Mỹ đă đạt được thỏa thuận to lớn với nước Nhật khi quyết định trả lại đất cho Nhật. Kèm theo đó là tăng cường hệ thống pḥng thủ tại HQ. Hành động này làm giảm những động thái từ phía các nước đối nghịch đặc biệt là Trung Quốc.
Hàn Quốc cam kết cho Mỹ triển khai THAAD trên lănh thổ của ḿnh.
Sau cuộc họp Nhóm tham vấn và chiến lược răn đe mở rộng Mỹ - Hàn (EDSCG) ở Washington, các quan chức quốc pḥng Mỹ và Hàn Quốc đă ra một thông cáo chung khẳng định “Mỹ sẵn sàng đáp trả những mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên”, cam kết “thường xuyên triển khai vũ khí chiến lược tới bảo vệ Hàn Quốc”.
Hồi tháng 7, hai bên cũng nhấn mạnh những cam kết của Washington nhằm bảo vệ Seoul sau những căng thẳng từ các vụ thử tên lửa từ phía B́nh Nhưỡng. Sau đó, Hàn Quốc cho phép Mỹ triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) trên lănh thổ của ḿnh.
THAAD có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm ngắn, tầm trung, là các loại vũ khí mà Triều Tiên tuyên bố đang sở hữu. Ngoài ra, nó cũng có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa và các loại tên lửa hành tŕnh.
Lực lượng quân sự Mỹ ở Nhật Bản hôm 21/12 cho hay Washington và Tokyo đang chuẩn bị trao trả hàng ngàn héc-ta đất mà Mỹ từng sử dụng với mục đích quân sự tại tỉnh Okinawa. Đây được coi là đợt trao trả lớn nhất giữa hai bên kể từ năm 1972.
Đây được xem là một tin mừng đối với Okinawa, giúp tỉnh này giảm bớt gánh nặng chi phí đồn trú đối với các căn cứ quân sự Mỹ tại tỉnh này cũng như áp lực từ sự phản đối của dân chúng. Tuy nhiên, những thông báo này vẫn chưa đủ để khiến tâm trạng người dân tại khu vực khá hơn, đặc biệt là sau khi một báy bay vận tải Osprey đâm xuống vùng biển ngoài khơi Okinawa vào tuần trước.
Ông Takeshi Onaga, tỉnh trưởng Okinawa, người đang thúc đẩy đề nghị đưa toàn bộ máy bay Osprey của Mỹ ra khỏi tỉnh này, có ư định không tham gia buổi lễ do chính quyền nhà nước tổ chức nhằm đánh dấu sự kiện trao trả đất lớn nhất từ khi Nhật giành quyền kiểm soát tỉnh này năm 1972, sau khi bị Washington chiếm đóng thời hậu chiến.
Mỹ dự kiến sẽ trả 4.000 hecta đất rừng, tương dương với 1 nửa diện tích đất ở khu vực huấn luyện phía bắc tại những ngôi làng của quận Kunigami và Higashi. Việc trao trả đất căn cứ vào thỏa thuận mà Washington và Tokyo đạt được vào năm 1996.
Để được đổi lại diện tích đất trên, Okinawa đă phải cho phép Mỹ xây dựng 6 băi đỗ sân bay, một dự án vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của những người dân sống gần đó. Người dân ở tỉnh Okinawa nói chung luôn tức giận với việc triển khai máy bay Osprey do lo ngại về độ an toàn của máy bay này.
Chính quyền tỉnh cũng đă hối thúc chính phủ Nhật Bản phản đối việc cho phép máy bay Osprey hoạt động ở đây.
Trước đó một ngày, Ṭa án Tối cao Nhật Bản đă ra phán quyết ủng hộ chính quyền Tokyo nhằm tái bố trí căn cứ không quân Mỹ ở Okinawa, bất chấp sự phản đối của người dân địa phương.
Chính phủ của ông Shinzo Abe và chính quyền địa phương tỉnh Okinawa đă tranh căi nhiều năm nay về việc đặt căn cứ không quân Futenma của Mỹ ở đây. Chính phủ muốn dời căn cứ đến đảo Henoko (thuộc Okinawa) ít dân hơn. Trong khi đó, tỉnh trưởng Okinawa lại vận động di dời căn cứ quân sự này ra khỏi tỉnh.
Tỉnh trưởng Takeshi Onaga đă hủy giấy phép giải tỏa đất đai của người tiền nhiệm để phục vụ cho việc bố trí lại căn cứ này. Một ṭa án đă phán quyết hành động của ông Onaga là phi pháp, và Ṭa án Tối cao Nhật Bản đă giữ nguyên phán quyết này. Bộ Ngoại giao Mỹ cũng đă hoan nghênh phán quyết trên của Ṭa án Tối cao Nhật Bản.