Tổ chức Theo Dơi Nhân Quyền kêu gọi chế độ Hà Nội trả tự do ngay cho luật sư Trần Đ́nh Triển thay v́ lôi ông ra ṭa để kết án tù.
Luật sư Trần Đ́nh Triển, trưởng văn pḥng Luật sư V́ Dân ở Hà Nội, bị nhà cầm quyền CSVN bắt ngày 1 Tháng Sáu 2024 khi vu cho ông tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm …” theo điều luật h́nh sự 331 mà án tù có thể đến 7 năm.
Bản cáo trang nói rằng từ ngày 23 Tháng Tư đến ngày 9 Tháng Năm 2024, ông Trần Đ́nh Triển đă đăng tải 3 bài viết trên trang Facebook cá nhân chỉ trích ông Chánh án ṭa án Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh “có nội dung không đúng, gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của hệ thống ṭa án và cá nhân lănh đạo Ṭa án nhân dân Tối cao…”.
Tuy hiến pháp CSVN công nhận người dân có quyền tự do báo chí, tự do biểu đạt nhưng bất cứ ai lên tiếng chỉ trích các việc làm sai trái của nhà cầm quyền, đảng viên đảng CSVN cấp cao, đều bị bắt bỏ tù. Người ta từng thấy chế độ Hà Nội đưa ra những khẩu hiệu tuyên truyền như “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” nhưng bất cứ ai phê phán chính sách nhà nước hay việc làm sai trái của quan chức chế độ đều không tránh khỏ tù tội.
Trong mấy bài ông Triển viết trên Facebook được dẫn ra để kết án, ông đă đả kích chánh án Ṭa án Tối cao của chế độ là Nguyễn Ḥa B́nh cùng hệ thống ṭa án CSVN, đă cấm thân nhân của các người bị lôi ra ṭa với các cáo buộc “chống phá chế độ”, dự khán các phiên xử. Ông đả kích các ṭa án CSVN cấm luật sư và nhà báo ghi h́nh, quay video các phiên ṭa đó vốn được loan báo là “xét xử công khai”.
Ông Triển c̣n đả kích chánh án Ṭa án Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh đă y án tử h́nh đối với Hồ Duy Hải dù không có bằng chứng buộc tội như dấu vân tay, vết máu tại hiện trường không phải của Hồ Duy Hải. Con dao, cái thớt là các vật chứng để buộc tội lại do cơ quan điều tra mua ở chợ. Nhiều nhân chứng được cơ quan điều tra thẩm vấn đă khai Hồ Duy Hải có mặt tại nơi khác khi xảy ra vụ án giết 2 cô gái ở bưu điện Cầu Voi, tỉnh Long An.
Các ṭa án CSVN chỉ căn cứ trên lời khai “nhận tội” để kết án tử h́nh cho Hồ Duy Hải. Nhưng Hải lại phản cung ở các phiên xử, nói rằng anh ta đă bị điều tra viên Công an Long An tra tấn dă man cùng cực, nếu không nhận tội để ra ṭa phản cung th́ đă không có cơ hội sống sót.
Luật sư Trần Đ́nh Triển đả kích hệ thống ṭa án CSVN từ dưới lên trên đă làm ngược các nguyên tắc pháp lư nhưng bản cáo trạng lại đổ cho ông tội làm mất “uy tín, danh dự, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của hệ thống ṭa án và cá nhân lănh đạo Ṭa án nhân dân Tối cao”. Từ đó, quy chụp thêm cho ông cái nón “gây ảnh hưởng xấu đến t́nh h́nh an ninh, trật tự, an toàn xă hội”.
Ở trong các chính thể dân chủ, tôn trọng nhân quyền th́ những lời chỉ trích của ông Trần Đ́nh Triển và nhiều người khác đều phải được trân trọng. Nhưng tại Việt Nam, chế độ độc tài đảng trị “phủ bênh phủ, huyện bênh huyện” lại coi đó là những phê phán không thể chấp nhận được. Các phiên ṭa xử giới bất đồng chính kiến tại Việt Nam bị các luật sư nêu ra đầy những vi phạm quy định về tố tụng h́nh sự nhưng ṭa án CSVN vẫn kết án tù người ta.
Luật sư Trần Đ́nh Triển từng tham gia bào chữa cho ông Cù Huy Hà Vũ trong vụ án hồi năm 2011 cáo buộc ông này “Tuyên truyền chống nhà nước”, nổi tiếng trong ngoài nước. Luật sư Triển bỏ ra về, không tham gia bào chữa v́ ṭa án vi phạm quy định tố tụng h́nh sự. Ông Triển cũng là một trong những luật sư bảo về cho một số dân oan khiếu kiện đất đai nhưng bị lôi ra ṭa khi chống đối các vụ cưỡng chế bất công.
Theo các nguyên tắc căn bản về vai tṛ của luật sư được tổ chức HRW dẫn lại th́ “Luật sư là những người công dân cũng được hưởng các quyền tự do biểu đạt, tín ngưỡng, tự do hội họp và lập hội như tất cả mọi người. Ngoài ra, họ có quyền tham dự các buổi thảo luận công khai liên quan đến luật pháp, sự vận hành của hệ thống tư pháp cũng như cổ vơ và bảo vệ nhân quyền…mà không bị cản trở v́ các hành động chính đáng của họ”.
Theo HRW, chỉ trong năm 2024, ít nhất 24 người dân Việt Nam đă bị bỏ tù v́ điều luật h́nh sự 331, vu cho người ta “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ…” HRW đ̣i CSVN trả tự do tức khắc cho ông Triển cũng như những người khác v́ người ta chỉ phát biểu chính kiến ôn ḥa.
Theo tin tức, ông Trần Đ́nh Triển, năm nay 66 tuổi, sẽ có hơn 10 luật sư đứng ra bảo vệ. Ông từng là phó chủ nhiệm của Luật sư đoàn Hà Nội. Các vụ án chính trị tại Việt Nam thường bị gọi là “án bỏ túi” v́ thẩm phán chỉ ngồi “diễn kịch pháp luật”, c̣n bản án đă được “ở trên” ấn định từ trước.