USA BOLERO BỊ CHÔN MÀ KHÔNG CHẾT - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default BOLERO BỊ CHÔN MÀ KHÔNG CHẾT
Những cuộc “phục thù ngọt ngào“ đang và đă diễn ra. Khán giả chọn lựa nó, thứ âm nhạc chôn mà không chết. Muốn nó chết, dễ thôi! Các anh hăy làm nhạc hay hơn nó, có tài năng hơn nó để vĩnh cửu như nó…


Dèm pha, mai mỉa, xúc phạm nó vô nghĩa! Nó càng bất tử!
Mấy năm trước, một nhóm nhạc sĩ Hà Nội dự định làm một cuộc cách mệnh lật đổ một thể loại âm nhạc đại chúng của Sài G̣n: BOLERO. Khởi đầu bằng những phát biểu có tính mỉa mai và không xem đó là âm nhạc, hầu hết những nhạc sĩ ấy đều là người tôi có quen biết, từng cụng ly uống rượu và thậm chí tôi từng tham gia xuyên Việt với tư cách MC. Tôi biết rơ “đại ca lănh đạo“ là ai. Thế nên, trong bài viết này sẽ trên tinh thần đối thoại thẳng thắn nhưng không khiêu kích, bôi bác cá nhân ai, nó sẽ hiếu ḥa nhưng không nhượng bộ điều ǵ không thể nhượng bộ.
Chôn không chết
Sau 1975, toàn bộ nền âm nhạc miền Nam nói chung, Sài G̣n nói riêng, được liệt kê vào loại phản động cấm phổ biến, trong đó bolero cách gọi chung một thể loại nhạc đại chúng uỷ mị không có giá trị, nấm mồ được đào và bolero cũng được chôn xuống chờ xanh cỏ…
Nhưng người miền Nam trong thời chiến, trước 1975 không có thông tin để biết rằng tại Hà Nội miền Bắc thập niên 1970 có một vụ án bi thương: vụ án “Toán xồm – Lộc vàng“ (xin tra google), hai chàng trai trẻ tuổi mê nhạc tiền chiến, nước ngoài, ”nhạc vàng“ của Sài G̣n dù đi hát chui cũng bị dong ra vành móng ngựa tội tuyên truyền phổ biến nhạc đồi truỵ – phản động. Toán xồm 15 năm tù. Lộc vàng 10 năm tù. Nhờ án tù cao nên hai người tù không phải đi lính, bộ đội, không phải đi qua chiến tranh.
Năm 1982, măn án tù trở về khi tới ga Hàng Cỏ, từ những chiếc cassette chiến lợi phẩm mang từ miền nam về ầm ĩ toàn những thứ “nhạc vàng uỷ mị“ thứ âm nhạc lấy đi mỗi người trên dưới 10 năm trong lao tù. Toán xồm vài năm sau đó chết trước cửa ngôi nhà cũ bị chiếm dụng của ḿnh đúng ngày 30 tháng tư, Lộc vàng c̣n sống đến hôm nay, mở một quán cà phê ven Hồ Tây đêm đêm vẫn hát… nhạc vàng.
Thứ âm nhạc đă bị chôn mà không chết, măi mồ không xanh cỏ…
Thêm 40 năm nữa , một ngày kia bỗng thấy trên truyền h́nh quốc gia VTV tràn ngập loại âm nhạc “uỷ mị bolero“. Những cuộc thi đủ màu sắc tưng bừng diễn ra, những gương mặt ca sĩ trước đây chỉ thấy ở những chương tŕnh hải ngoại nay nghiễm nhiên xuất hiện trên hàng ghế quyền lực lệch trời với thí sinh: BAN GIÁM KHẢO! Thứ âm nhạc “uỷ mị – b́nh dân –sến súa!“ ấy chiếm lĩnh sóng truyền h́nh hơn mọi game chơi nào khác.
Một cách tự nhiên cuộc “phục thù ngọt ngào“ không đổ máu, không có tiếng súng đạn – chỉ thí sinh – ban giám khảo và bolero: sứ mệnh hoàn tất.…Những ca khúc đỏ một thời bỗng lui vào viện bảo tàng, chỉ đưa ra trong vài ngày “giỗ chạp“.
Đấy! chết mà chưa chôn, chưa kể âm nhạc “hường hường“ của các anh…
Trịnh Công Sơn
Hôm nay, dù yêu hay ghét Trịnh th́ một sự thật không thể phủ nhận đây là nhạc sĩ có khối lượng người hâm mộ trong và ngoài nước khổng lồ. Người được công chúng quan tâm hàng đầu trong nền âm nhạc đương đại Việt Nam.
Con người có vẻ ngoài gầy g̣, gương mặt phảng phất vẻ trầm mặc của một “thiền sư“, có một cuộc đời tưởng như êm ả với quá nhiều thành công lại không phải vậy, trong niềm tin ngây thơ của một người thiên tả, ông phạm một vết hằn khó phai trong lời kêu gọi trên đài phát thanh trưa ngày 30 tháng 4 – 1975. Nhưng buồn thay cũng chính ông sau đó chịu nhiều đối xử, phân biệt hệt như những văn nghệ sĩ khác của Sài G̣n thời đó cho đến khi được một “nhà bảo trợ lớn“ Vơ Văn Kiệt đỡ đầu.
Trịnh Công Sơn qua một trang sử khác bắt đầu dễ thở hơn dù nhiều ca khúc danh tiếng của ông trước 1975 vẫn bị cấm phổ biến. Loạt “ ca khúc da vàng” là một ví dụ, thập niên 80 – 90 mỗi khi viết một ca khúc mới Trịnh Công Sơn vẫn phải đến hát trước cho một vài anh chị em báo Tuổi Trẻ nghe, trong ấy có tôi để t́m sự khen ngợi, ủng hộ cho ca khúc mới của ḿnh. Báo Tuổi Trẻ luôn đăng những ca khúc ấy của ông: “Chiều trên quê hương tôi"" – "Bốn mùa thay lá…”, trừ “Em c̣n nhớ hay em đă quên“ vẫn bị kiểm duyệt buộc gỡ xuống trong đêm chuẩn bị in báo từ một nhận định kiểu tuyên giáo “Em ra đi nơi này phải đổi mới, phải khác chớ sao vẫn thế? Cách mạng đă về rồi Sài G̣n phải khác…”
Cuối đời, khi mọi khó khăn đă qua, nh́n lại ḿnh trong nỗi cô đơn Trịnh Công Sơn viết ca khúc u uẩn như dành riêng cho ḿnh “Tiến thoái lưỡng nan": – "Tiến thoái lưỡng nan đi về lận đận… ngày xưa lận đận không biết về đâu… về đâu cuối phố về đâu góc trời… xa xăm tôi ngồi tôi t́m lại tôi…”.
Trịnh Công Sơn mất, một đám tang vô tiền khoáng hậu với số lượng người Sài G̣n đưa tiễn! hơn 10 năm sau, ông được đặt tên đường. Trịnh Công Sơn, kẻ bị nghi kỵ, phân biệt đối xử bỗng một hôm có không chỉ một mà đến hai con đường mang tên ḿnh, một ở Hà Nội, một ở Huế. Cái mà bao nhiêu nhạc sĩ cách mạng cả đời thèm muốn, đến chết vẫn thèm th́ Trịnh thong dong từ cơi vĩnh hằng hoàn tất cuộc “phục thù ngọt ngào“: Trịnh Công Sơn có tên đường như Văn Cao, Đỗ Nhuận, Nguyễn Đ́nh Thi…
Cũng thập niên 90, Trần Long Ẩn, một nhạc sĩ xuất thân phong trào sinh viên đô thị, kênh kiệu tuyên bố “Nhóm những người bạn" (Trịnh Công Sơn, Tôn Thất Lập, Trần Long Ẩn, Thanh Tùng, Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Hoàng, Nguyễn Văn Hiên, Từ Huy) đă đẩy lùi “âm nhạc hải ngoại“. Tuyên giáo nghe sướng nhưng người nghe nhạc th́ cười mỉm: “Thật không?“.
Khoảng sân nhỏ nhà tôi một buổi tối cúp điện, những năm ấy, điện cúp một tuần 2 ngày 3 đêm. Tôi tiếp anh trong khoảng sân nửa sáng nửa tối của ngọn đèn dầu hắt ra, anh đến chào tạm biệt về lại Bắc Ninh. Giọng anh buồn rầu “Tôi phải về chốn cũ thôi, ở đây họ không chấp nhận nhạc của tôi…”.
Tôi nói “Anh cứ về đi tôi tin rằng chỉ 5 năm sau khi anh quay lại Sài G̣n, sẽ là câu chuyện khác, họ sẽ phải nghe ca khúc của anh. Anh là người có kiến thức rộng nhiều lănh vực, có tài năng tôi tin như thế".
Tôi không rơ khi anh quay lại Sài G̣n có đúng 5 năm không, nhưng ca khúc của anh đang rất nổi tiếng “Cho em một ngày, Hoạ mi hót trong mưa, nghe mưa v.v...”, tên anh đă được nhắc tới.
Giờ th́ anh đă có tên tuổi dù âm nhạc của anh ít dần trong công chúng. Anh bắt đầu có những nhận định khác. Khi anh và nhóm của ḿnh coi thường một thể loại âm nhạc được các anh xem là “sến“ của công chúng Sài G̣n nghĩa là cùng lúc các anh giới thiệu một lỗ hổng lớn, một cái nh́n cục bộ hẹp ḥi mà âm nhạc, nghệ thuật không nên có. Các anh có người sang tận Hoa Kỳ học hành trở về với nhiều tự hào vẫn quên một điều căn bản, nền giáo dục nghệ thuật nước Mỹ cho mọi người ngay từ lớp học phổ thông hiểu biết về mọi thể loại, h́nh thái âm nhạc: rock, funk, jazz, country v.v… và ai chọn lựa h́nh thái âm nhạc nhạc nào là quyền yêu thích riêng của họ, không có chuyện Mozart, Beethoven… sang hơn anh mù Ray Charles hay John Denver của country music là sến. Các anh phạm vào điều cao ngạo, trịch thượng trong nghệ thuật.
Những cuộc “phục thù ngọt ngào“ đang và đă diễn ra. Khán giả chọn lựa nó, thứ âm nhạc chôn mà không chết. Muốn nó chết, dễ thôi! Các anh hăy làm nhạc hay hơn nó, có tài năng hơn nó để vĩnh cửu như nó…
Dèm pha, mai mỉa, xúc phạm nó vô nghĩa! Nó càng bất tử!
Chỉ vậy thôi!
Đỗ Trung Quân
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 5 Days Ago
Reputation: 581581


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,678
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2024-12-gfgfh.jpg
Views:	0
Size:	184.3 KB
ID:	2471689
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,741
Thanked 17,860 Times in 7,851 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 717 Post(s)
Rep Power: 73 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
ICEEXPRESS (3 Days Ago)
Old 4 Days Ago   #2
ngoclan2435
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Mar 2010
Posts: 1,993
Thanks: 612
Thanked 1,691 Times in 788 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 378 Post(s)
Rep Power: 21
ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9
ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9ngoclan2435 Reputation Uy Tín Level 9
Default

Bài viết khá hay. Không biết "Đỗ Trung Quân" có phải là nhà thơ quen biết với nhạc sĩ Tiến Chỉnh ở Saigon?
ngoclan2435_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05696 seconds with 14 queries