GiadinhNet - Những khoản nợ trên trời rơi xuống, những chữ kư ảo, hợp đồng ma... đă và đang trút nhiều hậu quả nặng nề lên đầu những người dân lương thiện.
Ông Chu Đức Hiền (bên trái), Giám đốc Văn pḥng đăng kư quyền sử dụng đất huyện Đan Phượng. Ảnh: M.Anh.
Những khoản nợ trên trời rơi xuống, những chữ kư ảo, hợp đồng ma... đă và đang trút nhiều hậu quả nặng nề lên đầu những người dân lương thiện. Cuộc sống vốn yên ả của một vùng quê ngoại thành Hà Nội hiện đang “nóng” như chảo rang.
Mất nhà v́ xă chứng “láo”
Theo t́m hiểu của PV Báo GĐ&XH, tại xă Phương Đ́nh (huyện Đan Phượng, Hà Nội), hàng chục hộ dân đang rơi vào cảnh mất đất, mất nhà. Thôn Địch Trung có các hộ: Nguyễn Văn Hải, Cao Ḥa B́nh, Trần Đ́nh Quỳ. Thôn La Thạch có các hộ: Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Minh Tân, Nguyễn Tiến Tâm, Nguyễn Văn Phố; Thôn Cổ Hạ có hộ ông Nguyễn Văn Bân, Nguyễn Văn Tuyến. Thôn Địch Trong có 2 hộ là ông Nguyễn Quang Cờ và bà Lê Thị Mỹ Hạnh. Ngoài ra c̣n có các hộ ở thôn Trại Cổ Ngơa. Tất cả hồ sơ có dấu hiệu lừa đảo liên quan đến chuyển nhượng đất đai của các hộ nêu trên đều do ông Hoàng Văn Tuân trên cương vị là Phó Chủ tịch UBND xă, sau đó lên Chủ tịch xă, kư chứng thực.
Về chuyện kư khống, bà Hoàng Lê Nguyệt Quế, cán bộ tư pháp xă Phương Đ́nh cho rằng, do bà không phải là người địa phương “nên không biết mặt hết các hộ dân lên làm chứng thực nên mới xảy ra cơ sự nêu trên”(?!). Về phía ông Tuân vốn là cán bộ lâu năm của xă Phương Đ́nh, không lẽ ông cũng không biết mặt các hộ dân trong xă để rồi kư vào các bản hợp đồng không có thực?
Ở vụ việc này, liên quan đến các hộ ông Tâm, ông Tân, chị Huyền, ông Quỳ th́ mắt xích cốt yếu dẫn tới sự vụ sổ đỏ của các hộ nêu trên hiện nằm trong tay hoặc đă, đang đứng tên người khác cho dù “chính chủ” của những mảnh đất này không hề thực hiện các giao dịch mua bán, đều liên quan đến Cao Thị Lan. Lan là con dâu của ông Nguyễn Tiến Tâm, cháu dâu của ông Nguyễn Minh Tân (là các “khổ chủ” bị mất đất nêu trên - PV). Theo lời kể của ông Tâm và ông Tân th́ trước khi sự việc vỡ lở, hai ông có cho con, cháu dâu mượn sổ đỏ để vay tiền làm ăn kinh doanh. Những tấm sổ đỏ này lại được Lan âm thầm chuyển nhượng cho các cá nhân khác trong khi “chính chủ” không hề hay biết.
Sổ đỏ của ông Trần Đ́nh Quỳ cũng có số phận tương tự. Ông Quỳ cho con trai tên là Trần Văn Quyết, rồi anh Quyết “cắm” cho Cao Thị Lan để lấy 200 triệu đồng làm vốn kinh doanh. Sau khi có sổ đỏ, Lan đă đưa cho một người dân ở quận Hà Đông. Ông Quỳ đă nhiều lần đến người này đ̣i sổ nhưng không chịu nổi các khoản phạt đưa ra nên đành ngậm ngùi quay về.
Không vay mượn vẫn có... chủ nợ
Phấp phỏng, đứng ngồi không yên, đó là tâm trạng của các hộ dân mất đất, mất nhà nêu trên. Ngồi nói chuyện với chúng tôi mà ông Nguyễn Tiến Tâm nhấp nhổm vào ra mỗi khi có tiếng xe máy lạ tới gần nhà. “Cứ tưởng chủ nợ lại đến” – câu nói nặng trĩu của ông Tâm khiến ai chứng kiến cũng không khỏi ngậm ngùi.
“Con dâu tôi có tội th́ phải chịu tội trước pháp luật. Nếu không có sự “tiếp tay” của ông Chủ tịch UBND xă Hoàng Văn Tuân th́ nó khó ḷng thực hiện các hành vi lừa đảo. Trách nhiệm của ông Tuân trong vụ việc này là rất nghiêm trọng v́ đă đẩy chúng tôi vào cảnh khốn cùng như ngày hôm nay…”.
Ông Nguyễn Tiến Tâm
(thôn La Thạch, xă Phương Đ́nh)
Theo ông Tâm, gia đ́nh ông và các hộ dân khác vốn sống yên ổn bấy lâu, tuy nhiên, từ tháng 5/2012 th́ tai ương ập đến làm đảo lộn mọi thứ. “Hôm đó, thấy cán bộ địa chính đến đo đất nhà ông Tân là anh trai tôi, ai cũng ngớ người. Tôi hỏi anh Tân, tại sao lại bán toàn bộ đất đai đi th́ sinh sống ở đâu? Anh Tân cũng bất ngờ v́ anh đâu có bán đất. Tưởng “chuyện lạ” chỉ xảy ra với nhà anh trai, nào ngờ khi t́m hiểu mới biết, phần đất hơn 450m2 của nhà tôi cũng đang nằm ở ngân hàng nhưng đứng tên sổ đỏ là… người khác” – ông Tâm nói. Từ tháng 5/2012, sự việc nêu trên chưa được cơ quan chức năng giải quyết nên gia đ́nh ông vẫn sống trong cảnh phấp phỏng bởi không biết ngày nào th́ cả nhà phải dọn… ra đường bởi đất đă đứng tên người khác.
Theo ông Tâm, có lần ông đi vắng, vợ ông ở nhà th́ có một đoàn cán bộ ngân hàng đến hỏi thăm, xem đất, xem nhà của ông, nói là khảo sát cho khoản vay dù gia đ́nh ông chẳng vay mượn ǵ. Cuộc sống yên ả của gia đ́nh nhà ông Tâm bỗng dưng bị xáo trộn bởi những lần “hỏi thăm” chớp nhoáng. Theo ông Tâm, Cao Thị Lan đă bị cơ quan CSĐT Công an huyện Đan Phượng tạm giữ để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Các nhân vật liên quan đến việc chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng, hoàn thiện, chứng thực vào hồ sơ chuyển nhượng trái phép nêu trên đă lần lượt được triệu tập để làm rơ nội dung vụ việc.
Trách nhiệm lănh đạo huyện ở đâu?
PV Báo GĐ&XH đă làm việc với ông Chu Đức Hiền, Giám đốc Văn pḥng đăng kư quyền sử dụng đất huyện Đan Phượng. Ông Hiền khẳng định: “Xă hoàn toàn sai. Theo quy định chứng thực chữ kư hợp đồng chuyển nhượng th́ các bên phải kư trước mặt lănh đạo xă. Trách nhiệm để xảy ra các sai phạm này thuộc Chủ tịch UBND xă”.
Về thông tin ông Hoàng Văn Tuân cho rằng do huyện không tổ chức tập huấn về chứng thực nên cán bộ không biết và xảy ra sai sót, ông Hiền cho rằng: “Trả lời như vậy là thiếu khách quan. Là người đứng đầu của một xă th́ phải nắm rơ các quy định pháp luật liên quan, nhất là Luật Công chứng”. Cũng theo ông Hiền th́ từ trước tới nay gần như đơn vị này chỉ thẩm tra xác suất chứ không thẩm tra toàn bộ các hồ sơ biến động quyền sử dụng đất. Chỉ từ tháng 7/2012, UBND huyện yêu cầu phải rà soát thẩm tra toàn bộ th́ đơn vị này mới thực hiện. Như vậy, từ thông tin của cơ quan chức năng tại địa phương này cho thấy có phần trách nhiệm của người đứng đầu UBND huyện Đan Phượng khi để xảy ra các sai phạm “động trời” của cấp dưới. Nếu lănh đạo huyện này sâu sát hơn th́ có lẽ đă không xảy ra sự việc nghiêm trọng nêu trên.
Minh Anh