Tôi quyết định làm một việc khiến mẹ và các em ngỡ ngàng.
Mười năm trước, v́ lo mẹ tôi (70 tuổi) sức khỏe yếu lại ở một ḿnh, hai em trai th́ đang trong giai đoạn khởi nghiệp ít có thời gian để ư tới mẹ nên tôi đón bà lên thành phố sống cùng. Từ đó tới nay, bà đă sống cùng vợ chồng tôi hơn 10 năm.
Ở quê, mẹ tôi có căn nhà cũ 100 mét vuông và 2 mẫu đất. Không ngờ năm nay khu vực đó được quy hoạch làm đường cao tốc nên được đền bù khoảng 1.000.000 NDT (khoảng 3.4 tỷ đồng). Chuyện lớn như vậy, nhưng mẹ và hai em trai tôi không hề hé răng nói với vợ chồng tôi nửa lời. Cả ba chỉ lặng lẽ xử lư mọi chuyện qua điện thoại.
Ngày mọi chuyện xử lư xong xuôi, hai em trai tôi giả vờ lên thăm mẹ nhưng thực chất là mang giấy tờ đến để mẹ kư nhận tiền. Tôi vô t́nh nghe được đoạn hội thoại giữa mẹ và hai em trai mà không khỏi điếng người.
"Các con chia nhau và cầm lấy toàn bộ số tiền đền bù đó. Con trai mới là người thừa kế trong nhà, con gái đi lấy chồng đă là con nhà người ta rồi", mẹ tôi thủ thỉ với hai em trai rồi dứt khoát kư giấy đồng ư cho các em kế thừa toàn bộ tài sản.
Vào khoảnh khắc nghe được lời mà mẹ nói, tôi không khỏi tủi thân khi mẹ nói ḿnh là "người ngoài".
Nghe mẹ nói vậy tôi không khỏi ấm ức trong ḷng. Những ngày sau đó tôi luôn canh cánh trong ḷng v́ chuyện này. Sau nhiều đêm mất ngủ, tôi quyết định làm một việc khiến cả mẹ và các em trai đều ngỡ ngàng.
Cuối tuần, tôi nói với mẹ: "Mẹ, hôm nay cuối tuần, chúng con đưa mẹ về thăm vợ chồng 2 em trai, mẹ lâu rồi chưa về." Mẹ tôi nghe vậy th́ mừng rỡ vô cùng. Bà vội vàng thu dọn đồ đạc, không quên mang theo áo khoác, vui vẻ ra khỏi nhà cùng chúng tôi.
Hai em trai tôi sống ở cùng một khu chung cư. Em trai thứ hai mở cửa thấy chúng tôi th́ cằn nhằn: "Chị, sao đến mà không báo trước, để em c̣n đi chợ."
Tôi đáp: "Em hỏi mẹ muốn ăn ǵ th́ đi mua, vợ chồng chị c̣n có việc gấp, không ăn cơm ở nhà."
Vậy là, sau khi d́u mẹ vào nhà, tôi cùng chồng rời đi. Ra khỏi nhà em, tôi bảo chồng lái xe thẳng lên cao tốc, không ngoảnh đầu lại mà về thành phố.
Khoảng 4 giờ chiều, mẹ tôi ngủ dậy gọi điện hỏi chúng tôi xong việc chưa, khi nào quay lại đón bà. Tôi nói thẳng: "Chúng con đă về thành phố rồi, tạm thời sẽ không quay lại đón mẹ. Mẹ cứ yên tâm dưỡng lăo ở nhà hai em."
Mẹ tôi khó hiểu hỏi: "Con gái, chuyện ǵ vậy? Lúc đến vẫn b́nh thường, sao tự dưng lại để mẹ ở nhà các em?"
Cuộc điện thoại đầy nước mắt và sự thất vọng
Tôi nói thẳng với mẹ: "Con có đối xử tốt với mẹ đến đâu cũng không bằng hai con trai của mẹ. Mẹ ở nhà con 10 năm, vợ chồng con hết ḷng hiếu kính mẹ. Thế mà mẹ bán đất bán nhà, không nói với chúng con một lời đă chia hết cho các em. Thôi th́ mẹ cứ ở nhà hai em mà dưỡng già. Con là con gái lấy chồng rồi, cũng không xen vào nữa."
V́ mẹ để loa ngoài nên em trai tôi vừa nghe tôi nói xong đă giật điện thoại của mẹ và hét lên: "Chị, chị làm như vậy là không đúng. Mẹ ở nhà chị đang yên đang lành, sao lại tự dưng đưa mẹ đến đây? Em phải ăn nói với vợ em thế nào? Chị mau đón mẹ về đi, chăm sóc mẹ cũng là trách nhiệm của chị, bây giờ là thời đại nào rồi, đă b́nh đẳng nam nữ rồi."
Tôi đáp trả: "Lúc mẹ chia tài sản có công bằng không hay chỉ nghĩ tới con trai và coi con gái như người ngoài. Giờ em nói tới chuyện b́nh đẳng phải không? Vậy mẹ ở nhà chị 10 năm rồi, giờ cũng đến lượt các em. Em với em út mỗi người nuôi mẹ 10 năm, 20 năm nữa hăy đến t́m chị."
Em trai tôi căi lại: "Tiền là mẹ tự nguyện cho em, chị không có th́ đi mà xin mẹ, liên quan ǵ đến em." Nghe vậy, tôi thất vọng lắc đầu, không muốn tranh căi nữa.
Những ngày sau đó em trai liên tục gọi điện lên nói rằng mẹ bị sốc không chịu ăn uống ǵ sau khi nghe những lời tôi nói.
Em trai bắt tôi về xin lỗi và đón mẹ lên tuy nhiên v́ c̣n rất ấm ức nên tôi nhất quyết không đồng ư. Thực ra tôi chẳng phải người ham tiền, cái tôi mong muốn là sự công bằng trong t́nh cảm của mẹ dành cho 3 chị em mà thôi.
Giá như mẹ chủ động nói mọi chuyện trước với tôi thay v́ lén lút chia tiền cho các em trai. Giá như mẹ không nói những lời khiến tôi tổn thương như vậy th́ mọi chuyện có lẽ đă khác…
VietBf@ sưu tập
|