Chạm trán tại Biển Đông, sai lầm chiến lược của Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-24-2012   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Chạm trán tại Biển Đông, sai lầm chiến lược của Trung Quốc

Có thể hả vê với màn “diễu vơ dương oai” tại biển Đông khi điều hàng loạt tàu chiến đến gần vùng tranh chấp với Philippines nhưng theo nhà phân tích Anis H. Bajrektarevic trên tờ Sự Thật của Nga, chạm chán với các quốc gia Đông Nam Á tại biển Đông là sai lầm chiến lược của Trung Quốc.

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông với diện tích được xác định bằng “đường lưỡi ḅ” (màu đỏ).
Nằm tại phía sườn Đông của lục địa Á - Âu, nền kinh tế tăng trưởng chóng mặt của Trung Quốc đang quá nóng và quá lệ thuộc vào hệ thống đô la dầu mỏ. Hiện Bắc Kinh chưa thể xây dựng cũng như chưa đủ sức dịch chuyển các nguồn lực để t́m kiếm một sựa lựa chọn năng lượng khác. Để duy tŕ vị thế là một thực thể kinh tế chính trị độc lập và nuôi dưỡng nền kinh tế phát triển tốc độ cao của ḿnh, Trung Quốc cần có thêm năng lượng và giảm sự lệ thuộc vào bên ngoài.

Về mặt nội địa, Trung Quốc chịu sức ép vô cùng lớn từ nhu cầu đi lại, nhu cầu năng lượng của các vùng miền cũng rất cao và sự kỳ vọng của người dân ngày càng lớn. Đứng trước đ̣i hỏi phải cân bằng sự lệ thuộc vào năng lượng bên ngoài và duy tŕ sự ổn định nội bộ, có vẻ như Trung Quốc đang chuyển sang hướng nâng cấp quân sự hơn là quyết tâm đầu tư cho một giải pháp năng lượng mới hoặc công nghệ xanh v́ nước này không có thời gian, kế hoạch và nguồn lực để thực hiện cả hai việc cùng một lúc.

Nh́n ở góc độ hẹp, Trung Quốc đă tin rằng các nước khác sẽ không thể chịu nổi "nhiệt" với chiến lược ngăn chặn lâu dài của nước này, đặc biệt là tại biển Đông. Cùng lúc đó, nơi đây lại có nguồn nhiên liệu hóa thạch lớn và tất nhiên giá thành sẽ rẻ hơn nhiều nếu có sự hỗ trợ của các tàu chiến.
Trên thực tế, việc Trung Quốc tăng cường năng lực quân sự trong thời gian tới sẽ chỉ củng cố các thỏa thuận hiện tại và làm phát sinh thêm các thỏa thuận an ninh song phương mới giữa các quốc gia láng giềng với nhau và chủ yếu là với Hoa Kỳ v́ trong thời buổi này tại châu Á, không ai muốn ḿnh là “người đón nhận t́nh thế một cách bị động”.

Rốt cuộc, chiến lược của Trung Quốc có thể sẽ khiến nước này bị cô lập về chính trị và quân sự và đem đến cả gánh nặng tài chính mà hậu quả là nó sẽ chỉ giúp Hoa Kỳ có cái cớ để tăng cường sự hiện diện của ḿnh ở châu Á Thái B́nh Dương, đặc biệt là Biển Đông, với chi phí (về chính trị và tài chính) rẻ hơn rất nhiều. Chiến lược đó cũng càng khiến h́nh ảnh Trung Quốc bị truyền thông đại chúng của phương Tây đem ra châm biếm và bôi nhọ.

V́ thế, việc Trung Quốc “giành giật” lấy những mỏ năng lượng hay tham gia cuộc đua quân sự để giành thế kiểm soát trên biển không phải là thách thức với Mỹ mà là động lực thúc đẩy nước này hành động tại châu Á Thái B́nh Dương. Hoa Kỳ chắc chắn không thể không nhận thấy rằng hiện nay, một nửa lượng hàng hóa giao thương trên thế giới được vận chuyển qua biển Đông.

V́ thế, Hoa Kỳ sẽ tận dụng bất kỳ vụ tranh chấp về chủ quyền nào trong khu vực và các va chạm khác để thu lợi về an ninh cho bản thân ḿnh, trong đó có việc chia sẻ bớt chi phí hiện diện quân sự cho các đối tác để nước này vẫn duy tŕ vị thế chủ chốt của ḿnh trên các vùng lănh hải của châu Á kéo dài từ vịnh Ba Tư cho đến Ấn Độ Dương, Malacca, biển Đông và vươn tới vùng tây bắc Thái B́nh Dương.

Thử thách thực sự đối với Trung Quốc luôn là phải tận dụng tối đa những chi phí về chính trị chính thống và tài chính để đáp ứng được các mục tiêu chiến lược của quốc gia. Trong trường hợp này, đây sẽ là một bước ngoặt quan trọng của Trung Quốc đối với công nghệ xanh, đồng thời tiến hành xây dựng, củng cố chủ nghĩa đa phương ở Châu Á. Nếu không thiết lập được mối quan hệ hữu nghị thật tốt với các quốc gia đa phương lớn của châu Á như Indonesia, Ấn Độ và Nhật Bản th́ Trung Quốc sẽ không có cơ hội để tiến lên thành một "đầu tàu" lớn, lâu bền và đáng tin cậy trên toàn cầu.

Việc lựa chọn chiến lược nào trong hai chiến lược (quân sự hay công nghệ xanh) cũng sẽ có tác động đến vũ đài chính trị châu Á Thái B́nh Dương năng động này. Tuy vậy, các thông điệp được đưa ra ở đây chính là phải duy tŕ chiếc kiềng ba chân: một lực lượng quân đội hiếu chiến – công nghệ mới – thu hút các quốc gia láng giềng. Cuối cùng, quân đội th́ làm nhiệm vụ xâm chiếm c̣n công nghệ th́ làm nhiệm vụ xây dựng.

Vào thời điểm này, bất kỳ hoạt động vũ trang nào gia tăng tại vũ đài châu Á Thái B́nh Dương sẽ chỉ củng cố thêm các mối quan hệ hiện hữu. Với t́nh h́nh như hiện nay, khó ai có thể vượt mặt Hoa Kỳ trên các sân chơi về dầu mỏ trên các mặt an ninh, tài chính và cả quân đội ít nhất là trong vài thập kỷ tới. Với các vị thế tương quan về dầu mỏ, tài chính, công nghệ và quân sự như hiện nay trên bàn cờ quốc tế, kiểu đối đầu này (với Hoa Kỳ) sẽ chỉ bị Hoa Kỳ lợi dụng và trở thành “miếng mồi béo bở” cho nước này và các đồng minh thân cận.

Trong các quốc gia phát triển OECD hay G8, chỉ có Nhật Bản là quốc gia duy nhất suy nghĩ nghiêm túc về công nghệ xanh/tái tạo. Sự phụ thuộc vào năng lượng bên ngoài của Nhật Bản là rất lớn và lâu dài. Sau thảm họa hạt nhân vừa qua, Nhật Bản sẽ cần nhiều năm để trải qua cú sốc đó, nhưng nước này sẽ rút ra bài học cho ḿnh. Với một quốc gia có diện tích nhỏ, luôn bị các thảm họa tự nhiên đe dọa và phu thuộc nặng nề vào dầu mỏ của các nước Ả rập, con đường duy nhất để Nhật Bản tồn tại, khôi phục và giải phóng bản thân là chuyển hướng sang năng lượng xanh.

Sau thảm họa sóng thần – hạt nhân, năm ngoái cũng như chứng kiến những hoạt động ầm ĩ hiện nay của quân đội/hải quân Trung Quốc, Nhật Bản sẽ không thể không nghĩ lại và điều chỉnh chính sách năng lượng của ḿnh.

Tokyo nhận thức rơ rằng tư tưởng địa chính trị hạn hẹp ở châu Á là rất mạnh mẽ và kéo dài do nhiều quốc gia châu Á hoặc là tự trói ḿnh với chủ nghĩa khu vực hẹp ḥi hoặc là bám chặt vào sự tự măn kinh tế.

Cuối cùng, chỉ có Nhật Bản là quốc gia châu Á duy nhất rút ra bài học từ chính lịch sử của nước ḿnh, đó là những giới hạn của “quyền lực cứng” và sự phản kháng mạnh mẽ của các quốc gia láng giềng nếu Nhật Bản sử dụng quyền lực đó (tác giả muốn nói về hậu quả của việc phát xít Nhật xâm chiếm các quốc gia láng giềng trong chiến tranh thế giới lần II). Nhưng hai người khổng lồ châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc lại không có những trải nghiệm tương tự Nhật Bản trong thời kỳ cận đại và hiện đại. V́ vậy, có lẽ vùng Viễn Đông (Nhật Bản) sẽ là trung tâm công nghệ xanh và là nơi thu hút nhiều người châu Á trong thập kỷ tới.

Lê Dung
Infonet
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ga-tinh.jpg
Views:	8
Size:	38.8 KB
ID:	383467
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04109 seconds with 12 queries