Giữa tháng 12, Pḥng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Đắk Lắk đă kiểm tra đồng loạt 6 cơ sở sản xuất giá đỗ trên địa bàn TP.Buôn Ma Thuột. Quá tŕnh kiểm tra, đă phát hiện, thu giữ 20.357 kg giá đỗ mà nhóm này đă ngâm hoạt chất 6- Benzylaminopurine, loại hóa chất không được phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm. Loại hóa chất này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, gây dị tật bẩm sinh, nguy cơ tử vong nếu sử dụng ở liều lượng lớn.
Kết quả điều tra đă xác định trong năm 2024, nhóm người trên đă bán ra thị trường khoảng 2.900 tấn giá đỗ có ngâm chất cấm. Đặc biệt, có 1 cơ sở sản xuất khai nhận kư hợp đồng bán giá đỗ cho Bách Hóa Xanh với khối lượng từ 350 – 400kg/ngày. Trong đó dán nhăn mác ghi: "V́ sức khỏe của mọi người; không hóa chất, không chất kích thích; không chất bảo quản".
Phía Bách Hóa Xanh đă lên tiếng rằng : “Nhà cung cấp Lâm Đạo chỉ cung cấp cho khu vực Đắk Lắk với tỷ lệ 2% trên tổng sản lượng mặt hàng giá đỗ và cung cấp từ khoảng tháng 3 đến nay”
Như vậy trong 3 tháng, Bách Hóa Xanh đă nhập khoảng 36 tấn giá đỗ độc hại bán cho người tiêu dùng. Câu hỏi đặt ra: liệu những sản phẩm khác của Bách Hóa Xanh có đảm bảo chất lượng? Đến siêu thị c̣n bán thực phẩm độc hại th́ dân biết mua hàng ở đâu? Cục an toàn thực phẩm đă làm ǵ khi để các cơ sở sản xuất giá đỗ nhiễm độc hoạt động suốt một thời gian dài gây hại cho sức khỏe người dân?
Người dân vẫn chưa quên năm 2021, khi dịch Covid 19 hoành hành, nhiều tỉnh phía Nam thực hiện giăn cách xă hội, các chợ đầu mối, chợ truyền thống đóng cửa th́ các chuỗi cửa hàng của Bách Hóa Xanh tăng giá thực phẩm, bán hàng hết hạn sử dụng, trục lợi trong lúc người dân khốn khổ. Bách Hoa Xanh chỉ bị xử phạt kiểu “ găi ngứa” so với doanh thu khổng lồ đạt được, rơ ràng đă có sự bắt tay giữa doanh nghiệp và chính quyền để móc túi người dân trong lúc đại dịch.
Với một doanh nghiệp bất nhân như Bách Hóa Xanh th́ chuyện nhập thực phấm không an toàn rồi gắn mác "Xanh" bán cho người tiêu dùng là quá b́nh thường.
Cô Ba