'Châu Á đang ngồi trên núi ngoại tệ' - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-27-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default 'Châu Á đang ngồi trên núi ngoại tệ'

T́nh h́nh châu Á hiện giống năm 1994. Khi đó, Chủ tịch FED nâng gấp đôi lăi suất cơ bản 12 tháng khiến hàng trăm tỷ USD rút khỏi thị trường trái phiếu khu vực, châm ng̣i cho cuộc khủng hoảng tài chính 1997.

Hồi tháng 5, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) – Ben Bernanke tuyên bố sẽ giảm quy mô gói kích thích. Việc này đă khiến lăi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng vọt và hàng tỷ USD rút khỏi các thị trường mới nổi để chảy vào Mỹ nhằm hưởng lăi cao hơn. Tất cả tiền tệ các nước mới nổi đều lao đao, nặng nhất là rupee của Ấn Độ.

Nhiều nhà phân tích cho rằng châu Á có khả năng lặp lại cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Tuy nhiên, theo nhà phân tích William Pesek tại Bloomberg, t́nh huống này lại giống năm 1994 hơn.

Trong cuộc khủng hoảng tài chính 1997, tiền tệ châu Á đều rơi tự do và thâm hụt tài khoản văng lai cũng bùng nổ. Khủng hoảng đến ngay sau thời kỳ tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Nguyên nhân là bùng nổ tín dụng từ các nguồn vốn từ nước ngoài được sử dụng thiếu kiểm soát, khi phần lớn đổ vào bất động sản và chứng khoán.

Pesek cho rằng châu Á sẽ không rơi vào khủng hoảng như năm 1997. Ảnh: Financial Times
Tuy nhiên, kịch bản trên khó có thể lặp lại. Ngày nay, tỷ giá đă linh hoạt hơn, nợ ngoại tệ giảm, hệ thống ngân hàng vững mạnh, các nước châu Á ngồi trên cả núi dự trữ ngoại tệ, c̣n các nền kinh tế cũng minh bạch hơn rất nhiều. Sự khác biệt giữa năm 1997 và ngày nay c̣n lấn át cả sự tương đồng.

Theo Pesek, t́nh h́nh châu Á hiện giống năm 1994, khi Chủ tịch FED thời đó - Alan Greenspan nâng gấp đôi lăi suất cơ bản 12 tháng, khiến hàng trăm tỷ USD rút khỏi thị trường trái phiếu khu vực, châm ng̣i cho cuộc khủng hoảng tài chính 1997. USD tăng vọt năm 1994 đă khiến chính sách neo tỷ giá không thể duy tŕ và tiền tệ các nước lao dốc.

Pesek cũng cho rằng vấn đề thực sự của châu Á không nằm ở FED, mà là sự kiêu ngạo của chính khu vực này. Ḍng tiền nóng ồ ạt chảy vào hồi thập niên 90 đă khiến châu Á tăng trưởng quá dễ dàng. Các nhà hoạch định chính sách chỉ mải mê kư duyệt dự án FDI, tham gia các lễ cắt băng khánh thành nhà máy hay ṭa nhà chọc trời, và chúc tụng nhau khi cổ phiếu tăng giá. Hệ thống tài chính hoàn toàn bị ngó lơ, các thương vụ đầu tư kém hiệu quả dần tích tụ và t́nh trạng tận dụng quan hệ để đưa người quen vào làm việc cũng tăng theo.

Tính tự măn này lại xuất hiện sau cuộc khủng hoảng 2008, khi châu Á tin rằng họ có thể độc lập với phương Tây. Các ngân hàng lũ lượt rời New York (Mỹ) và London (Anh) để tới Hong Kong (Trung Quốc) hay Singapore. Trái phiếu châu Á trở thành nơi trú ẩn an toàn so với châu Âu. Và dân số 1,3 tỷ người của Trung Quốc cũng ngày càng trở nên giàu có, trở thành thị trường béo bở cho cả thế giới.

Châu Á xứng đáng được hưởng lợi sau cả bước tiến dài từ năm 1997, Pesek nhận định. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh và sống sót qua khủng hoảng đă khiến sự kiêu ngạo của họ lại trỗi dậy. Chính phủ các nước cần đối mặt với sự thật. Đó là họ có thể sống thiếu người tiêu dùng Âu - Mỹ trong 4 hay 5 năm, nhưng để kéo dài nữa, họ cần có nền kinh tế nội địa tự hỗ trợ thật mạnh. Thêm vào đó, nếu gửi gắm tài sản vào một nền kinh tế khác, như Trung Quốc chẳng hạn, tốt nhất bạn không nên chọn một nước đang phát triển có mô h́nh tăng trưởng có thể hết tác dụng bất kỳ lúc nào.

Ví dụ cho sự tự măn có thể dễ dàng t́m được tại châu Á. Ở Indonesia, Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono dường như đă quên rằng ổn định chính trị chỉ hiệu quả nếu tham nhũng được giải quyết. Thủ tướng Thái Lan - Yingluck Shinawatra quá bận rộn với hiến pháp mà không nhận ra bong bóng nợ của các hộ gia đ́nh. Tổng thống Philippines - Benigno Aquino đă quên rằng tăng trưởng 7,8% chỉ có nghĩa khi ông có thể tạo ra nhiều việc làm. C̣n ở Malaysia, Thủ tướng Najib Razak quá tập trung củng cố quyền lực mà không để ư tài khoản văng lai đang tiến tới thâm hụt.

“Trong khi Mỹ được thế giới nhượng bộ về thâm hụt văng lai và ngân sách, các nước mới nổi châu Á lại không may mắn như vậy”, Simon Grose-Hodge - Giám đốc chiến lược đầu tư khu vực Nam Á tại LGT Group (Singapore) cho biết.

Ấn Độ thường xử sự như thể việc họ vươn đến tầm siêu cường là không thể chối căi. Tuy nhiên, cải tổ tại nước này lại đang bị đ́nh trệ, lạm phát tăng cao, tham nhũng tràn lan và các công ty hoạt động kém hiệu suất. Và khi chỉ c̣n 9 tháng nữa là bầu cử, chẳng ai kỳ vọng họ sẽ có biện pháp cứng rắn để thay đổi nền kinh tế.

Tuy nhiên, châu Á vẫn chưa hết hy vọng. Pesek cho rằng một trong những lư do khu vực này sẽ không rơi vào khủng hoảng 1997 là Nhật Bản. Năm đó, hệ thống ngân hàng ốm yếu của Nhật Bản rót tới 100 tỷ USD vào 5 nền kinh tế chịu tác động mạnh nhất năm 1997. V́ thế, khi các nhà băng Nhật ngừng cho vay, cuộc khủng hoảng càng trở nên trầm trọng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngày nay Nhật Bản đă vững mạnh hơn, Chính phủ đang thúc đẩy kinh tế phát triển, c̣n ngân hàng trung ương cũng sẵn sàng bơm thanh khoản nếu FED giảm kích thích.

Giới lănh đạo Trung Quốc cũng sẵn sàng hành động để giữ tăng trưởng trên 7%. Trên thực tế, khi FED chấm dứt chương tŕnh nới lỏng định lượng và thị trường tín dụng thắt chặt, quốc gia giàu tiền mặt như Trung Quốc sẽ t́m cách lấp đầy khoảng trống đó để nâng cao quyền lực của ḿnh trong khu vực.

Thùy Linh
VnExpress
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung.jpg
Views:	232
Size:	239.3 KB
ID:	508401
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03942 seconds with 12 queries