Kissinger b́nh tâm thú thực cảm nghĩ của ông ta về người anh hùng lănh đạo đất nước Việt Nam, ai vậy? 🫡🫡🫡
Henry Kissinger viết trong hồi kư của ông :
“Cho đến hôm nay tôi kính trọng ông Thiệu như là một gương hào hùng của một kẻ dám chiến đấu cho nền tự do dân tộc của ông, một kẻ sau này đă chiến bại bởi những hoàn cảnh ngoài tầm tay cá nhân ông, đất nước ông và ngay cả ngoài ṿng quyết định của chúng ta…” ( Henry Kissinger, Years of Upheaval, 1981, Bản dịch của Xuân Khuê ).
Kissinger là người mà Nguyễn Văn Thiệu ghét cay ghét đắng cho tới khi xuống mồ. Trong khi ngược lại, Kissinger cũng làm ra vẻ ghét cay ghét đắng Nguyễn Văn Thiệu, kẻ mà báo chí và nhân dân Mỹ luôn luôn nguyền rủa là cản trở và phá hoại ḥa b́nh.
Tuy nhiên cuối cùng, khi mà ḥa b́nh đă đạt được bằng cái giá phản bội dân tộc Việt Nam, Kissinger mới b́nh tâm thú thực cảm nghĩ của ông ta về người anh hùng lănh đạo đất nước Việt Nam trong thời gian gay cấn nhất của lịch sử. Kissinger nói :
“… Sau khi ngưng bắn, quân đội chúng ta sẽ rút về bên kia bán cầu, c̣n dân tộc của ông vẫn c̣n cảnh một đội quân tiếp tục hi sinh cho những hy vọng mong manh của nền độc lập tại Đông Dương. Chúng ta đă chắc rằng biện pháp của chúng ta sẽ kềm hăm tham vọng của Hà Nội. Nhưng mắt của ông Thiệu chỉ quan ngại vào những điều mong manh về sau này…” ( Bản dịch của Xuân Khuê ).
Kissinger cũng thú thực là v́ không c̣n cách lựa chọn nào khác cho nên Mỹ đành phải hy sinh Nam Việt Nam, và cũng v́ vậy mà Kissinger đành phải đóng vai làm kẻ thù của Nguyễn Văn Thiệu nhưng tự sâu xa trong đáy ḷng, Kissinger khâm phục Thiệu :
“…Như là một phép lạ phát xuất từ ḷng dũng cảm, ông Thiệu đă cố gắng lèo lái quốc gia trong giai đoạn cam go này, chiến đấu chống lại quân thù cố tâm xâm lấn và làm an tâm đồng minh nào chưa thông hiểu ông …
… Về riêng tư tuy tôi dành ít cảm t́nh về ông Thiệu nhưng tôi rất kính nể ông v́ ông là một người kiên tâm chiến đấu trong nỗi cô đơn ghê gớm ( nguyên văn: terrible loneliness ) sau cuộc rút quân của Hoa kỳ. Ông chấp nhận những cảm t́nh và thông hiểu ít ỏi dành cho ông. Chuyện đó không làm phẩm chất của ông hao ṃn đi…” ( Bản dịch của Xuân Khuê ).
Cuộc sống không có tự do c̣n tệ hơn sự chết :
Ngày 22-10-1972 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă nổi giận khi Kissinger ép buộc ông phải chấp nhận bản dự thảo Hiệp định đ́nh chiến mà Kissinger đă cùng Lê Đức Thọ soạn thảo tại Paris. Ông khuyến cáo Kissinger :
“Tôi không đồng ư về việc một số nhân viên của quư vị đi nói khắp Sài G̣n là tôi đă kư. Tôi chưa kư kết ǵ cả. Tôi không phản đối ḥa b́nh nhưng tôi chưa nhận được một trả lời thỏa đáng nào của quư vị cho nên tôi sẽ không kư”.
Kissinger mất b́nh tỉnh với tuyên bố của Tổng thống Thiệu, ông nói ông đă thành công ở Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa và Paris mà bây giờ ông phải thất bại tại Sài G̣n : “Nếu ngài không kư, chúng tôi sẽ xúc tiến một ḿnh”.
Tới phiên Thiệu nổi giận, ông buộc tội Kissinger là thông đồng với Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa để bán đứng Miền Nam. Hồi kư của Kissinger ghi lại lời lẽ của Thiệu:
“Là một quân nhân th́ lúc nào cũng phải chiến đấu, nếu tôi không phải là một quân nhân th́ tôi đă từ chức khi HK yêu cầu tôi từ chức và c̣n mặc cả với tôi về ngày giờ từ chức… … Tôi chưa hề nói với ai là người Mỹ đă đ̣i tôi từ chức, v́ như vậy là nhục; cho nên tôi đă làm như tự ḿnh chọn lấy quyết định đó…” ( Kissinger, White House Years, trang 1385 )
Kissinger đáp lại : “Tôi cảm phục tính hy sinh và ḷng can đảm của ngài qua lời phát biểu vừa rồi. Tuy nhiên, là một người Hoa Kỳ, tôi không khỏi phiền ḷng khi ngài cho rằng chúng tôi thông đồng với Liên Xô và Trung Quốc.
Làm sao ngài có thể nghĩ như vậy được trong khi quyết định ngày 8-5 của Tổng thống Nixon *( Thả bom Hà Nội và phong tỏa các hải cảng Bắc Việt ) đă liều cả tương lai chính trị của ḿnh để giúp quư ngài. Chúng tôi điều đ́nh với Liên Xô và Trung Quốc là để làm áp lực, buộc họ phải làm áp lực với Hà Nội… Nếu như chúng tôi muốn bán đứng quư ngài th́ đă có nhiều cách dễ dàng hơn để hoàn thành việc đó…”( Kissinger, White House Years, trang 1385, 1386 ).
Rồi tới phiên Đại sứ Bunker mất b́nh tỉnh : “Vậy th́ thưa Tổng thống, lập trường chót của ngài là không kư, có phải không?”
Thiệu đáp : “Vâng, đó là lập trường cuối cùng của tôi. Tôi sẽ không kư và tôi xin ngài thông báo cho Tổng thống Nixon biết như thế. Xin quư vị trở lại Washington và nói với Tổng thống Nixon rằng tôi cần được trả lời”.
Tổng thống Thiệu chỉ tay vào bản đồ Việt Nam rồi nói : “Có ǵ quan trọng khi Hoa Kỳ để mất một quốc gia nhỏ bé như Nam Việt Nam? Chúng tôi không hơn ǵ một chấm nhỏ trên bản đồ của thế giới đối với các ông… … Nhưng đối với chúng tôi, đó là một sự chọn lựa giữa sự sống và sự chết.”
“Đối với chúng tôi, đặt bút kư vào một hiệp ước tương đương với sự đầu hàng là chấp nhận một bản án tử h́nh, v́ cuộc sống không có tự do là sự chết. Không, nó c̣n tệ hơn là sự chết” ( Larry Berman; No Peace, No Honor; trích từ Văn khố Bộ ngoại giao HK, bản dịch của Nguyễn Mạnh Hùng trang 230 ).
Trang sử đă qua đi nhưng sự thật chưa trở lại :
Sau 1975 th́ người Mỹ muốn lái sự oán hận mất nước của nhân dân Miền Nam vào ông Nguyễn Văn Thiệu và quân đội VNCH để quên đi hành động “bán đứng đồng minh” của Mỹ *( Lời của ông Nguyễn Văn Thiệu nói thẳng vào mặt Kissinger năm 1972 ). Họ vận động các phương tiện truyền thông tiếng Việt tại hải ngoại kết án ông Thiệu làm cho mất nước. Họ kết án quân đội VNCH hèn nhát, tham nhũng v.v,…
Họ dập tắt tiếng nói thanh minh của ông Thiệu và của những quân nhân VNCH. Họ thuê bọn vô lại biến phong trào chống Cọng sản tại hải ngoại thành những tṛ thối tha vô liêm sỉ….!
Hằng năm cứ vào mùa tháng Tư th́ các phương tiện truyền thông tiếng Việt như RFA, BBC, …lại rộn lên những luận điệu kêu gọi ḥa hợp ḥa giải giữa chế độ CSVN và những người đă bị đuổi chạy ra nước ngoài. Họ coi những người rượt đuổi và những người bị đuổi đều tội lỗi như nhau.
Trong khi đó cuộc chiến Nam Bắc Hàn cũng giống hệt như cuộc chiến Việt Nam. Nhưng ngày nay RFA, BBC… nói cho con cháu Nam Hàn rằng năm 1950 quân Bắc Hàn tràn qua vĩ tuyến 38 đánh chiếm Nam Hàn. Quân đội Mỹ đă giúp nhân dân Nam Hàn đẩy lui quân Bắc Hàn về Bắc. Tội lỗi đều là phía Bắc Hàn chứ phía Nam Hàn không có lỗi.
Nhưng đối với cuộc chiến Việt Nam th́ quân Bắc Việt cũng tràn qua vĩ tuyến 17 đánh chiếm Miền Nam nhưng Mỹ lại nói : Phía CSVN và phía VNCH đều có lỗi cho nên Mỹ đứng giữa không biết giúp bên nào !! Cho tới nay cũng chưa ngă ngũ bên nào phải bên nào trái.
Cũng v́ chưa ngă ngũ bên nào phải bên nào trái cho nên cho tới nay danh dự của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu vẫn chưa được phục hồi. Người Mỹ vẫn muốn con cháu Việt Nam nh́n Nguyễn Văn Thiệu như là một kẻ luôn luôn cản trở và phá hoại ḥa b́nh.
BÙI ANH TRINH
Bài thơ sau đây nhặt được từ túi áo của một chiến binh miền Bắc bị tử trận tại chiến trường miền Nam những năm 1969.
Trong hồi kư của tử sĩ nầy, người ta c̣n biết anh là con của bà Trần Thị Phấn ở Hải Dương.
Bài thơ nầy đă được đăng trên báo chí VNCH thời đó.
Bài thơ không ghi tên tác giả, được một thường dân miền Nam mến thương cảnh ngộ và ghi lại.
-Từ buổi con lên đường xa mẹ
Theo anh em sang Lào rồi dấn bước vào Trung.
Non xanh núi biếc chập chùng
Sớm nắng biển, chiều mưa rừng gian khổ.
Tuổi thanh xuân cuộc đời như hoa nở
V́ ḥa b́nh đâu ngại bước gian nguy.
Mấy tháng trời, ngày nghỉ đêm đi
Giày vẹt gót áo sờn vai thấm lạnh.
Có những chiều Trường Sơn núi rừng cô quạnh
Mẹ hiền ơi con chợt nhớ quê ḿnh.
Khói lam chiều, giàn mướp lá lên xanh
Con bướm nhỏ mái đ́nh xưa, ôi nhớ quá.!
Vào nơi đây tuy đất người xa lạ
Nhưng miền Nam vẫn cùng một quê hương.
Vẫn hàng dừa xanh, vẫn những con đường
Vẫn hương lúa ngọt ngào.
Tiếng tiêu gợi nhớ
Con trâu về chuồng
Đă qua buổi ban đầu bỡ ngỡ.
Con nh́n ra nào giải phóng ǵ đâu.?
Buổi chợ đông vui, đồng lúa xanh màu
Mái chùa cong buông hồi chuông tín mộ.
Lớp học tưng bừng những đàn trẻ nhỏ
Đang nhịp nhàng vui hát bản đồng ca.
Và sau vườn luống cải đă vàng hoa
Đàn bướm nhỏ rủ nhau về hút mật.
Xóm dưới làng trên niềm vui ngây ngất
Sao người ta bắt con phải đốt xóm phá làng.?
Phải gài ḿn gieo tang tóc thương đau
Đă nhiều lần tay con run rẩy.
Khi gài ḿn để phút sau bỗng thấy
Xác người tung và máu đổ chan hoà.
Máu của ai
Máu của bà con ta
Máu của người như con như mẹ…
Đêm hôm ấy mắt con tràn lệ
Ác mộng về, con trằn trọc thâu canh.
Con hối hận vì đã làm chuyện xấu
Lòng con đau có ai nào thấu.?
Con gục đầu chịu chết để tạ tội non sông.
Người miền nam xin đừng hận kẻ dại khờ.
Lệnh cấp trên nào ai dám cãi.?
Phải vào Nam giải phóng cái an lành
Còn non dại nên đành nghe lời hảm hại.
*Bài thơ không ghi tên tác giả.
Quân cộng sản, quân cướp, quân khủng bố đi đến đâu th́ đồng bào bỏ hết tất cả tài sản, nhà cửa, ruộng vườn...để chạy khỏi chổ đó, họ chạy về phía VNCH để được bảo vệ, che chở..!
Trong chiến tranh lạnh, Đài Loan và VNCH có nhiều điểm tương đồng, nổi bật là 1) cả hai đều chống cộng; 2) giao tranh trong một cuộc nội chiến; và 3) được hậu thuẫn bởi Hoa Kỳ.
Những người ngoài vĩ tuyến gọi VNCH là nguỵ. Tương tự, những người đại lục cũng gọi chính quyền đảo quốc là nguỵ.
Không may cho VNCH là chiến tranh quy ước đă xảy ra khốc liệt ở Miền Nam, và kết quả là Mỹ đă bỏ rơi VNCH.
Đài Loan và các nước Đông Nam Á đă lợi dụng chiến tranh VN để nhanh chóng phát triển kinh tế. Riêng Đài Loan, bài học VN đă khiến họ làm hai việc. Một, dân chủ hoá triệt để để có thể huy động một cách hiệu quả nhất tất cả cả các nguồn lực cho sự tồn vong. Hai, biến ḿnh thành một đồng minh mà Mỹ không thể bỏ rơi. Họ đă làm được điều này qua việc phát triển công nghệ cao. Hiện nay, nền kinh tế Mỹ phụ thuộc rất nhiều vào những con chip sản xuất ở Đài Loan.
Đài Loan đă trở thành một đất nước tự do đáng sống. Dĩ nhiên, nhiều người Việt đă chọn nơi này để sinh nhai. Đi chơi những phiên chợ đêm tại Đài Bắc ta hay bắt gặp những người Việt bán hàng rong. Đa số nói giọng Bắc. Có những nhà hàng Việt treo cờ đỏ chói ḷe. Những người này đang sống nhờ bọn “nguỵ”. Nhưng có lẽ họ không thấy thẹn v́ ít ai quan tâm đến lịch sử hay chính trị.
Huỳnh Dũng
Tôi viết bài thơ này khi được biết có kẻ đă mạ lị một TPB của VNCH. Thật đau xót nếu như người TPB phải đi ăn xin, nhưng người đă mạ lị có biết là v́ chính ông đă cướp đi mất đời sống của người TPB kia?
“ ĂN MÀY DĨ VĂNG”
Đời tôi hơn nửa làm hành khất,
Từ ở Việt Nam ra xứ người.
Có nhiều đêm sầu lên khoé mắt,
Ḷng chỉ thèm “ăn mày dĩ văng” thôi.
Tôi vẫn nhớ một thời chinh chiến,
Khói bom che kín cả quê hương.
Hậu phương yên lành dù binh biến,
Trong tay súng chiến sĩ sẵn sàng,
Tôi lớn lên đàng hoàng dơng dạc,
Biết dạ, thưa, chào bác, kính ông…
Học đường là cái nôi giáo dục,
Trên Tổ Quốc đến Tiên lễ hậu văn.
Phụ nữ oai hùng như Trưng, Triệu…
Thanh lịch điệu đà chẳng hở hang.
Chứ đâu có cái màn líu ríu,
Xếp hàng làm vợ khắp nhân gian.
Trai thanh niên hàng hàng lớp lớp,
Ṭng quân giệt giặc bốn phương trời.
Tay súng tay cầy giữ bờ cơi,
Giữ màu cờ của Tự Do tôi.
Đời tôi hơn nửa làm hành khất,
Bởi cộng sản vào cướp quê hương.
Năm mươi năm ḷng đau như cắt,
Sao người c̣n sát muối cho đang?
Tôi vẫn thường “ăn mày dĩ văng”,
Mơ về thời Độc lập, Tự Do.
Người dân tôi có quyền quyết phán,
Định cho ḿnh hạnh phúc ấm no.
Việt Nam nói không với cộng sản,
Không dân oan, không BOT lan tràn.
Không đàn áp và không kết án,
Cũng không c̣n tù nhân lương tâm.
Dan Hoàng
Phố biển, 12/03/24
Thời VNCH không ai nghe qua từ “Phản Động”. Chỉ có nền giáo dục thất bại bắc kỳ cộng mới chế ra mấy cái từ chắc lượm trên rừng Trường Sơn xuống.
Vậy cùng t́m hiểu nghĩa của từ Phản Động mà Việt cộng thích dùng ở cửa miệng chúng là ǵ
DCCT Sài G̣n
Ngày 03/12/2024
LỜI TÂM T̀NH
Kính gửi: Quư Ông TPB – VNCH trong chương tŕnh ‘TRI ÂN TPB – VNCH: BÊN NHAU ĐI NỐT CUỘC ĐỜI”
Kính thưa quư vị,
Tháng 12 lại về, mùa Trao Quà Tri Ân với tên gọi “Bên Nhau Đi Nốt Cuộc Đời” mà chúng ta đă đồng hành trong suốt 12 năm qua, nay không thể tiếp tục trọn vẹn được. Điều này thật đau ḷng cho chúng ta: những người tổ chức với ḷng Tri Ân những người lính VNCH đă bỏ một phần thân thể cho Quốc Gia, và chính quư vị là những người chịu thiệt tḥi hơn hết sau cuộc chiến.
Món quà mà chúng tôi đều đặn trao đến quư vị hằng năm không nằm ở giá trị vật chất, nhưng chất chứa tấm ḷng mà chúng tôi thay mặt cộng đồng ghi ơn những hy sinh mà quư vị đă đổ ra v́ sự b́nh yên cho Quốc Gia, nơi chúng tôi đă sống trong một giai đoạn của lịch sử chiến tranh.
Thế nhưng trong năm “Trao Quà Xuân Bên Nhau Đi Nốt Cuộc Đời 2024” đă xảy đến những sự việc khiến chúng tôi không thể tiếp tục tổ chức việc Trao Quà Xuân 2025 đang đến. Chúng tôi thành thật xin lỗi đến Quư TPB – VNCH đă ghi danh trong chương tŕnh này.
Tuy nhiên vẫn c̣n những ḷng hảo tâm đă gửi tiền về cho chúng tôi để nhờ chúng tôi gửi đến các Ông TPB – VNCH. V́ thế, tuỳ theo hoàn cảnh và từng trường hợp cá vị cụ thể của quư TPB, chúng tôi sẽ trao quà đến cho quư Ông. Và sẽ có những quư TPB nhận được Quà và sẽ có những vị không có, v́ “Quà” không đủ cho hơn 5000 TPB c̣n sống đă ghi danh vào chương tŕnh. Những TPB không nhận được Quà xin thông cảm cho chúng tôi, v́ chúng tôi không c̣n cách nào khác tốt hơn.
Một lần nữa chúng tôi thành thật xin lỗi quư TPB – VNCH v́ chương tŕnh đến Mùa Xuân này phải tạm dừng. Tuy không trao được món quà vật chất nhưng tự thâm tâm, chúng tôi luôn ghi ơn những hy sinh của quư vị và nếu trong tương lai, khi thời thế thay đổi chúng ta sẽ tiếp tục trở lại với nghĩa cử Tri ân một cách trọn vẹn hơn.
Lm. Giuse Trương Hoàng Vũ, DCCT
Đi t́m người TPB VNCH trong câu chuyện "Ăn Mày Dĩ Văng" của GS Trang.
Trước sự chất vấn, rằng giáo sư Mạc Văn Trang đă gặp người Thương phế binh VNCH ở đâu, trong câu chuyện "Ăn mày dĩ văng" mà ông ta kể, th́ được tiết lộ là ở "Phố Lê Thánh Tôn" (Saigon).
Ở Saigon, không có đặt tên phố, như ở Hà Nội, mà chỉ có tên đường. Nhưng, lần theo đó, tôi nghĩ có lẽ "phố Lê Thánh Tôn", là đường Lê Thánh Tôn (Q1), nên chiều nay, tôi lập tức đi t́m kiếm người hành khất già, là đàn ông bị cụt chân, ở khu vực này, theo lời kể của ông Trang.
Đường Lê Thánh Tôn bắt đầu từ đường Tôn Đức Thắng, kết thúc ở Phạm Hồng Thái (gần khách sạn New World), ước chừng cây rưỡi số. Cắt qua những đường như Ngô Văn Năm, Thái Văn Lung, Pastuer, chợ Bến Thành..., và là đường một chiều.
Tôi gặp những người xe ôn truyền thống đang đợi ở vài ngă tư, cũng như nhiều người bán hàng rong dạo, bán nước bên vỉa hè, để hỏi thăm họ có thấy, có biết về người hành khất kể trên, hay không trong những ngày qua, thậm chí là trong thời gian gần đây.
Tôi phải nói láo những người tôi hỏi, là tôi đi t́m giúp người bạn thân của một người Việt kiều, mà họ đă bị thất lạc sau ngày 30/4/1975. Giờ đây, được tin có người giống như vậy hành khất khu vực này, thậm chí có tin đă có người gặp vừa cho tiền ngày hôm qua.
Nếu những người mà tôi gặp hỏi chiều nay, có đọc được bài viết này, th́ cho tôi xin lỗi v́ đă nói láo với họ trơn tru như vậy, chỉ là điều bất đắc dĩ, cho dù tôi nói láo c̣n trôi chảy hơn giáo sư Trang kể chuyện này.
Dù nói láo trơn tru thế, nhưng nhận lại là những câu trả lời tôi nghĩ là rất thật, v́ không có lí do ǵ, họ phải nói gạt tôi. Họ cho tôi biết, lâu rồi khu vực này không thấy người đàn ông hành khất nào như tôi mô tả. Hơn nữa, từ khi thành phố có lệnh, đại ư Saigon phải là thành phố không có ăn xin, th́ khu trung tâm như ở đây, có thể nói người ăn xin không c̣n đất kiếm sống được nữa.
Một người phụ nữ bán nước vỉa hè, c̣n chỉ tay về hướng một người công an đang đi bộ tuần tra, rồi khẳng định chắc nịch: "Nếu ăn xin mà c̣n bị cụt chân nữa, nếu bị phát hiện th́ làm sao mà chạy được, sẽ bị hốt đưa đi hết". Tôi không biết chắc điều này đúng không, nhưng những ai hay đến quận 1, có thể kiểm chứng.
Mở rộng t́m kiếm, sang những con đường gần đó, như Lư Tự Trọng, Thái Văn Lung, khu chợ Bến Thành, trong thời gian cho phép, th́ quả thật, lời người bán nước vỉa hè cho hay là đúng như vậy. Hoặc có thể, hành khất chỉ xin tiền vào buối sáng hay tối mà thôi?
Khi viết kể lại câu chuyện này, tôi vẫn tin giáo sư Trang kể câu chuyện "Ăn mày dĩ văng" dựa trên một câu chuyện có thật, và người TPB VNCH mà ông Trang nhắc đến cũng là thật, chứ không phải ông ấy bịa ra. Chẳng qua là, tôi đi t́m ở đường Lê Thánh Tôn, c̣n bối cảnh câu chuyện mà ông kể, ở tận "phố Lê Thánh Tôn" nào đó mà thôi.
Lỗi tại tôi mọi đàng.
Mấy bữa nay có đọc vài bài viết về việc ông này mạ lỵ một người thương phế binh VNCH!
Tôi chẳng cần biết ông là ai, nh́n mặc cũng sáng sủa, mà sao thốn ra mấy câu…thúi quắc!!! Tôi khinh!!!
Nhân có vụ một thương phế binh VNCH cụt chân đi "xin ăn" ở Sài G̣n bị chụp mũ là "Ăn mày dĩ văng" rồi "thảy cho vài đồng" làm tôi sực nhớ đến chuyện cách đây vài chục năm. Qua câu chuyện dưới đây, chỉ cần một người đọc b́nh thường cũng hiểu ngay nhân cách "hành khất" của người lính phế binh VNCH nhà nghèo hơn xa đám trí thức dỏm nhà giàu ngoài xă hội hiện nay.
Sau 1975 một người cầm bút ngoài Bắc vô Nam t́m gặp tôi là nhà văn Bảo Ninh thành danh với cuốn NỖI BUỒN CHIẾN TRANH. Chúng tôi hẹn gặp nhau ở một quán nhậu trên đường Mạc Đỉnh Chi có tôi và các bằng hữu từng đối đầu nhau 2 chiến tuyến. Trong cơn say, 2 kẻ hành khất chống nạng bán vé số rong ôm đàn ghi ta hát bài nhạc SƯƠNG TRẮNG MIỀN QUÊ NGOẠI năo nùng đến bàn chúng tôi chào mời khách. Tôi bàng hoàng bởi anh chàng cụt gị dễ thương nghêu ngao vọng cổ lại chính là một người lính Sài G̣n cũ trong Xóm Lách mà tôi cư ngụ.
Tôi kể chuyện đó cho Bảo Ninh, một người cầm súng ở chiến tuyến ngược lại. Cảm giác rờn rợn và liêu trai đó đă giúp tôi hoàn thành bài thơ ĐÊM LÍNH CŨ đọc cho mọi người và sau đó chép vào sổ tay của Bảo Ninh theo yêu cầu đương sự. Mới đây lần gặp lại Bảo Ninh tại quán Việt Phố năm 2023 người bạn giang hồ phương Bắc vẫn c̣n lưu giữ cuốn sổ tay này...
BÙI CHÍ VINH
ĐÊM LÍNH CŨ
“Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm”
Bài nhạc đầy cải lương nói về người lính
Nam Bắc phân tranh, chiến hào Nguyễn, Trịnh
Điệu Habanara nón sắt úp trên đầu
“Sương trắng rơi vai tôi ướt rồi sao?”
Vai ai ướt, Bắc Kỳ hay Nam Bộ?
Đời lính thú lưu đồn quên cố thổ
Một chữ "Lính" viết hoa, bao ngôn ngữ đều thừa
Gặp lại bạn bè cũ vẫn như xưa
Thằng nào cũng hát những bài ca tang chế
Điệu Bolero như một lời trách khẽ
Tiếng đàn đêm bỗng hóa tiếng than dài
Phải rồi tiếng đàn quen thuộc ở Chu Lai
Nắp hầm đầy rêu ta ngồi bưng mặt khóc
Nghe gơ nhịp điệu sênh tiền lóc cóc
Nhạc ngựa reo thấp thỏm giọng nam trầm
Phải rồi tiếng đàn quen thuộc ở Chư Pông
Dân “sinh Bắc tử Nam” không cần Trương Lương thổi sáo
Thằng ca sĩ lính Cộng Ḥa cụt đầu, cây guitar chảy máu
Khán giả hét “xung phong” qua tiếng pháo ngậm ngùi
Phải rồi phải rồi, tiếng đàn quen thuộc ở đây thôi
Thằng đang là đồng chí, thằng từng là chiến hữu
Cũng tiếng đàn ấy tưởng xưa mà chẳng cũ
Dù đứt một dây, gân cổ vẫn nghẹn ngào
Mười năm mới gặp nhau, mỗi đứa một cơn đau
Cởi áo binh chủng sao hồn c̣n vằn vện
Nói ǵ đây khi rửa tay gác kiếm
Chỉ biết lặng im chờ thái độ tiếng đàn
Nhưng tiếng đàn của binh nh́ th́ không chọn lọc giống sĩ quan
Lại Habanara, lại Bolero, lại những bài hát ấy
Không phải Tango, không phải Valse quư phái
Mà rất rưng rưng con mắt kẻ giang hồ
Giải phóng về ta bỏ súng làm thơ
Bạn bè tàn phế phải ăn mày hát dạo
Tiếng đàn từ đó trở thành ra giọt máu
Máu đă ứa ra không thể ứa hai lần
Không thể một gă Nhảy Dù từng cơng bạn tải thương
Lại đóng ngược vào đời ḿnh đinh nhọn
Cám ơn lời ca và tiếng đàn chưa muộn
Đă đánh thức ta sau mười tuổi công hầu
BCV
Mạc Van Trang - Ông là kẻ hạn hẹp tri thức phổ quát và hèn? Tại sao ông xoá tút? Tôi là nữ nhân, tôi vừa messenger hỏi ông và tôi post luôn lên đây chớ không có già c̣n ươn hèn như ông, tôi con gái của một người lính VNCH, thể chế chính danh được quốc tế công nhận - vậy ông nói ai ăn mày dĩ văng, hay là cái phường có gốc gác cs ăn cướp CQ như ông, lănh tụ ngoại lai, cờ ngoại lai với cái gốc gác xỏ lá bần cố nông dốt nát đói ăn như cha ông của ông th́ ông mới chịu - ngu c̣n thể hiện cái ǵ? Tưởng có vài trăm với ngh́n cái like rồi ảo tưởng nói nhăng nói cuội - già c̣n dốt nát lại ra vẻ? Tôi khinh bỉ phỉ nhổ, coi cái đám dân chủ cuội với cái đám dân chủ làm màu phường giẻ rách ất ơ đầu óc cả chục năm ni không bao giờ thèm đếm xỉa tới - không ngờ ngày càng hoang tưởng lố bịch, một bọn bất lương khốn nạn !!!
Thế nào là người tử tế? Trả lời câu hỏi này không dễ, và thật ra cũng chẳng có ǵ là khó.
Nhân chuyện bỗng dưng có đứa mất dạy, vô giáo dục lôi chuyện một người thương binh VNCH ra (chưa hẳn có thật mà chỉ là bịa đặt cho mục đích ǵ th́ chỉ có nó mới hiểu) để buông lời miả mai, chửi bới những người thất trận, mời đọc lại bài nhận định của tác giả Phạm Xuân Nguyên về nhà văn Phan Thuư Hà và 2 tác phẩm của chị "Đừng kể tên tôi" và "Tôi là con gái của cha tôi" sau đây.
Những người như Phan Thuư Hà chính là NGƯỜI TỬ TẾ (viết hoa) với tất cả ư nghĩa cao đẹp của danh xưng này.
*
Chiến tranh là sự đối đầu của hai lực lượng và kết cục là bên thắng bên thua. Sử chiến tranh thường được viết theo bên thắng. Và sử, lịch sử, viết về chiến tranh là chỉ nói đến các chiến dịch, các trận đánh, những được thua thắng bại trong từng trận nhỏ trận to cho đến trận cuối cùng ngă ngũ. Trong đó các sự kiện được chú trọng hơn con người. Các bộ sử quốc gia xưa nay đều thế.
Phan Thúy Hà không quan tâm đến lịch sử đánh trận trong chiến tranh, chị chú trọng đến con người đi trong và đi qua cuộc chiến. “Tôi là con gái của cha tôi” viết về người lính Việt Nam Cộng Ḥa (Miền Nam) tiếp nối cuốn “Đừng kể tên tôi” ra vài năm trước viết về người lính Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Miền Bắc). Đây là những người lính sau cuộc chiến trở về cuộc sống đời thường. Lính Bắc “bên thắng cuộc” sau chiến thắng sống sót trở về quê hương gia đ́nh cũng phải chịu nhiều đau khổ cay đắng do di chứng chiến tranh, do nhà tan cửa nát, do nghịch cảnh ḥa b́nh. Vinh quang là của chung đất nước, bi kịch là của riêng từng người. Cái tên sách “Đừng kể tên tôi” là ư nguyện của họ, những chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đă qua trận mạc, không kể công lao thành tích, âm thầm chịu đựng những vết thương thể xác và tinh thần của ḿnh, họ có chung một số phận của những người dân b́nh thường trong chiến tranh.
Ngay ở cuốn sách đầu tay của ḿnh, Phan Thúy Hà đă chọn một cách viết là kể sự thật, để cho sự thật tự nói lên qua miệng những người trong cuộc, cô chỉ làm người lắng nghe và ghi chép lại, đưa nó lên mặt giấy trong sự trần trụi chân thật nhất của nó. Mỗi người kể đều có tên họ thật, quê quán thật, địa chỉ thật và quá tŕnh thật tác giả t́m đến với các chứng nhân của cuộc chiến. Đến cuốn “Tôi là con gái của cha tôi”, cách viết này càng được Phan Thúy Hà phát huy tối đa. Cô đă bỏ tiền túi của ḿnh vào miền Trung, miền Nam, t́m mọi cách liên hệ gặp gỡ với những người lính “bên thua cuộc”, gợi chuyện họ, lắng nghe họ, hiểu họ, và chuyển tải những điều đó lên trang sách thực như vốn có. Con gái của một người lính miền Bắc đến gặp và hỏi chuyện những người lính miền Nam vốn là kẻ thù bên kia chiến tuyến của cha ḿnh, đó là quá tŕnh của ḷng tin. Của một người con đă lớn đối với người cha đă khuất – một trách nhiệm đối với quá khứ. Của một người mẹ đối với các đứa con sẽ lớn cần đọc những điều mẹ ḿnh viết ra – một trách nhiệm đối với tương lai. Của một người dân đối với đất nước nhiều chia cắt và thương đau – một trách nhiệm đối với lịch sử. Tóm lại, bằng những sách này, Phan Thúy Hà là một người chất vấn lịch sử và t́m cách trả lời lịch sử, dù nói thế với chị có thể là to tát.
“Tôi là con gái của cha tôi”, con của một người lính Bắc, đó là Phan Thúy Hà, tác giả cuốn sách. Nhưng cuối sách lại là “Tôi là con gái của ba tôi”, con của một người lính Nam, đó là Quỳnh Anh, có ba là một sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Ḥa phải đi học tập cải tạo sau 1975. Cả hai cô gái đều yêu thương và tự hào về cha/ba ḿnh. Câu cuối cùng của cuốn sách là kư ức của Quỳnh Anh về một chú bộ đội ở cạnh nhà ḿnh thời gian ba đang đi cải tạo. “Gương mặt đầy nốt sẹo đậu mùa với nụ cười hiền. Chú Hải để lại trong tâm hồn đứa trẻ mười một tuổi ấn tượng đầu tiên về một chiến binh Bắc Việt” (tr. 354)
Tác giả kết cấu cuốn sách này và cả hai cuốn này như vậy hẳn có một tư tưởng chung cuộc. Những người lính bên này hay bên kia th́ cũng đều là lính, đều là người Việt, đều đă trải qua những năm tháng chiến tranh nghiệt ngă và khi trở lại thời b́nh đều phải chống chọi với số phận hậu chiến không khoan nhượng với ḿnh, dù tính chất và mức độ có khác nhau. Những người lính ở chế độ phía Nam sau 1975 thảy đều bị nghi kị, bị phân biệt, đều bị phải mang thân phận “bên thua cuộc”, và cuộc đời họ đều phải vất vả, khổ cực. Phan Thúy Hà đă đến với họ như những người thân của cha ḿnh, một người lính Bắc. Chị viết: “Con gái của cha đă đi gặp các chú các bác, con thấy được h́nh bóng cha, con như đang tṛ chuyện với linh hồn cha”. Và như vậy, từ cuốn trước đến cuốn sau, chị đă viết nên một cuốn sử chiến tranh bằng những phận người trong cuộc chiến và sau cuộc chiến từ cả hai bên mà hợp chung lại là phận người Việt đau thương. Một cuốn sử vết thương, có thể nói như vậy.
Phan Thúy Hà đă tự ḿnh gánh lấy vai tṛ người viết sử đặc biệt này. Đang là một biên tập viên văn học ở Nhà xuất bản Phụ nữ, ở tuổi ngoài ba mươi chị nghỉ việc về nhà và bắt đầu hành tŕnh t́m hiểu, ghi chép và viết về số phận những người lính ở cả hai bên chiến tuyến thời hậu chiến. Viết xong chị lấy giấy phép xuất bản rồi tự bỏ tiền in, tự phát hành v́ muốn những cuốn sách ḿnh tâm huyết làm ra đến được những người cần đọc. Cuốn “Đừng kể tên tôi” chị lấy tư liệu từ thực tế làng quê ḿnh ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) với những người đàn ông ra trận và trở về với những đau đớn và thử thách trong cuộc sống b́nh thường như thế nào. Từ đó, từ những người lính bên này, chị đi tiếp vào bên kia vĩ tuyến 17, phía nam sông Bến Hải, đến với những người lính bên kia để biết họ là ai và họ đang như thế nào sau khi chiến tranh kết thúc.
Hai cuốn sách chị viết khó định danh thể loại. Chỉ biết chị đă viết như một kiểu chép sử, tôn trọng tối đa sự thật từ những người trong cuộc kể lại. Tác giả chỉ ghép nối, sắp xếp các câu chuyện theo một trật tự của ư tưởng và vấn đề. Thi thoảng chị mới bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của ḿnh, nhưng chúng cũng chỉ là những nét gợi để độc giả tự t́m câu trả lời cho ḿnh qua những ǵ được chị nghe và ghi lại. Có lúc Phan Thúy Hà cũng băn khoăn tự hỏi ḿnh sao ḿnh lại làm cái việc như thế này, có ai tin những câu chuyện ḿnh kể lại thế này là thật. “Và câu chuyện sẽ bắt đầu bởi một sự bắt mối như thế? Bạn mang câu chuyện đó ra và nói, đó là câu chuyện có thật? Là câu chuyện tôi ghi chép được từ người trong cuộc? Và chúng tôi, những người đọc dựa vào sự kể lại đó? Tôi phải giải quyết câu hỏi này thế nào? Tại sao tôi mang vác vào ḿnh công việc này. Một công việc chẳng cần thiết cho ai” (tr. 79). Nhưng rồi chị vẫn cứ đi, cứ nghe, cứ ghi, và cứ viết. Như không thể nào khác được. Và cái viết của chị khiến người đọc xúc động, và tin, là ở chính cách viết, ở giọng kể, ở lời văn. Thành công của Phan Thúy Hà ở cả hai cuốn sách xét ở mặt văn chương chính là chỗ đó. Và để trả lời cho câu hỏi của chị, các cuốn sách này là hữu ích và cần thiết, cho mỗi người, và cho đất nước.
Tôi có lần bảo Phan Thúy Hà là sự lựa chọn văn chương bằng cách viết này của chị gần với Svetlana Alexievich, nhà văn Belarusia được giải Nobel văn chương 2015. Svetlana Alexievich gọi ḿnh là nhà văn-lỗ tai lắng nghe những giọng nói con người cất lên từ đáy vực cuộc sống, dù đó là thảm họa hạt nhân Chernobyn hay cuộc chiến Afghanistan. Bà viết trong diễn từ Nobel: “Tôi thích những câu chuyện kể của con người… Tôi thích giọng nói con người đơn độc. Đó là t́nh yêu và niềm say mê lớn nhất của tôi”. Đây không phải là sự so sánh ngang bằng, nhưng là một sự trùng hợp. Nhiều người đă đọc Svetlana Alexievich khi đọc Phan Thúy Hà cũng thấy có sự gần gũi này. Khi nghe tôi nói thế Phan Thúy Hà đă ngạc nhiên v́ trước đó chị chưa hề đọc Svetlana Alexievich. Như vậy sự lựa chọn viết này là từ một thôi thúc nội tâm của chị như là một thiên hướng văn chương. Không dễ có can đảm như chị khi chọn lối viết đó và quyết tâm thực hiện nó. Viết văn phi hư cấu (non-fiction) đ̣i hỏi người viết nhiều đi và thấy hơn văn hư cấu (fiction).
Bạn hăy đọc hai cuốn sách của Phan Thúy Hà, “Tôi là con gái của cha tôi” và trước đó là “Đừng kể tên tôi” để biết về một cuộc chiến khác giữa đời thường của những người lính đă đi qua trận mạc chịu nhiều mất mát giờ vẫn c̣n vật lộn hàng ngày để mưu sinh, để sống. Đọc rồi bạn sẽ thấy cuốn sử chiến tranh thời hiện đại của đất nước viết ra từ ng̣i bút của các sử quan chính thống sẽ được bổ sung sống động bằng những con người và phận người ở cả hai phía cuộc chiến được kể lại từ ng̣i bút của một nhà viết sử không chính thức. Từ tấm ḷng của một người phụ nữ, một người con, một người mẹ.
Nhà phê b́nh văn học Phạm Xuân Nguyên
Người hùng không tên VNCH
Anh chiến sĩ hiên ngang ngoài trận mạc
Bỏ thân ḿnh chỉ v́ nước, v́ dân
Anh chiến sĩ oai hùng và bất chấp
Xem cái chết nhẹ nhàng trong tất gan
Giữa chiến hào, anh là người hào kiệt
Cùng chiến binh ǵn giữ nước hoà b́nh
Kèn hành quân vọng xa từ đất Việt
Ra chiến trường một dạ quyết hy sinh
Đất nước mất! Vài chục năm tù tội
V́ thương dân! Phải sống trong ngục tù
Thân xác mệt, ốm đau người vô tội
Chết hiên ngang như sợi tóc rụng rơi
Xin đừng khóc cho anh, dành ḍng lệ
Khóc cho quê hương, khóc cho Mẹ hiền
Khóc cho nhau, khi nước nhà tàn tệ
Khóc cho đời, cho xă hội đảo điên
Xin đừng khóc cho anh hùng nằm xuống
Nghĩa ǵ đâu, chỉ thân xác lưu vong
Xin đừng khóc cho thói đời sầu muộn
Người anh hùng đă chết cho quê hương
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.