đă bị đàn em của ông Tô Lâm ở Bộ Công An đă nhiều lần “xoáy sâu”, nhằm để loại bỏ ứng viên Phạm Minh Chính.
Mới đây, truyền thông nhà nước đưa tin, sau hơn 2 tháng bị tuyên 30 tháng tù treo bởi tội danh tham nhũng, và làm thất thoát của nhà nước hơn 55 tỷ đồng, tại dự án Hạc Thành Tower của tỉnh Thanh Hóa. Trước khi ra ṭa, Trịnh Văn Chiến đă nộp 22,5 tỷ đồng tiền “khắc phục hậu quả” để được giảm nhẹ tội.
Tuy nhiên, điều bất ngờ là bị cáo Trịnh Văn Chiến, đă có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm. Với lư do, Cáo trạng của Hội đồng xét xử đă đưa ra các cáo buộc “không đúng bản chất.”
Công luận cho rằng, bị cáo Chiến và đồng bọn đă làm thất thoát tới 55 tỷ – tương đương với 2.2 triệu USD của Ngân sách Nhà nước, nhưng chỉ bị xử án treo là một sự ưu ái “quá mức”. Vậy tại sao vẫn chưa thỏa măn đối với kẻ quan tham “sừng sỏ” này?
Phải chăng, Tổng Bí thư Tô Lâm đă có sự nương nhẹ đối với phe Thanh Hóa của ông Phạm Minh Chính trong vụ án vừa kể? Tuy nhiên, việc cựu Bí thư Trịnh Văn Chiến chỉ phải nhận bản án treo đối với tội danh có thể đến mức án tử h́nh, có thể xuất phát từ chính sách lôi kéo sự ủng hộ từ các phe phái khác trong đảng của ông Tô Lâm.
Việc bị cáo Trịnh Văn Chiến, lẽ ra cần chấp nhận bản án thay v́ kháng cáo là một điều hết sức bất b́nh thường. Nhiều dấu hiệu đă cho thấy, có thể đây là một sự nương nhẹ có chủ đích từ Tô Lâm đối với ông Phạm Minh Chính trong một thỏa thuận bí mật.
Tuy nhiên, với một mức án quá nhẹ với bị cáo Trịnh Văn Chiến chắc chắn công luận sẽ đặt ra nhiều câu hỏi từ về tính nhất quán của chiến dịch chống tham nhũng của đảng Cộng sản Việt nam.
Đây, là điều hoàn toán trái ngược với những tuyên bố của Tổng Bí thư Tô Lâm, chống tham nhũng không có vùng cấm, không có trường hợp ngoại lệ và mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật.
Những thỏa thuận giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính như vừa kể, liệu có liên quan ǵ đến các đánh giá cho rằng, ông Phạm Minh Chính là một ứng viên nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ ban lănh đạo Bắc Kinh, điều này đă tăng cường vị thế của ông Chính trong cuộc đua vào vị trí lănh đạo hàng đầu của Đảng Cộng Sản Việt nam sắp tới?
Trần Lưu Quang tiến thân thần tốc. Từ Bí thư Tây Ninh đến chức Phó Thủ tướng chỉ vỏn vẹn có 5 năm nhưng trải qua 4 chức vụ. Tính ra trung b́nh, mỗi chức vụ ông Quang chỉ ngồi hơn 1 năm. Đây được xem như h́nh thức luân chuyển nhanh một một cách vội vă để cơ cấu lên cao.
Trong ṿng 5 năm kể từ khi làm Phó Thủ tướng, ông Trần Lưu Quang không vấp phải bất kỳ một cản lực nào. Tuy nhiên, ở ghế Phó Thủ tướng, ông Quang không được giới thiệu vào Bộ Chính trị, mặc dù ông tiếp nhận chức Phó Thủ tướng do ông Phạm B́nh Minh để lại. Lẽ ra ông Trần Lưu Quang được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị để chính thức là Phó Thủ tướng Thường trực. Tuy nhiên, ngồi măi, ông Quang vẫn không được giới thiệu. Nguyên nhân được cho là có sự ngăn cản của Phạm Minh Chính.
Đầu năm 2025, Trần Lưu Quang được trao đổi với Nguyễn Ḥa B́nh để t́m cơ hội mới. Nguyễn Ḥa B́nh được rời Ban bí thư tránh Tô Lâm. Ngược lại Trần Lưu Quang về Ban bí thư tránh Phạm Minh Chính. Có lẽ, nếu c̣n bám ở Chính phủ, Trần Lưu Quang khó mà được giới thiệu vào Bộ Chính Trị. Ông Phạm Minh Chính không bao giờ muốn nâng đỡ kẻ có âm mưu soán ngôi ḿnh.
Đối thủ Chính trị của Phạm Minh Chính là Tô Lâm chứ không phải Trần Lưu Quang. Nếu không dựa vào Tô Lâm, Trần Lưu Quang sẽ không có đường nào cạnh trah nổi Phạm Minh Chính. Tuy nhiên, dù có dựa vào Tô Lâm th́ cửa thắng cho Trần Lưu Quang vẫn không lớn. Nguyên nhân là v́ sao?
Dù Tô Lâm đang là thế lực mạnh nhất, tuy nhiên, ông cần phải ưu tiên thiết lập thế chân vạc để tạo thành nền tảng cho phe cánh Hưng Yên. Thế chân vạc của Tô Lâm là làm chủ Bộ Công an và Ban bí thư. Trong đó Bộ Công an giao cho Lương Tam Quang và Ban Bí thư được giao trọng trách Nguyễn Duy Ngọc. Cho tới thời điểm hiện tại, Tô Lâm đă đưa được cả Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc vào Bộ Chính trị. Đây được xem như là thành công to lớn của ông Tổng bí thư. Tuy nhiên, việc nhét thêm Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị được đánh giá là rất khó. Khả năng Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị trước đại hội ngày một hẹp dần.
Từ nay đến Đại hội 14 c̣n 2 kỳ họp Hội nghị Trung ương chính thức. Quan trọng nhất là kỳ họp Hội Nghị Trung ương lần thứ 11 dự kiến vào Tháng 5 sắp tới. Đây là cơ hội được cho là cuối cùng để Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị. Bởi nếu để vuột kỳ này th́ đến kỳ 12 sẽ rất khó, bởi kỳ 12 là cuộc họp trù bị cho Đại Hội 14.
C̣n đối với Phạm Minh Chính th́ suốt nhiệm kỳ vẫn vậy. Vẫn đánh bài ngửa với Tô Lâm. Tuy ở thế yếu nhưng vẫn sừng sững. Vụ án AIC vẫn c̣n nguyên và Tô Lâm vẫn chưa làm ǵ được. C̣n về phía Bộ Quốc pḥng, Tô Lâm vẫn chưa kiểm soát được. Vẫn chưa thể điều khiển được Tổng cục 2. Nếu có quỹ thời gian đủ lớn, Tô Lâm có thể sẽ từng bước thâu tóm Quân đội, tuy nhiên, chỉ c̣n 8 tháng nữa, e rằng Tô Lâm không c̣n đủ thời gian.
Gần tới Đại hội 14, có vẻ như Phạm Minh Chính cũng đang muốn củng cố ghế Thủ tướng cho nhiệm kỳ tiếp theo. Vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy, Phạm Minh Chính “đầu hàng” trước Tô Lâm. Trong nước, Phạm Minh Chính vẫn năng nổ hỗ trợ Vingroup nắm lấy lĩnh vực giao thông đường bộ béo bở. Về đối ngoại, ông Thủ tướng cũng đang muốn dùng 3 đặc khu kinh tế mời chào Bắc Kinh.
Nhiệm kỳ 2021-2026 đă trải qua hơn 4/5 quăng đường và Phạm Minh Chính vẫn trụ vững. Cho đến nay, chỉ cho trụ Thủ tướng là chưa đổi chủ, c̣n 3 trụ c̣n lại đều đổi . Khả năng Phạm Minh Chính trụ hết nhiệm kỳ rất cao, và nếu Trần Lưu Quang không vào Bộ Chính trị trước Đại hội, th́ chức Thủ tướng khó vuột khỏi tay ông Phạm Minh Chính.
Chiều ngày 1 tháng Tư, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ, Lê Văn Bách đă chính thức thông báo và chuyển hồ sơ thanh tra hai dự án bệnh viện Bạch Mai 2 và Hữu Nghị Việt Đức 2 cho Bộ Công An để điều tra các dấu hiệu tội phạm, liên quan đến vi phạm về quy định đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. Sự việc này không chỉ làm dấy lên mối quan ngại về sự minh bạch trong quản lư dự án mà c̣n làm giảm sút niềm tin của người dân đối với các cơ quan quản lư nhà nước.
Theo ông Bách, sau khi thanh tra, số tiền thất thoát ước tính lên đến hàng ngàn tỷ đồng, cao gấp nhiều lần so với con số thiệt hại ban đầu khoảng 100 tỷ đồng. Ông nhấn mạnh rằng: “Đây là minh chứng cho thấy sự lăng phí không chỉ là mất mát về tài chính mà c̣n gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với niềm tin của người dân vào khả năng quản lư của chính quyền.”
Hai dự án bệnh viện tại Hà Nam vốn được kỳ vọng sẽ giảm tải cho cơ sở y tế hiện hữu, nhưng đến nay, cả hai vẫn chưa đi vào hoạt động. Bệnh viện Bạch Mai 2 chỉ hoạt động một phần trong năm 2019 trước khi dừng hoàn toàn vào tháng Ba năm 2020. Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 2 thậm chí chưa từng tiếp nhận bất kỳ bệnh nhân nào. Hiện tại sau hơn 10 năm, cả hai dự án đang là khu vực hoang phế, các công tŕnh xây dựng dang dở và không có dấu hiệu sớm được khôi phục.
Với sự kiện này, dư luận đang chờ đợi xem liệu các bước điều tra tiếp theo của Bộ Công An sẽ đưa đến kết quả ǵ và liệu các cá nhân có trách nhiệm sẽ phải đối mặt với những h́nh phạt nào từ pháp luật. Đây là một trong những sự kiện đáng chú ư trong nỗ lực chống tham nhũng và tăng cường trách nhiệm trong quản lư các dự án phát triển cơ sở hạ tầng quốc gia mà Tô Lâm đang xuất chiêu.
Khi xử lư được Nguyễn Thị Kim Tiến, vốn là con gà ṇi của Nguyễn Phú Trọng, Tô Lâm sẽ tạo áp lực trước phe Nghệ an + Hà Tĩnh, đồng thời xây dựng được nền móng mạnh rất có uy thế cho việc chiếm ghế TBT trong đại hội đảng kỳ XIV đầu năm 2026 sắp đến. Hăy chờ xem Nguyễn Thị Kim Tiến sẽ ra chiêu “nộp tiền” thoát tội hay sẽ bị vào ḷ dưới áp lực của phe nhóm Tô Lâm.
Lăo Thất
NGHE PHONG THANH KHẢ NĂNG CHỊ TIẾN SẮP BỊ BẾ
Thanh tra Chính phủ vừa công bố sơ bộ kết luận điều tra sai phạm tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 tại tỉnh Hà Nam là: sai phạm lên đến hàng ngh́n tỷ, chứ không phải là hơn 100 tỷ như trước.
Hai bệnh viện này chủ đầu từ đều do Bộ Y tế từ thời Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến, mà bộ này th́ thuộc sự quản lư của “chú phỉnh”, nên thanh tra như này th́ lại “quân ta bắn vào quân ḿnh” à? Và với thế lực mạnh của Bộ Công an hiện nay, vụ này đă được hoặc bị ép phải chuyển hồ sơ sang Bộ Công an điều tra. Nhưng khi chưa có kết luận ǵ, đă phủ đầu là sẽ xử lư trách nhiệm những Bộ trưởng, thứ trưởng có liên quan, mà người đó ở đây là chị Kim tiêm.
Hai bệnh viện này đầu tư hết 10.000 tỷ, nếu sai phạm có 1.000 tỷ (tức là mới có 10%) quá ít với tỷ lệ chia chác lên đến 20-30% của các công tŕnh khác. Mà chị Tiến đâu có ăn được một ḿnh, phía trên là qua hai đời Thủ tướng là Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Xuân Phúc, Vũ Đức Đam, Mai Tiến Dũng nữa… Thế nên cả Tổng Trọng, Phạm Minh Chính đă thân chinh đến xử lư mà đành bất lực.
Dưới thời Tô Lâm th́ Nguyễn Tấn Dũng kê cao gối nghỉ yên rồi, nên khả năng là có chị Tiến có khả năng làm con dê tế thần nhất. Từ ngày chị hạ cánh an toàn tới nay, toàn thấy chị đi du lịch, gần đây là mới sang Trung Quốc, c̣n chụp h́nh “úp phân búc” nữa cơ.
Không biết rồi đây chuyển hồ sơ sang Bộ Công an sẽ ra sao, hay chỉ là tṛ ép nôn tiền ra là xong. Chưa chắc chắn chị Tiến có bị bế không, nhưng thiệt hại lớn nhất vẫn là nhân dân. Hai bệnh viện cũ th́ quá tải, bệnh nhân nằm chồng lên bệnh nhân, c̣n hai bệnh viện mới th́ bỏ hoang hơn chục năm nay cho mỏ mọc và chỗ để chăn trâu ḅ. Cứ hàng trăm, hàng ngh́n tỷ của nhân dân bị quan chức đớp sạch như vậy đó.
Gia Minh
Truyền thông quốc tế đưa tin, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh dự kiến sẽ có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á. Đó là Việt Nam, Malaysia và Campuchia, có thể bắt đầu từ giữa tháng 4/2025.
Theo giới phân tích, trong 3 quốc gia nơi Chủ tịch Tập Cận B́nh sẽ ghé thăm lần này, th́ Malaysia, là một quốc gia có mối quan hệ nồng ấm nhất với Trung Quốc. Đối với Campuchia, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại, nhà tài trợ và đầu tư hàng đầu. Đặc biệt liên quan đến một số dự án hạ tầng lớn của Phnompenh thông qua Sáng kiến Vành đai và Con đường của Bắc Kinh.
C̣n Việt nam, dù rằng là 2 nước láng giềng có chung ư thức hệ Cộng sản, nhưng ban lănh đạo Hà nội vẫn tỏ ra dè chừng v́ vấn đề chủ quyền trên Biển Đông. Tuy nhiên, Việt Nam, vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong Asean, chiếm 26,5% tổng khối lượng thương mại của khối Đông Nam Á vào năm 2024.
Tháng 2/2025, Quốc hội Việt Nam đă phê duyệt nâng cấp tuyến đường sắt trị giá 8 tỷ đô USD từ Lào Cai, đến cảng Hải pḥng. Kinh phí đầu tư cho dự án này là khoản tài chính vay từ Trung Quốc.
Đây có thể là các biểu hiện của ban lănh đạo Bắc Kinh đang nỗ lực muốn kéo Hà Nội vào sâu trong quỹ đạo của Trung Quốc bằng các mồi nhử kinh tế.
Tuy nhiên, chuyến thăm sắp tới của ông Tập diễn ra trong bối cảnh khi cả Việt Nam đang phải đối mặt với các mức thuế quan sẽ cao hơn từ Hoa Kỳ. Ngoài ra, vào thời điểm chỉ vài tuần sau cuộc tập trận bắn đạn thật của Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ, sau khi Việt Nam công bố đường ranh giới mới trên biển.
Khi truyền thông quốc tế đưa tin, ông Tập Cận B́nh sắp thăm Việt Nam, th́ ngày 31/3, Tổng Bí Thư Tô Lâm đă tiếp Đại sứ Mỹ Knapper. Tại buổi tiếp, ông Tô Lâm đă khẳng định với ông Knapper “Việt Nam nhất quán coi Mỹ là đối tác chiến lược hàng đầu”.
Điều đó càng chứng tỏ cho thấy, ban lănh đạo Hà nội vẫn tiếp tục duy tŕ chính sách ngoại giao “đu dây” giữa Bắc Kinh và Washington, nhưng có phần nghiên về phía Hoa Kỳ. Bởi lư do, Hà Nội vẫn phải dựa vào thị trường Mỹ để sinh tồn, cũng như vai tṛ của Hoa Kỳ để cân bằng ảnh hưởng của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Do đó, trong những ngày tới đây, chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Tập Cận B́nh sẽ là một phép thử của lănh đạo Hà nội nói chung, và Tổng Bí thư Tô Lâm nói riêng.
Theo giới quan sát quốc tế, chuyến công du của Tập Cận B́nh sắp tới đây, có thể ảnh hưởng đến cán cân quyền lực nội bộ của chính trường Việt Nam. Nhưng mức độ cụ thể ra sao c̣n phụ thuộc vào vai tṛ và uy thế của Tổng Bí thư Tô Lâm, và Chủ tịch Nước Lương Cường.
Các chuyến thăm cấp cao thường mang tính biểu tượng, nhưng nếu ai đóng vai tṛ chủ tŕ việc tiếp đón ông Tập Cận B́nh th́ vai tṛ của người đó sẽ được củng cố.
Nếu Chủ tịch Nước Lương Cường đóng vai tṛ chính, th́ rơ ràng chuyến thăm của ông Tập Cận B́nh sẽ mang ư nghĩa “tiếp sức” cho đối thủ của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Chuyến công du dự kiến của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đến Việt Nam vào trung tuần tháng 4/2025 diễn ra trong bối cảnh Việt Nam đang xem xét sửa đổi Hiến pháp và Điều lệ Đảng. Và việc sửa đổi này có thể liên quan đến việc điều chỉnh cơ cấu lănh đạo trong bộ máy Đảng và Nhà nước.
Có những suy đoán khẳng định rằng, Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ tiến tới xóa bỏ nguyên tắc lănh đạo tập thể để chuyển sang mô h́nh tập trung quyền lực vào tay cá nhân của ḿnh. Tuy nhiên, không có bất kỳ thông tin chính thức về việc Trung Quốc ủng hộ hay phản đối chủ trương vừa kể, kể cả việc thay đổi trong cơ cấu của ban lănh đạo của Việt Nam.
Tuy nhiên, theo giới phân tích, Trung Quốc luôn có chiến lược tăng cường ảnh hưởng thông qua việc thiết lập quan hệ chặt chẽ với các lănh đạo cấp cao, và thông qua các dự án đầu tư quan trọng mang tính chiến lược.
Mà mối quan hệ giữa Chủ tịch nước Lương Cường và Trung Quốc là một tiềm năng tiềm tàng cho vấn đề vừa kể.
Những thách thức này đ̣i hỏi Tổng Bí thư Tô Lâm phải có chiến lược khéo léo và quyết đoán để duy tŕ sự đoàn kết và ổn định trong nội bộ Đảng, đảm bảo thành công cho Đại hội 14 sắp tới.
"Rơ Ràng, Ṣng Phẳng... Mẹ Nó, Sợ Ǵ!" – Khi Gậy Ông Đập Lưng Ông
Trong một khoảnh khắc đầy "chất chơi", Thủ tướng Phạm Minh Chính từng hùng hồn tuyên bố: “Rơ ràng, ṣng phẳng, mẹ nó, sợ ǵ!” Câu nói mạnh mẽ này đă trở thành một biểu tượng cho tinh thần thẳng thắn, không ngán ai… cho đến khi Mỹ tuyên bố áp thuế lên hàng hóa Việt Nam.
Hóa ra, khi Việt Nam áp thuế hàng Mỹ tới 90%, đó là một chính sách kinh tế khôn ngoan, là "bảo vệ sản xuất trong nước". Nhưng khi Mỹ áp thuế 46% lên hàng Việt Nam, th́ bỗng dưng nó lại trở thành hành động thương mại không công bằng.
CSVN chỉ giỏi ức hiếp đồng bào
Tư Duy “Ta Làm Th́ Đúng, Người Làm Th́ Sai”
Hăy cùng nh́n lại thực tế:
Khi Việt Nam đánh thuế cao lên hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, đó là bảo hộ nền kinh tế nội địa.
Khi Mỹ áp thuế lên hàng Việt Nam, đó lại bị xem là chơi xấu, không rơ ràng, không ṣng phẳng.
Nếu áp dụng đúng tinh thần "Rơ ràng, ṣng phẳng… sợ ǵ", th́ đáng ra ta nên vỗ tay hoan nghênh khi Mỹ cũng hành xử "ṣng phẳng" với Việt Nam. Nhưng không, thay v́ đón nhận với tư thế “không sợ ǵ”, lại có những tiếng than văn, trách móc, thậm chí kêu gọi Mỹ "công bằng hơn".
Donald Trump – Một “Người Cộng Sản” Mới?
Có lẽ ông Donald Trump đă "học tập và làm theo đạo đức cách mạng", bởi chính sách thuế mới của ông rơ ràng, ṣng phẳng, không sợ ǵ – đúng như những ǵ mà Việt Nam từng tuyên bố. Khi Việt Nam hưởng lợi từ thâm hụt thương mại với Mỹ suốt nhiều năm, th́ việc Mỹ áp thuế để cân bằng lại cũng là điều dễ hiểu.
Thế nhưng, khi đứng trước thực tế này, có lẽ một số người mới nhận ra rằng hô hào "ṣng phẳng" th́ dễ, nhưng khi bị áp dụng lại th́ đau.
Bài Học Về Sự "Rơ Ràng, Ṣng Phẳng"
Thương mại quốc tế không có chỗ cho những lời hoa mỹ hay tuyên bố mạnh miệng. Nếu Việt Nam muốn hưởng lợi từ giao thương với các cường quốc, cần chơi theo luật chung chứ không thể vừa đánh thuế hàng nước khác cao ngất ngưởng, vừa mong muốn họ ưu đăi cho ḿnh.
Nói cho cùng, gậy ông đập lưng ông chưa bao giờ là điều mới trong chính trị. Vấn đề là liệu chúng ta có chấp nhận sự "ṣng phẳng" mà ḿnh từng tuyên bố hay không. Và có lẽ, sau sự kiện này, cụm từ "mẹ nó, sợ ǵ" sẽ cần được dùng một cách cẩn trọng hơn, nếu không muốn bị phản tác dụng một cách cay đắng.
Trong lúc người dân chen chúc nhau đi khám chữa bệnh th́ hai bệnh viện hiện đại lại bỏ hoang hàng chục năm trời. Người bị bệnh phải ghép đôi, ghép ba người một giường trong khi bệnh viện bị bỏ hoang chỉ v́ lợi ích nhóm của một số người.
Mới đây, Thanh tra Chính phủ kiến nghị xử lư trách nhiệm Bộ trưởng, Thứ trưởng Y tế thời kỳ liên quan cơ sở 2 Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức.
Vẫn là cha chung không ai khóc, vẫn là tư tưởng nhiệm kỳ, vẫn là tiền thuế của dân không ai xót. Dùng tiền của dân đầu tư không đúng đối tượng sử dụng và quản lư th́ sống ch.ế.t mặc bay là điều đương nhiên. Sau hàng chục năm th́ nay đă t́m ra địa chỉ trách nhiệm. Kỳ này chị Kim Tiến khó thoát v́ người che chắn cho chị nay đă không c̣n. Thời gian chị Tiến đương chức đố ai dám nói Bộ trưởng, Thứ trưởng thiếu trách nhiệm đấy, nhận xét cán bộ hàng năm đều hoàn thành xuất sắc hoặc tốt nhiệm vụ. Tội ác tày trời như vậy mà bao năm qua giờ mới điều tra. Cứ thế này mà bắt dân tin vào những người lănh đạo là quan tham là sao?
Hạnh Nhân
Việc Thanh tra Chính phủ vừa chuyển Hồ sơ thanh tra 2 Dự án Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cơ sở 2 đến Bộ Công an để điều tra đă làm nóng mạng xă hội. Nhiều ư kiến thấy rằng, cựu Bộ trường Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đă đến lúc sẽ phải đền tội.
Được biết, 2 dự án vừa kể là các bệnh viện với quy mô 1.000 giường, đă được khởi công từ năm 2014, tại thành phố Phủ lư, tỉnh Hà Nam. Với tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng – tương đương với 390 triệu USD, và chủ đầu tư là Ban Quản Lư Dự Án Y Tế Trọng Điểm thuộc Bộ Y Tế. Với mục tiêu giảm tải cho các bệnh viện trung ương ở thủ đô Hà nội đang trong t́nh trạng quá tải.
Tuy nhiên, trải qua hơn 10 năm, các Dự án Y tế Trọng điểm thuộc Bộ Y Tế, đă gặp nhiều vấn đề như: chậm tiến độ, đội vốn và bỏ hoang trong thời gian dài, gây thất thoát lớn về tài sản nhà nước, cũng như ảnh hưởng đến hệ thống y tế của các tỉnh phía Bắc.
Bệnh viện Bạch Mai 2 đă từng vận hành một phần vào năm 2019, nhưng sau đó phải dừng hoạt động từ tháng 3/2020. Trong khi đó, bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 2 chỉ dừng lại ở việc cắt băng khánh thành, chưa từng tiếp nhận bệnh nhân.
Theo phó Tổng Thanh Tra Chính Phủ Nguyễn Văn Cường, mới đây đă cho biết, sau thanh tra, con số thiệt hại lên đến hàng ngàn tỷ đồng chứ không phải như con số tạm tính khoảng 100 tỷ đồng.
Theo đó, “Hợp đồng xây dựng kư kết không rơ ràng, không tuân thủ quy định về hợp đồng trong hoạt động xây dựng. Thi công khi chưa có thiết kế kỹ thuật, chưa có cả dự toán, thậm chí vừa kư hợp đồng xong, th́ 8 ngày sau đă phải đề nghị điều chỉnh thiết kế.
Công luận hết sức đồng t́nh và ủng hộ chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm trong việc xử lư các vấn đề tham nhũng và lăng phí trong các dự án đầu tư công trong quá khứ nói chung. Cũng như, các sai phạm trầm trọng của Bộ Y tế dưới thời bà Nguyễn Thị Kim Tiến làm Bộ trưởng.
Trong quá khứ, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến được đánh giá là một lănh đạo đầy tai tiếng. Với vụ án Công ty VN Pharma, Bộ trưởng Tiến đă chỉ đạo lănh đạo Bộ Y tế nhập khẩu, và tiêu thụ thuốc ung thư giả. Đây là vụ án đă thu hút sự chú ư của công luận trong và ngoài nước.
Việc em chồng của bà Nguyễn Thị Kim Tiến, ông Hoàng Quốc Dũng, từng giữ vị trí Phó Tổng Giám đốc tại Công ty VN Pharma. Điều đó, đă đặt ra nhiều câu hỏi về trách nhiệm của Bộ Y tế cũng như bà Nguyễn Thị Kim Tiến trong vai tṛ quản lư nhà nước trong việc cấp phép và quản lư thuốc chữa bệnh.
Theo giới thạo tin, có rất nhiều các nghi vấn về việc Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến có thể đă nhận được sự “bảo kê” từ các cấp lănh đạo cao cấp nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam. Cụ thể là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Với các bằng chứng đă cho thấy, sau Đại hội Đảng khóa 12, do có qua nhiều các tai tiếng bà Nguyễn Thị Kim Tiến đă không trúng Ủy viên Trung Ương đảng. Theo quy định, bà Tiến không đủ điều kiện để tiếp tục giữ chứ Bộ trưởng Bộ Y tế.
Tuy nhiên, Tổng Bí thư Trọng vẫn tiếp tục giao trọng trách Bộ trưởng Bộ Y tế cho bà này. Trước phản ứng quá mạnh ở trong đảng, đến tháng 11/2019 bà Nguyễn Thị Kim Tiến mới bị cho thôi chức, nhưng lại được điều sang ngồi ghế Trưởng Ban Bảo vệ Sức Khỏe Trung ương. Và đến cuối năm 2021, bà Tiến được “hạ cánh” an toàn.
Theo giới thạo tin cho rằng, việc lật lại hồ sơ tham nhũng của các nhân vật thân cận với ông Nguyễn Phú Trọng nằm trong chủ trương xóa sổ các di sản về nhân sự và chống tham nhũng của ông Trọng của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Đây là vấn đề được hiểu là một phần của các nỗ lực tiếp tục cuộc chiến chống tham nhũng và củng cố quyền lực của ông Tô Lâm và phe cánh của Bộ Công an.
Với câu hỏi về trách nhiệm của ông Nguyễn Phú Trọng trong việc xử lư các vụ án tham nhũng dưới thời kỳ lănh đạo của ông. Ông Trọng là người đă được công luận ở Việt nam từng ca ngợi ông là “người đốt ḷ vĩ đại” trong công cuộc chống tham nhũng ở nước này.
Chỉ c̣n khoảng 9 tháng nữa, Đại hội lần thứ 14 sẽ chính thức khai mạc. Theo giới quan sát, với thái độ hết sức tự tin của Tổng Bí thư trong các sự kiện chính trị quan trọng gần đây đă cho thấy ông Tô Lâm đă kiểm soát được t́nh h́nh nội bộ của đảng.
Kể cả, giới chức tướng lĩnh của phe Quân đội cũng vậy, điều mà cách đây chưa lâu vẫn có các đánh giá cho rằng, dù trên cương vị Tổng Bí thư kiêm Bí thư Quân ủy Trung ương nhưng ông Tô Lâm vẫn chưa kiểm soát được toàn diện.
Trước đây, ông Tô Lâm đă nỗ lực bổ sung những người gốc Hưng Yên, như Trung tướng, Hoàng Xuân Chiến và Trung tướng Nguyễn Hồng Thái…, để chuẩn bị cho cơ cấu nhân sự lănh đạo Bộ Quốc pḥng sau Đại hội Đảng lần thứ 14.
Nếu chiếc ghế Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng thuộc về tướng Hoàng Xuân Chiến người sẽ thay cho Đại tướng Phan Văn Giang th́ Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ kiểm soát “toàn diện” mọi hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.
Theo giới phân tích quốc tế, nếu tiếp tục duy tŕ được thế và lực như thời điểm hiện nay, ông Tô Lâm gần như chắc chắn để trở thành Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt nam trong khóa 14 sắp tới.
Mới nhất, ngày 1/4/2025, truyền thông nhà nước đưa tin, tại Bộ Quốc pḥng, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên thường vụ Quân ủy Trung Ương đưa ra thông báo Việt Nam sẽ gửi thư mời Bộ Quốc pḥng các nước Trung Quốc, Lào và Campuchia cử các khối quân nhân tham gia diễu binh, tại lễ kỷ niệm 50 năm đất nước thống nhất.
Đây là những chỉ dấu được cho là Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến đang thể hiện vai tṛ lănh đạo và thay thế cho Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng – Đại tướng Phan Văn Giang. Và nếu ông Chiến trở thành Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, th́ đương nhiên phe Hưng Yên sẽ có một ghế Uỷ viên Bộ Chính trị.
Theo quy định, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng cần có quân hàm từ Trung tướng trở lên, có kinh nghiệm lănh đạo cấp cao, và am hiểu sâu sắc về quản lư nhà nước và quân sự. Ông Hoàng Xuân Chiến có thể đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn này.
Mới đây nguồn tin nội bộ cho biết, Trương Ḥa B́nh-Cựu Phó Thủ tướng Thường trực đang gặp nguy. Nghĩa là Trương Ḥa B́nh đang bị đồng chí đưa vào thế khốn cùng. Đây chính là lời cảnh tỉnh cho những quan chức về hưu. Sẽ không c̣n được “hạ cánh an toàn” nữa.
Ông Nguyễn Xuân Phúc thuộc hàng tứ trụ cũng phải dốc hầu bao ra để bảo vệ chính ḿnh th́ Trương Ḥa B́nh cũng không ngoại lệ. Những đ̣n đánh nhau sâu hậu trường rất khốc liệt, nếu không có người trong cuộc báo tin th́ người dân sẽ khôn g thể nào biết được bản chất của nó.
Cung đ́nh đấu nhau có nhiều cấp độ, họ dùng chiêu bài chống tham nhũng để buộc đối thủ rời khỏi ghế. Đây được xem là mức độ nhẹ nhất. Ở cấp độ cao hơn, họ tống cho đối thủ vào tù. Tuy nhiên, gặp đối thủ cứng cựa không chịu rời ghế, họ có thể thuốc nhau. Với mức độ căm thù nhau tột độ, họ có thể thuốc nhau không thương tiếc cho dù đối thủ có về hưu.
Sự bất nhân giữa các đồng chí Cộng Sản nó kinh khủng hơn những ǵ người dân tưởng tượng. Bên ngoài họ gọi nhau bằng đồng chí như thế, nhưng sau lưng họ không từ bất kỳ thủ đoạn nào.
Nguyễn Bá Thanh, Trần Đại Quang, Lê Văn Thành đều là những người phải lănh những đ̣n đánh thảm khốc. Ngay cả khi đă về hưu như Nguyễn Chí Vịnh vẫn không thoát khỏi bàn tay thanh trừng của đồng chí. Đây có thể là bài học cho Trương Ḥa B́nh.
Hiện nay bà Nguyễn Thị Kim Tiến đang yên đang lành lại bị bới lại chuyện cũ. Nếu không biết đường chạy chọt, bà cựu Bộ trưởng Bộ Y tế có thể sẽ phải xộ khám. Và Trương Ḥa B́nh cũng rất có thể rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Giờ đây Trương Ḥa B́nh phải biết dốc toàn lực để bảo vệ ḿnh. Phải biết đối thủ cần ǵ mà thỏa măn yêu cầu của họ. Với vị thế của ông quan chức về hưu, Trương Ḥa B́nh không có quyền lực để mang ra trao đổi, chỉ có thể là tiền và tin tức mật về một ai đó.
Trong những ngày gần đây, cả thế giới đặc biệt là các quốc gia khu vực Đông Nam Á, đă cuống cuồng với chính sách thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump.
Với mức thuế 46% mà Hoa kỳ tuyên bố sẽ áp dụng đối với Việt Nam, là một trong 3 mức thuế cao nhất. Và điều đó đă khiến cho giới chức lănh đạo Việt nam hết sức lo lắng và cảm thấy bất an.
Đây là điều trái ngược với những đánh giá cho rằng, nước Mỹ gần đây duy tŕ chính sách coi Việt nam là một thành tŕ quan trọng để hợp tác chống lại Trung Quốc trong khu vực Ấn độ dương – Thái B́nh Dương.
Ngay lập tức, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt nam ông Tô Lâm, đă có một cuộc điện đàm trực tiếp mang tính “giải vây” với Tổng thống Hoa kỳ Donald Trump. Với đề nghị, giảm thuế đối với hàng nhập khẩu của Mỹ xuống mức 0% và thúc giục ông Trump cũng nên làm như vậy đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt nam.
Ngay sau đó, truyền thông Việt nam cũng như quốc tế đánh giá cao hành động này của ông Tô Lâm. Nhưng, Giáo sư Jeffrey Sachs, Giám đốc Trung tâm Phát triển của Đại học Columbia, đă khẳng định, chính sách thương mại của Trump là biểu hiện rơ ràng của sự thiếu năng lực về vấn đề kinh tế.
Sau đó, ông Tô Lâm đă gửi một Công hàm yêu cầu Tổng thống Trump, hoăn việc áp thuế ít nhất trong 45 ngày để hai bên cùng xem xét. Để tránh hậu quả không đáng có sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam và làm tăng giá cả tiêu dùng cho người Mỹ.
Đánh giá về cuộc điện đàm trực tiếp với Tổng thống Mỹ mang tính “giải vây”, theo giới phân tích quốc tế, đề nghị giảm thuế đối với hàng nhập khẩu của Mỹ xuống mức 0% là hành động thể hiện sự thiếu hiểu biết, về kiến thức kinh tế vĩ mô của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Đây là vấn đề liên quan đến việc bảo hộ hàng hóa của Việt nam bằng hàng rào thuế quan. Nếu để mức thuế ở mức 0% th́ hàng hóa nông sản, thực phẩm từ Mỹ với giá hết sức rẻ, sẽ bóp chết ngành nông nghiệp, cũng như chăn nuôi của Việt nam.
Xe ô tô điện Tesla nếu thuế nhập khẩu từ Mỹ với thuế suất là 0%, th́ ô tô điện của Vinfast lắp ráp từ phụ tùng Trung quốc như hiện nay sẽ tồn tại được mấy hồi? Cũng như, với mức thuế 0% Công ty Starlink của tỷ phú Elon Musk đưa máy chủ vào Việt nam, th́ các công ty kinh doanh Internet như Viettel sẽ tồn tại trong mấy tuần?
Bỏ qua cương vị Tổng Bí thư của ông Tô Lâm, khi điện đàm trực tiếp với Tổng Thống Trump, mà đây là việc thuộc thẩm quyền của của Chủ tịch Nước Lương Cường. Điều này sẽ càng khoét sâu mối mâu thuẫn giữa Tổng Bí thư và Chủ tịch Nước vốn đă “cơm không lành, canh chẳng ngọt”.
Hơn nữa, về kiến thức kinh tế vĩ mô của Tô Lâm và Lương Cường cũng chỉ là “một chín, một mười” – và cùng là những kẻ không biết ǵ.
Trong khi, phản ứng của Thủ tướng Phạm Minh Chính khi nói rằng, đừng để ảnh hưởng tới quan hệ với “nước khác” khi đàm phán với Hoa kỳ về vấn đề thuế quan. Theo giới quan sát, nghe thoáng qua th́ có vẻ là phát biểu chung chung mang tính ngoại giao của ông Chính.
Nhưng, “nước khác” ở đây chắc chắn Thủ tướng Chính ám chỉ là Trung Quốc. Việc Việt Nam xuất siêu lớn sang Mỹ, và ngược lại nhập siêu nặng nề từ Trung Quốc.
Với lư do, hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc đội lốt hàng “made in Vietnam” để né thuế. Nước Mỹ và tổng thống Trump biết rất rơ điều đó và đang muốn siết chặt bằng việc áp mức thuế mới lên đến 46%.
Theo giới phân tích, ban lănh đạo Việt Nam đang đu dây, vừa muốn giữ quan hệ thân thiện với Hoa kỳ, để được lợi về vấn đề thị trường xuất khẩu. Đồng thời, cũng không muốn chọc giận người anh em láng giềng phương Bắc, nơi có ảnh hưởng mạnh đến kinh tế, chính trị của Việt nam.
Theo đó, quan điểm dứt khoát của Thủ tướng Phạm Minh Chính đó là, ban lănh đạo Hà nội đàm phán với Washington về vấn đề thuế quan đối ứng, nhưng phải tuyệt đối tránh đối đầu với Bắc Kinh.
Đây là điều đi ngược với chủ trương, cũng như mục đích của Tổng thống Donald Trump đối với 3 nước Đông Dương Việt nam, Lào và Campuchia đang là các quốc gia trung chuyển hàng hóa có xuất xứ từ Trung quốc vào Hoa Kỳ.
Điều đó đă cho thấy, cái gọi là chính sách “ngoại giao cây tre” của Việt nam, nay đă biến thành chủ trương riêng rẽ của các lănh đạo cấp cao nhất. Đó là chính sách ngoại giao mang tính “cá nhân” gió chiều nào che chiều đó.
Theo quy định hiện hành, hệ thống các cơ quan điều tra tư pháp ở Việt nam, gồm: Cơ quan Điều tra của ngành Công an; Cơ quan Điều tra trong Quân đội; và Cơ quan Điều tra của Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao.
Tuy nhiên, theo Dự thảo Luật Tổ chức Cơ quan Điều tra H́nh sự (sửa đổi) do Bộ Công an chủ tŕ soạn thảo mới đây, Bộ Công an đề xuất bỏ Cơ quan Điều tra của VKSND Tối cao. Như vậy, hệ thống các Cơ quan Điều tra theo dự thảo luật từ Bộ Công An, sẽ chỉ c̣n 2 cơ quan điều tra của Công an, và Quân đội.
Trong khi, Cơ quan Điều tra của VKSND Tối cao, là một thiết chế quan trọng nhằm đảm bảo tính độc lập và kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan tư pháp, để tránh t́nh trạng “vừa đá bóng vừa thổi c̣i”.
Theo giới phân tích, việc Bộ Công an đề xuất bỏ Cơ quan Điều tra của VKSND Tối cao, một cơ quan có thẩm quyền “đặc biệt” trong việc điều tra và truy tố các sai phạm của ngành Công an trong quá tŕnh điều tra và tố tụng. Đây, là một chủ trương với ư đồ nhằm xóa bỏ tính minh bạch và trách nhiệm giải tŕnh của ngành công an trong các hoạt động tố tụng.
Cơ quan Điều tra của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao từ lâu được xem là “quả đấm thép”, để xử lư các hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp, bao gồm cả tham nhũng và lạm dụng chức vụ trong ngành công an.
Việc Bộ Công An đề xuất xóa bỏ Cơ quan Điều tra của VKSND Tối cao, có thể là dấu hiệu “cố t́nh” nhằm giảm bớt sự giám sát đối với bộ này. Đây vốn là cơ quan duy nhất có thẩm quyền kiểm sát các sai phạm trong hoạt động tố tụng trong ngành Công An. Như, cố ư làm sai lệch hồ sơ của vụ án để chạy án là một ví dụ.
Nếu Cơ quan Điều tra của VKSND Tối cao, bị xóa bỏ, sẽ khiến cho công luận nghi ngờ về ư định bảo vệ lợi ích của ngành Công An hơn là phục vụ công lư. Đây là một đề xuất đi ngược với chủ trương minh bạch và kiểm soát quyền lực của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tuy nhiên, cũng có nhiều suy đoán cho rằng, khả năng cao ông Tô Lâm có thể đứng sau đề xuất này với mục đích để bảo vệ sự “an toàn” cho ngành Công an, vốn là nhóm quyền lực đang hậu thuẫn cho Tổng Bí thư Tô Lâm.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.