Hàng trăm ngàn cán bộ đói ră họng, Cộng Sản đổ tội cho Trump cắt viện trợ -Starving, Communists Blame Trump for Cutting Aid
Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao Việt Nam, trả lời về việc gần đây Mỹ đóng băng viện trợ qua tổ chức USAID. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho hay:
“Chúng tôi hết sức quan tâm đến các quyết định của phía Mỹ đối với USAID”. “Việc dừng các dự án hỗ trợ của USAID, nhất là những dự án rà phá bom ḿn và vật liệu nổ c̣n sót lại sau chiến tranh, cũng như dự án tẩy độc sân bay Biên Ḥa, sẽ tác động mạnh mẽ đến an toàn của con người cũng như môi trường tại khu vực của các dự án”.
Vậy là vốn chuyện của nước ḿnh, nhưng quen thói ngửa tay nhận viện trợ đă lâu nên giờ lại quy luôn trách nhiệm cho nước Mỹ. Biết rằng nếu bị đóng băng th́ sẽ bị ảnh hưởng và có tác động mạnh mẽ đến môi trường, con người Việt Nam, thế nhưng thay v́ t́m giải pháp và phê duyệt ngân sách để chủ động làm việc, tiếp tục triển khai các hoạt động để không bị gián đoạn, th́ lại ra sức kêu gào như người bị hại, thật không hiểu dàn lănh đạo Việt đang nghĩ ǵ nữa.
Tuyên giáo th́ ra sức chửi Mỹ, chính quyền th́ lại gào mồm đ̣i viện trợ, trong khi chỉ cần bớt đi vài cái tượng đài là dân đă ấm no, các dự án cũng chẳng bị ảnh hưởng ǵ. C̣n chơi kiểu không muốn mất đằng nào, "vừa ăn cướp vừa la làng" thế này th́ khôn hết phần thiên hạ rồi.
Linh Linh
At the regular press conference of the Vietnamese Ministry of Foreign Affairs, responding to the recent US freeze on aid through the USAID organization. Spokesperson of the Ministry of Foreign Affairs Pham Thu Hang said:
"We are very concerned about the US's decisions regarding USAID". "The suspension of USAID's support projects, especially those on clearing mines and explosives left over from the war, as well as the Bien Hoa airport detoxification project, will have a strong impact on the safety of people and the environment in the project areas".
So it is our country's business, but we have been used to receiving aid for a long time, so now we are blaming the US. Knowing that if it is frozen, it will be affected and have a strong impact on the environment and people of Vietnam, but instead of finding solutions and approving the budget to proactively work and continue implementing activities to avoid interruption, we are trying to scream like victims. I really don't understand what the Vietnamese leadership is thinking. The propaganda is trying to curse America, the government is screaming for aid, while just removing a few monuments would make the people feel well-off, and the projects would not be affected at all. But playing the game of not wanting to lose anything, "robbing and screaming at the same time" like this is the smartest thing in the world. Linh Linh
Ngày 13 tháng 2, Tô Lâm đă có bài phát biểu tại kỳ họp bất thường lần thứ 9 của Quốc Hội.
Đáng chú ư, trong bài phát biểu Tô Lâm đă lấy Việt Nam Cộng Ḥa làm chuẩn để so sánh với Singapore: "Nh́n sang Singapore, xưa họ nói được sang Bệnh viện Chợ Rẫy chữa bệnh là mơ ước. 50 năm nh́n lại giờ ḿnh lại mơ sang họ khám bệnh.”
Nhưng chỉ ít ngày sau đó, clip ghi lại đoạn phát biểu này của Tô Lâm trên kênh youtube của báo Thanh niên đă bị gỡ bỏ.
Đây cũng không phải lần đầu tiên các clip phát biểu của Tô Lâm bị xóa bỏ. Hôm 23/9/2024, Tuổi Trẻ Online đăng nguyên văn bài phát biểu của Tô Lâm tại sự kiện kỷ niệm một năm Việt Nam - Mỹ nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Bài phát biểu có đoạn:
“Trong Cách mạng Tháng 8, những người bạn Mỹ là lực lượng nước ngoài duy nhất bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đă được mời tham dự Lễ Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 và chứng kiến Hồ Chủ tịch trích dẫn Tuyên ngôn độc lập Mỹ. Hôm đó, tại quảng trường Ba Đ́nh lịch sử, trên khán đài nổi bật khẩu hiệu ‘Hoan nghênh phái đoàn Mỹ’”.
Tuy nhiên, chỉ 2 ngày sau, đoạn phát biểu này của Tô Lâm trên báo Tuổi trẻ đă bị cắt bỏ mà không rơ lư do.
Có thể thấy, ở đất nước độc tài, đến Tổng Bí thư c̣n bị bịt miệng th́ dân làm sao có quyền tự do ngôn luận. Cũng may Tô Lâm là Tổng Bí thư nên chỉ bị xóa clip, chứ dân thường mà phát biểu thế này là bị chụp cái mũ 331, hoặc bị Dư luận viên chuyển hộ khẩu sang Cali ngay.
Cô Ba
On February 13, To Lam gave a speech at the 9th extraordinary session of the National Assembly. Notably, in his speech, To Lam used the Republic of Vietnam as a benchmark to compare with Singapore: "Looking at Singapore, in the past, they said that going to Cho Ray Hospital for medical treatment was a dream. Looking back 50 years, now I dream of going there for medical treatment."
But just a few days later, the clip recording this speech of To Lam on the YouTube channel of Thanh Nien newspaper was removed.
This is also not the first time that clips of To Lam's speeches have been removed. On September 23, 2024, Tuoi Tre Online posted the original speech of To Lam at the event commemorating the first anniversary of Vietnam - US upgrading relations to Comprehensive Strategic Partnership. The speech included the following passage:
“During the August Revolution, American friends were the only foreign force besides President Ho Chi Minh, invited to attend the Declaration of Independence Ceremony on September 2, 1945 and witnessed President Ho quoting the US Declaration of Independence. That day, at the historic Ba Dinh Square, the slogan 'Welcome the American delegation' was prominent on the stands”.
However, just 2 days later, this speech of To Lam on Tuoi Tre newspaper was cut out for unknown reasons.
It can be seen that in a dictatorial country, even the General Secretary is silenced, so the people How can there be freedom of speech? Luckily, To Lam is the General Secretary, so only the clip was deleted. If a commoner made such a statement, he would be labeled as a 331, or his residence would be transferred to Cali immediately by the Public Opinion Staff.
Ms. Ba
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Buổi sáng sớm của một ngày mùa đông Tokyo năm ấy, cầm tờ Yomiuri trong tay, cũng như những tin tốc báo trên khắp các đài truyền h́nh, ḷng tôi quặn thắt khi đọc, khi thấy những ḍng tít lớn: "Trung Quốc đưa quân “xâm công” Việt Nam". Ngày 17 tháng 2 năm 1979, biên giới phía Bắc Việt Nam ch́m trong lửa đạn. Ngoài trời âm u, lạnh buốt mà ḷng như có băo, hơn nữa tháng 2 là tháng lạnh nhất, băo tuyết nhiều nhất của mùa Đông Nhật Bản. Hôm nay lắng ḷng, xin ghi lại tâm t́nh của tôi vào những ngày tháng ấy. Những câu chuyện không bao giờ quên được!
Đến Nhật du học cuối năm 1971, mang theo bao ước mơ và hy vọng về một tương lai rạng rỡ, tôi đi và tôi sẽ về để xây dựng lại một quê hương đă khá nhọc nhằn về cuộc chiến. Nhưng rồi như bạn ta đă biết, cuối cùng Sài G̣n đă hoàn toàn thất thủ vào ngày 30/4/75. Quê hương tôi đổi chủ, thành phố Saigon đổi tên xác người, bạn bè ly tán, người bị đưa vào trại cải tạo, kẻ vượt biên, vươt biển bất chấp những tên hải tặc hung dữ, nhũng hiểm nguy v́ cơn sóng dữ trên biển cả mênh mông. Những lá thư liên lạc với gia đ́nh ngày một thưa dần rồi mất hẳn. Lá thư cuối cùng tôi nhận được từ bố tôi dặn ḍ: “con phải cố gắng học, học cao hơn nữa v́ người ở ngoài Bắc họ vào đây học giỏi lắm.” Tôi hiểu hoàn toàn về những lời dặn ḍ đó. Sau này khi tái hợp, bố tôi có nói: “Chỉ sợ con về”.
Qua những h́nh ảnh, chuyện kể, qua những dặn ḍ, tôi đă sớm mang trong ḷng nỗi oán hận với bọn cầm quyền Hà Nội—chúng nó đă cướp đi miền Nam, cướp đi tương lai của biết bao người, đẩy cả dân tộc vào ṿng khổ ải. Nhưng hôm ấy, khi quân xâm lăng Trung Quốc tràn qua biên giới, tôi lại thấy một cơn phẫn nộ khác bùng lên. Dù không chấp nhận chế độ Hà Nội, nhưng tôi vẫn là người Việt Nam. Không một người Việt Nam nào có thể làm ngơ cảnh đất nước ḿnh bị quân xâm lăng giày xéo.
Nhóm anh em chúng tôi gồm 7 tên cùng trong tổ chức, liên lạc hỏi thăm và tất cả đều đồng ư Anh em Người Việt Tự Do phải có một bản lên tiếng về cuộc xâm lăng trắng trợn này. Ngô Chí Dũng là người được giao nhiệm vụ thảo bản lên tiếng. 3 ngày sau NCD liên lạc, tôi nhớ rất rơ là có tôi, Huỳnh Lương Thiện và vài anh em nữa xem qua bản lên tiếng. Đọc xong, tên nào tên nấy đều chung một nhận định: “Phải viết cho người đọc sởn da gà, phải viết để đánh động ḷng người, nên t́m người viết lại”. Tụi tôi phải “ké” một nhà báo đang định cư ở Hoa Kỳ để viết lại. Tiếc là tôi không c̣n giữ được bản lên tiếng đó v́ đă 45 năm. Nghĩ như thế là v́, so với các bài kêu gọi của đám trong nước, th́ bài viết c̣n yếu quá, anh em chỉ quyết chí đấu tranh chứ không phải là “thợ viết” như chúng nó. Phải công nhận tụi này viết mấy lời kêu gọi thật “siêu”, réo rắt, đọc nổi da gà. Sau này gặp lại Lê Thiệp, tôi có kể cho anh nghe “tâm trạng”, anh bảo: “Tôi mà ở Nhật thêm vài tháng nữa, tôi sẽ viết cho mấy ông mấy bản tuyên ngôn, lên tiếng ǵ cũng được”. Mà Lê Thiệp viết th́ khỏi nói! Bạn ta dư biết. Cũng mấy ngày sau, Âu Minh Dũng và Ngô Chí Dũng cầm đầu một nhóm anh em đến trước ṭa đại sứ Trung Quốc để phản đối, nhưng cảnh sát chỉ cho đứng cách một đoạn khá xa và Âu Minh Dũng đă đến trước cửa sứ quán Trung Quốc để “trao” kháng thư. Mới đó mà đă 45 năm. Tôi c̣n nhớ như “in”.
Trở lại chuyện Cuộc Xâm Lược mà nhà cầm quyền Hà Nội cứ né tránh và gọi là: “Cuộc Chiến Phương Bắc”. Những con số và diễn tiến cuộc xâm lược đă được lấy và tham khảo từ các bác, chú AI như Chat GPT, Gemini….
Nguyên Nhân Cuộc Xâm Lược
Cuộc chiến này không phải tự nhiên mà xảy ra. Nó là kết quả của những mâu thuẫn và toan tính chính trị kéo dài giữa hai chế độ cộng sản từng xem nhau là đồng minh, “môi hở răng lạnh”.
• Quan hệ Việt - Trung rạn nứt: Sau khi Việt Nam bị thống nhất bằng vũ lực năm 1975, thay v́ trở thành đồng minh thân cận của Bắc Kinh, Hà Nội ngày càng nghiêng về phía Liên Xô. Điều này làm Trung Quốc lo sợ mất ảnh hưởng ở Đông Nam Á.
• Vấn đề người Hoa (Hoa Kiều): Chính quyền Hà Nội ban hành chính sách hạn chế kinh tế người Hoa, khiến hàng trăm ngàn Hoa kiều bỏ chạy sang Trung Quốc. Bắc Kinh lợi dụng điều này để tuyên truyền rằng Việt Nam đang "bài Hoa", tạo cớ để can thiệp.
• Chiến tranh Việt Nam - Campuchia: Khmer Đỏ – lực lượng do Trung Quốc hậu thuẫn – liên tục quấy phá biên giới Tây Nam Việt Nam. Khi quân đội Việt Nam tiến vào Phnom Penh tháng 1/1979, lật đổ Khmer Đỏ, Trung Quốc coi đó là hành động thách thức. Đặng Tiểu B́nh tuyên bố phải "dạy cho Việt Nam một bài học".
• Trung Quốc muốn thử nghiệm quân đội: Sau Cách mạng Văn hóa, quân đội Trung Quốc cần một cuộc chiến để kiểm chứng sức mạnh. Việt Nam trở thành con tốt thí.
Tranh chấp biên giới: Trung Quốc liên tục gây hấn, đưa quân lấn chiếm nhiều vị trí biên giới phía Bắc. Khi Việt Nam phản đối, Bắc Kinh càng leo thang khiêu khích.
Diễn biến chính
• Giai đoạn tấn công (17/2 - đầu tháng 3/1979): Trung Quốc dùng chiến thuật biển người, pháo kích dữ dội, đánh chiếm thị xă Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai và nhiều huyện biên giới.
• Giai đoạn phản công (đầu tháng 3 - 5/3/1979): Quân và dân Việt Nam kiên cường pḥng thủ, đánh tiêu hao lực lượng Trung Quốc, khiến họ tổn thất nặng nề.
• Trung Quốc rút quân (5/3 - 18/3/1979): Sau khi tuyên bố "đă đạt được mục tiêu", Trung Quốc rút quân nhưng vẫn phá hoại, tàn sát dân thường và phá hủy nhiều cơ sở hạ tầng.
Kết quả và hậu quả
• Về quân sự: Trung Quốc tuyên bố thắng lợi nhưng thực tế chịu tổn thất lớn, với khoảng 62.500 - 100.000 binh sĩ thương vong. Việt Nam cũng tổn thất nặng nề nhưng vẫn giữ được lănh thổ.
• Về quan hệ Việt - Trung: Quan hệ hai nước căng thẳng kéo dài đến năm 1991 mới b́nh thường hóa.
• Về biên giới: Khu vực biên giới phía Bắc bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều khu vực bị tranh chấp kéo dài đến tận thập niên 1990.
Chiến tranh Biên giới Việt - Trung 1979 là một trang sử đau thương nhưng cũng thể hiện tinh thần kiên cường của nhân dân Việt Nam trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền.
Lực lượng tham chiến và thương vong trong Chiến tranh Biên giới Việt - Trung 1979
1. Lực lượng tham chiến
Trung Quốc
• Tổng lực lượng huy động: Khoảng 600.000 quân, trong đó 200.000 – 250.000 quân tham chiến trực tiếp.
• Các quân đoàn tham gia:
o Quân khu Côn Minh: Tấn công Lào Cai, Lai Châu.
o Quân khu Thành Đô: Hỗ trợ Côn Minh.
o Quân khu Quảng Châu: Tấn công Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh.
• Phương tiện chiến tranh: Khoảng 550 xe tăng - thiết giáp, 2.500 khẩu pháo, cùng nhiều khí tài hạng nặng.
Việt Nam
• Lực lượng pḥng thủ: 50.000 - 60.000 bộ đội chủ lực và dân quân, tự vệ, công an vũ trang của các tỉnh biên giới.
• Các đơn vị tham chiến:
o Quân đoàn 1, Quân đoàn 2: Điều động một phần lực lượng từ miền xuôi lên chi viện.
o Quân khu 1, Quân khu 2: Pḥng thủ chủ lực.
o Bộ đội địa phương và dân quân du kích: Đóng vai tṛ quan trọng trong pḥng thủ từng khu vực.
• Phương tiện chiến tranh: Chủ yếu là vũ khí bộ binh, một số xe tăng, pháo binh hạn chế.
____________________ ____________________
2. Thương vong và thiệt hại
Trung Quốc
• Theo nhiều nguồn khác nhau, quân Trung Quốc chịu thương vong từ 62.500 – 100.000 người (gồm chết, bị thương, mất tích).
• Khoảng 300 - 700 xe tăng, thiết giáp bị phá hủy.
• Hơn 1.000 khẩu pháo bị mất hoặc hư hại.
• Hệ thống hậu cần chịu tổn thất nặng do bị đánh tập kích liên tục.
Việt Nam
• Ước tính từ 30.000 – 50.000 bộ đội và dân quân hy sinh hoặc bị thương.
• Hàng ngh́n dân thường thiệt mạng do tàn sát và pháo kích.
• Nhiều thị trấn, làng mạc biên giới bị phá hủy nặng nề, nhất là ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai.
____________________ ____________________
Nhận xét
• Quân đội Trung Quốc chịu tổn thất lớn dù có ưu thế về quân số và vũ khí. Chiến thuật biển người không hiệu quả trước sự kháng cự của quân dân Việt Nam.
• Việt Nam tổn thất nặng về người và cơ sở hạ tầng, nhưng vẫn bảo vệ được chủ quyền và không bị mất đất.
• Chiến tranh kéo dài âm ỉ đến tận 1989 với nhiều cuộc đụng độ biên giới lẻ tẻ sau chiến dịch chính năm 1979.
Nỗi Căm Giận Của Người Việt Xa Xứ
Trung Quốc, kẻ vẫn tự xưng là "đồng chí", nay lại vung gươm chém vào lưng người từng gọi họ là "đồng minh". Tôi nhớ những trang sử mà tôi đă được học: từ Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, cha ông ta đă bao lần đánh đuổi giặc phương Bắc. Nay lịch sử lại lặp lại, nhưng lần này, đau đớn thay, kẻ đang cầm quyền ở Hà Nội lại là những người từng thần phục Trung Quốc.
Tôi căm giận cả hai.
Tôi hận Cộng sản Việt Nam, v́ chính sách sai lầm của họ đă đẩy đất nước vào cảnh bi đát này. Họ phá nát miền Nam, gieo rắc oán thù, rồi lại gây chiến khắp nơi. Đến khi bị xâm lăng, ai sẽ là người chết? Không phải những kẻ ngồi trong pḥng họp, mà là những người lính ngoài chiến hào, là những người dân vô tội giữa biển lửa.
Tôi hận Cộng sản Trung Quốc, v́ bản chất xâm lược chưa bao giờ thay đổi. Khi họ rút quân, họ tuyên bố "đă dạy cho Việt Nam một bài học". Nhưng bài học đó là ǵ? Là hàng vạn người Việt Nam chết? Là những làng mạc bị san bằng? Là những đứa trẻ bị bỏng cháy trong pháo kích?
Sự Thật Phũ Phàng
Tôi nh́n lại chính ḿnh. Một sinh viên Việt Nam lưu lạc nơi đất khách. Một người không có nơi để trở về.
Hà Nội tuyên truyền rằng họ đă chiến thắng. Bắc Kinh tuyên bố họ đă đạt mục tiêu. Nhưng ai là kẻ thật sự chịu khổ? Chính là người dân Việt Nam. Những người lính, những người dân vô tội bị cuốn vào cuộc chiến không đáng có này.
Tôi không thể quên h́nh ảnh người dân Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai chạy giặc trong rét buốt, không c̣n nhà để về. Tôi không thể quên những tấm ảnh chụp xác người la liệt trên đường phố. Và tôi càng không thể quên những báo cáo quốc tế về những vụ thảm sát dân thường do quân Trung Quốc gây ra.
C̣n những kẻ lănh đạo? Họ vẫn sống, vẫn tiếp tục những cuộc mặc cả chính trị, mặc kệ xương máu nhân dân.
Tôi đứng lặng giữa sân ga lạnh vắng, mà ḷng tôi chỉ thấy một màu đen u uất. Tôi không thể về, v́ quê hương tôi giờ đă không c̣n chỗ cho tôi. Tôi không thể làm ǵ, ngoài việc mang trong ḿnh một nỗi đau âm ỉ.
Lịch sử không thay đổi. Nhưng tôi tự hỏi:
Bao giờ Việt Nam mới thoát khỏi những cơn ác mộng của chủ nghĩa Cộng sản?
Viết đến đây buồn quá, khi nghĩ về con đường trước mặt, sao vẫn c̣n mờ mịt. Thôi ngưng viết. Hẹn bạn ta khi lúc nào có hứng.
Takenaga Hisahide
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Người dân TPHCM lại có thêm một “món quà bất ngờ” khi nhà cầm quyền tiếp tục lắp đặt hơn 200 camera giám sát, nhằm phạt nguội vi phạm giao thông. Mục tiêu được đưa ra th́ cao đẹp lắm như: nâng cao ư thức giao thông, xử lư vi phạm hiệu quả hơn. Nhưng thực chất, ai cũng hiểu rằng đây chỉ là một công cụ để tận thu, để ḅn rút tiền phạt từ những người dân vốn đă phải vật lộn với đủ thứ chi phí đắt đỏ trong cuộc sống hàng ngày.
Nếu tốc độ sửa chữa đường xá, khắc phục đèn tín hiệu hư hỏng cũng nhanh như việc triển khai camera th́ chắc hẳn dân đă chẳng c̣n ǵ để kêu ca. Nhưng không, những ổ gà ổ voi, đèn giao thông nhảy loạn xạ, biển báo núp lùm, những tuyến đường lầy lội mỗi khi mưa đến vẫn cứ tồn tại năm này qua năm khác. Mà nhà nước chẳng mặn mà ǵ với việc sửa chữa cả, bởi làm đường th́ đâu có tiền phạt để mà thu?
Rơ ràng csVN đang cố gắng biến giao thông thành một ma trận đầy cạm bẫy, để ai cũng có thể trở thành nạn nhân bất cứ lúc nào, ở bất cứ nơi đâu. Một tín hiệu đèn giao thông vừa chuyển đỏ trong tít tắc, một lỗi vi phạm vô t́nh v́ biển báo bị che khuất, một vạch kẻ đường không rơ ràng… tất cả đều có thể trở thành lư do để người dân móc ví đóng phạt.
Không ít trường hợp tài xế bị phạt nguội mà không biết ḿnh đă phạm lỗi ǵ. Khi xem lại h́nh ảnh ghi lại do công an cung cấp th́ bị mờ, góc quay thiếu chính xác, hoặc đơn giản là không thể hiện rơ t́nh trạng dẫn tới vi phạm giao thông lúc đó. Nhưng một khi đă có thông báo phạt, th́ muốn chứng minh ḿnh đúng cũng khó. Từ khi Nghị định 168 có hiệu lực, với nhiều quy định xử phạt nghiêm khắc hơn, th́ cả hệ thống cầm quyền đă lao vào đi săn lỗi vi phạm một cách hăng hái chưa từng thấy. Giá như họ cũng tận tâm như vậy khi nghĩ cách giúp người dân giảm nghèo th́ tốt biết mấy!
Một lư do khác để biện minh cho việc lắp camera là giúp giảm bớt lực lượng CSGT, hạn chế tiêu cực. Nhưng thử hỏi, từ khi có camera phạt nguội, CSGT có giảm bớt ǵ chưa? Hay là camera th́ cứ lắp, CSGT vẫn cứ đứng ŕnh, tạo thành một cái bẫy kép khiến dân không kịp xoay sở? Nếu đă có camera theo dơi, vậy tại sao không rút bớt CSGT để giảm gánh nặng ngân sách? Hay là CSVN muốn “ăn” cả hai đầu, vừa thu phạt nguội, vừa duy tŕ lực lượng kiểm tra trên đường để không bỏ sót bất kỳ cơ hội nào thu tiền của dân?
Dân không ngại chấp hành luật giao thông, nhưng điều đáng lo ngại là những cái camera này sẽ bị dùng sai mục đích. Có ai dám đảm bảo rằng chúng chỉ phục vụ xử lư vi phạm giao thông, chứ không bị biến thành công cụ theo dơi người dân, xâm phạm quyền riêng tư? Ai quản lư dữ liệu thu thập từ những camera này và liệu có cơ chế nào đảm bảo rằng chúng không bị lợi dụng cho mục đích khác?
Không ai biết chính xác số tiền mà chính quyền bỏ ra để lắp đặt, vận hành và bảo tŕ hệ thống camera này. Nhưng có một điều chắc chắn: nếu số tiền đó được đầu tư vào cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông hoặc giáo dục ư thức đi đường, th́ có lẽ hiệu quả mang lại sẽ lâu dài và bền vững hơn nhiều. C̣n hiện tại, camera giăng khắp nơi nhưng kẹt xe vẫn hoàn kẹt, tai nạn giao thông vẫn nhan nhản, người dân vẫn tiếp tục khổ sở mỗi ngày.
Nói nào ngay, người dân không phản đối việc nâng cao ư thức chấp hành luật giao thông, nhưng vấn đề là nhà cầm quyền lại lợi dụng khái niệm “nâng cao ư thức tham gia giao thông” để đi thu tiền phạt chứ có phải là nâng cao, cải thiện ǵ đâu! Nếu cứ tiếp tục hướng đi này, việc lắp camera chỉ càng khiến người dân thêm bất măn, chứ không giúp ích ǵ cho giao thông cả!
Chánh Thành
Ho Chi Minh City residents have another “surprise gift” when the authorities continue to install more than 200 surveillance cameras to fine traffic violations. The stated goal is very noble: raising traffic awareness, handling violations more effectively. But in fact, everyone understands that this is just a tool to collect and extract fines from people who are already struggling with all kinds of expensive expenses in daily life.
If the speed of repairing roads and fixing broken traffic lights was as fast as the deployment of cameras, then surely people would have nothing to complain about. But no, potholes, chaotic traffic lights, hidden signs, and muddy roads every time it rains still exist year after year. And the government is not interested in repairing them, because when building roads, where is the money to collect fines?
It is clear that the Vietnamese Communist Party is trying to turn traffic into a matrix of traps, so that anyone can become a victim at any time, anywhere. A traffic light that just turned red in a split second, an unintentional violation due to a hidden sign, an unclear road marking… all can become reasons for people to open their wallets to pay a fine.
There are many cases where drivers are fined without knowing what they did wrong. When reviewing the recorded images provided by the police, they are blurry, the camera angle is inaccurate, or simply do not clearly show the situation that led to the traffic violation at that time. But once there is a fine notice, it is difficult to prove that you are right. Since Decree 168 took effect, with many stricter penalties, the entire ruling system has been hunting for violations with unprecedented enthusiasm. If only they were as dedicated when thinking of ways to help people reduce poverty, how great that would be!
Another reason to justify the installation of cameras is to help reduce the number of traffic police and limit negativity. But let's ask, since the cameras were installed to fine people, have traffic police reduced anything? Or are the cameras installed while the traffic police still stand around, creating a double trap that makes people unable to react? If there are surveillance cameras, then why not reduce the number of traffic police to reduce the burden on the budget? Or does the Vietnamese Communist Party want to "eat" both ends, collecting fines while maintaining inspection forces on the road so as not to miss any opportunity to collect money from people?
People do not mind obeying traffic laws, but the worrying thing is that these cameras will be misused. Who dares to guarantee that they only serve to handle traffic violations, and not be turned into a tool to monitor people, infringing on privacy? Who manages the data collected from these cameras and is there any mechanism to ensure that they are not exploited for other purposes?
No one knows exactly how much money the government spends to install, operate and maintain this camera system. But one thing is certain: if that money were invested in improving traffic infrastructure or educating road users, the results would probably be much more lasting and sustainable. At present, cameras are everywhere but traffic jams are still there, traffic accidents are still rampant, and people continue to suffer every day.
To be honest, people do not oppose raising awareness of traffic law compliance, but the problem is that the authorities are using the concept of "raising traffic awareness" to collect fines, not to raise or improve anything! If we continue in this direction, installing cameras will only make people more dissatisfied, not help traffic at all!
Chanh Thanh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
CÁP TRUYỀN H̀NH SCTV CỦA VTV BỊ EVN CẮT
Vào một sáng mùa xuân ngày 16/2/2025, trời mưa phùn ẩm thấp và lạnh, nhưng đă không cản được quyết định của lănh đạo điện lực tỉnh Ninh B́nh chỉ đạo nhân viên vác thang, mang ḱm cộng lực, leo lên cột điện, thẳng tay cắt phăng cáp truyền h́nh của SCTV – doanh nghiệp liên doanh của VTV, trên toàn bộ địa bàn tỉnh, làm khoảng 1.600 khách hàng bị ảnh hưởng.
Ngay sau khi nhận được hung tin, VTV đă ngay lập tức tận dụng thế mạnh là lực lượng hùng hậu phóng viên và truyền thông, cho viết bài lên án EVN rất gay gắt trên tất cả các mặt báo. Theo lănh đạo EVN tỉnh Ninh B́nh th́ SCTV đă nợ tiền thuê cột nhiều tháng, nhiều năm nay không trả.
Ấy ấy mấy anh ơi, sao cùng là doanh nghiệp nhà nước, cùng là quốc doanh với mậu dịch với nhau cả, có ǵ th́ từ từ ăn nói, không có th́ ḿnh kiện nhau ra toà cho văn minh, chứ sao lại hành động thô lỗ thế. Chẳng khác ǵ trẻ trâu ra đường “hành động var”, “tác động vật lư” với nhau cả.
Trong khi dân thiếu tiền cáp, tiền mạng internet một tháng, các anh chẳng cắt mạng ngay cái rụp luôn, chứ ở đó mà đ̣i cho nợ. Vậy mà tiền thuê cột nợ đến cả năm th́ người ta chẳng cắt? Tưởng ḿnh là VTV, có thế lực về truyền thông nên cứ gào lên ăn vạ thế hả? C̣n ông EVN, chắc tăng điện điện chưa đủ bù lỗ, giờ lại đ̣i tăng cả giá thuê cột lên nữa phải không?
Sau cái gọi là tinh giản bộ máy lần này, nghe vẻ thế lực của VTV lên mạnh lắm. VTV có thể thắng đời 1 - 0, nhưng xin lỗi không có điện th́ VTV cũng chẳng hoạt động được - một lănh đạo điện lực giấu tên nói. Nhiều cư dân mạng sau khi coi kỹ lại VAR th́ nói rằng, EVN đang thắng VTV 1-0.
Kệ các anh quốc doanh choảng anh mậu dịch kiểu ǵ, nhưng nối cáp lại cho người dân dùng đi.
Gia Minh
VTV's SCTV TV CABLE CUT BY EVN
On a spring morning on February 16, 2025, the weather was drizzling, humid and cold, but it could not stop the decision of the Ninh Binh province electricity leaders to direct employees to carry ladders, use pliers, climb electric poles, and mercilessly cut off the TV cable of SCTV - VTV's joint venture, throughout the province, affecting about 1,600 customers.
Immediately after receiving the bad news, VTV immediately took advantage of its strength as a large force of reporters and media, writing articles strongly condemning EVN in all newspapers. According to the leaders of Ninh Binh province EVN, SCTV has owed the pole rental fee for many months and years without paying.
Hey guys, why are we all state-owned enterprises, all state-owned enterprises and traders? If there is anything, we should talk it out slowly. If not, we should sue each other in court for civility. Why are we acting so rudely? It's no different from children going out to "act var" and "physically impact" each other.
While people are short of money for cable and internet for a month, you guys just cut off the internet right away, instead of asking for debt. And yet they don't cut off the pole rental fee for a whole year? Do you think you are VTV, with media power, so you keep screaming and making a fuss? And Mr. EVN, surely the increase in electricity is not enough to cover the loss, now you want to increase the pole rental price as well?
After this so-called streamlining of the apparatus, it seems that VTV's power has grown very strong. VTV can win 1-0, but sorry, without electricity, VTV cannot operate - an anonymous electricity leader said. Many netizens, after carefully reviewing VAR, said that EVN is winning VTV 1-0.
Let the state-owned enterprises fight the commercial enterprises, but reconnect the cable for people to use.
Gia Minh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Chiều 13/2, Chính Phủ đă tŕnh Quốc hội tờ tŕnh về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Pḥng với tổng mức đầu tư hơn 8,3 tỷ đô.
Đại diện cơ quan thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề xuất trừ, miễn hoặc giảm nhẹ trách nhiệm với người đứng đầu cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức tham gia, thực hiện dự án để góp phần bảo vệ cán bộ, công chức, viên chức dám tham gia dự án này.
Câu nói: “Nếu chính quyền sai th́ nhận lỗi với dân, nếu dân sai th́ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật” vẫn chưa hề lỗi thời. Cán bộ thật là biết nh́n xa trông rộng, muốn ăn ốc nhưng bắt nhân dân đổ vỏ.
Dự án siêu đường sắt là dự án quan trọng đối với đất nước. Cán bộ được giao nhiệm vụ được ca ngợi là người có chuyên môn, có năng lực th́ làm sai phải chịu trách nhiệm chứ sao lại đ̣i miễn tội. Hay cán bộ biết chắc rằng dự án này cũng sẽ bị đớp nên lo lót trước “ kim bài miễn tử” cho nhau.
Phạt dân th́ tăng nặng, thu không sót đồng nào c̣n cán bộ th́ được mở đường cho thoát tội, khôn như cán bộ ở quê chạy đầy đường.
Cô Ba
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Chính quyền Việt Nam luôn rao giảng về "tự do, dân chủ" nhưng lại sử dụng những điều luật mơ hồ như Điều 331 BLHS để bịt miệng người dân. Họ cáo buộc công dân "lợi dụng quyền tự do, dân chủ" để xâm phạm "lợi ích của Nhà nước", nhưng người dân có thực sự sở hữu những quyền đó hay không mà bị xem là "lợi dụng"?
Về lư lẽ cơ bản nhất, muốn lợi dụng một thứ ǵ đó, th́ nó phải tồn tại trên thực tế. Nhưng ở Việt Nam, tự do và dân chủ chỉ là khẩu hiệu tuyên truyền của chính quyền và quan chức, không phải quyền thực sự của người dân.
Tự do chính trị đồng nghĩa với quyền lựa chọn lănh đạo, nhưng ở Việt Nam, người dân có thực sự được bầu cử tự do và công bằng không? Người dân có quyền thành lập đảng phái đối lập, báo chí độc lập, quyền biểu t́nh ôn ḥa hay thành lập hội nhóm dân sự không? Hay tất cả những quyền căn bản đó đều bị bóp nghẹt.
Người dân có thể tự do thực hành tín ngưỡng không? Chùa chiền, nhà thờ vẫn bị giám sát, các tổ chức tôn giáo không thuận theo chính quyền sẽ bị đàn áp. Quyền tự do ngôn luận có được tôn trọng không? Chỉ cần viết một bài đăng phê phán quan chức trên Facebook, một người dân b́nh thường có thể bị triệu tập, bị phạt hoặc thậm chí bị bỏ tù.
Dân chủ, thực sự là quyền làm chủ đất nước. Nhưng hệ thống chính trị hiện nay không cho phép bất kỳ ai ngoài ĐCS tham gia tranh cử lănh đạo. Tư pháp có độc lập không? Khi các phiên ṭa chính trị đều diễn ra chóng vánh, án bỏ túi đă có sẵn, người dân có thể mong chờ một nền tư pháp công bằng hay không?
Một công dân tố cáo quan chức tham nhũng, sai phạm th́ có thể bị phạt, bị bắt. Nhưng khi quan chức đó bị chính quyền phanh phui, th́ lại được ca ngợi là thành tích "chống tham nhũng". Tại sao chỉ có chính quyền được làm, c̣n người dân th́ không?
Sự thật hiển nhiên là người dân không có thực quyền Tự Do và Dân Chủ, th́ lấy đâu ra để mà “lợi dụng”? Vậy c̣n lư do ǵ để điều luật mơ hồ 331 này c̣n được tồn tại và chính quyền lấy đó để bịt miệng, quy kết tội người dân nữa?
Gia Minh
Trong bối cảnh kinh doanh không mấy khả quan, Công ty Tài chính VietCredit (mă: TIN) đă thực hiện một đợt “tinh gọn” nhân sự cực mạnh trong năm 2024. Theo báo cáo tài chính quư IV, đến cuối năm, VietCredit chỉ c̣n 181 nhân viên, giảm tới 1.146 người – tức hơn 86% so với đầu năm. Một con số khiến nhiều người băn khoăn về khả năng duy tŕ hoạt động của doanh nghiệp giữa cơn băo thua lỗ.
T́nh h́nh kinh doanh “đau đớn” của VietCredit:
Doanh thu cả năm 2024: 1.069 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2023.
Lăi ṛng: 152 tỷ đồng (lỗ), đánh dấu mức thua lỗ cao nhất trong lịch sử, khi năm 2023 doanh nghiệp c̣n lăi hơn 19 tỷ đồng.
Các khoản chi:
Chi phí hoạt động giảm 19% xuống 466 tỷ đồng.
Mảng dịch vụ lỗ hơn 12 tỷ đồng (trước đó lăi gần 48 tỷ đồng).
Lỗ từ hoạt động mua – bán chứng khoán tăng mạnh từ -8 tỷ lên gần 32 tỷ đồng.
Tài sản và tín dụng:
Tổng tài sản: 8.163 tỷ đồng, tăng gần 20% so với đầu năm.
Dư nợ cho vay khách hàng: 6.299 tỷ đồng, tăng 36%.
Sản phẩm tín dụng số hóa: Trong Q4, VietCredit đă đưa ra sản phẩm cho vay qua các nền tảng như MOMO, Viettel Money, My Viettel, góp phần làm tăng 22% tổng dư nợ.
Chất lượng tín dụng:
Nợ đủ tiêu chuẩn đạt 5.715 tỷ đồng (tăng 68,44%).
Nợ cần chú ư giảm 36,10% c̣n 239 tỷ đồng.
Nợ nhóm 3 và nhóm 4 giảm mạnh, nhưng nợ nhóm 5 (có khả năng mất vốn) lại tăng 90,70% lên 82 tỷ đồng.
Tổng số dư nợ xấu giảm 59,62% xuống c̣n 344 tỷ đồng, kéo tỷ lệ nợ xấu xuống 5,46%.
VietCredit, với tiền thân là Công ty Tài chính Xi Măng thành lập từ năm 2008 và được cấp giấy phép hoạt động từ NHNN từ năm 2018, đă từng là một cái tên có sức ảnh hưởng trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng. Tuy nhiên, năm 2021, sau khi các cổ đông sáng lập rút lui, chỉ c̣n Vicem giữ hơn 11% vốn, khiến doanh nghiệp gặp phải nhiều áp lực khi phải cạnh tranh trong bối cảnh thị trường ngày càng khắc nghiệt.
Đồng thời, không chỉ VietCredit, mà các ngân hàng khác cũng đang “cắt gọn” nhân sự để thích ứng với xu thế số hóa và tối ưu hóa hoạt động. Ví dụ, BIDV giảm 1.107 người, VIB giảm 476 người, Sacombank giảm 354 và ACB giảm 377.
T̀M HIỂU THÊM VỀ ĐẶNG TIỂU B̀NH.
- AI ĐĂ DỰNG ĐẶNG TIỂU B̀NH TRỞ THÀNH LĂNH TỤ TỐI CAO.
Lúc Mao Trạch Đông đang hấp hối, một cuộc tranh giành quyền lực đă nảy sinh giữa Tứ nhân bang và liên minh của Đặng Tiểu B́nh, Chu Ân Lai và Diệp Kiếm Anh.
Chu Ân Lai mất vào ngày 8/1/1976, Hoa Quốc Phong được chính thức bổ nhiệm làm Thủ tướng Quốc vụ viện và Đặng Tiểu B́nh trong vai tṛ phó thủ tướng kế nhiệm.
Ngày 9/9/1976 Mao chết, cuối tháng 9/1976 bộ chính trị Trung Quốc họp và công bố Hoa Quốc Phong là người được Mao chọn vào chức vụ chủ tịch đảng trước sự bất ngờ của Giang Thanh- kẻ cầm đầu nhóm Tứ nhân bang cùng với Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên.
Tứ nhân bang kiểm soát các cơ quan quyền lực của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong các giai đoạn sau của Cách mạng Văn hóa, Tứ nhân bang bắt đầu sử dụng báo chí để chỉ trích Đặng và huy động các nhóm dân quân đô thị của họ. Phần lớn quân đội và an ninh đảng vẫn nằm dưới sự kiểm soát của các trưởng lăo trong đảng thuộc Ủy ban Trung ương, những người thường đóng một vai tṛ thận trọng trong việc làm trung gian giữa nhà cải cách Đặng và Tứ nhân bang vốn cực đoan.
Trong cuộc họp, Giang Thanh hoàn toàn không đồng ư, khăng khăng rằng bà được chỉ định làm Chủ tịch đảng mới. Cuộc họp kết thúc bất phân thắng bại.
Vào ngày 4 tháng 10, nhóm Tứ nhân bang đă cảnh báo, thông qua một bài báo trên Quang minh Nhật báo, rằng bất kỳ người nào xét lại hay can thiệp vào các nguyên tắc đă được thiết lập sẽ "không có kết cục tốt đẹp".
Tứ nhân bang hy vọng rằng các nhà lănh đạo quân sự chủ chốt Uông Đông Hưng và Trần Tích Liên sẽ ủng hộ họ nhưng thực chất hai nhân vật này không có quyền lực lớn trong quân đội.
Người có quyền lực và uy tín nhất trong quân đội lúc ấy là Bộ trưởng Bộ quốc pḥng, Nguyên soái Diệp Kiếm Anh trong liên minh Hoa Quốc Phong, Đặng Tiểu B́nh đă có quyết định mau lẹ, quyết đoán tiến hành bắt giữ ngay lập tức nhóm Tứ nhân bang không cần thông qua các thủ tục…
Sau khi xóa bỏ Tứ nhân bang, trong khai mạc cuộc họp của Bộ chính trị ngay sau đó, Hoa Quốc Phong lúc ấy là chủ tịch đảng đă đề nghị Diệp Kiếm Anh chủ tŕ cuộc họp, nhưng ông đă từ chối và đề nghị để Đặng Tiểu B́nh chủ tŕ.
Diệp Kiếm Anh biết, Hoa Quốc Phong là người được Mao chỉ định theo di chúc chẳng có tài cán ǵ không thể điều hành được bộ máy đảng, ông đề nghị Đặng Tiểu Binh chủ tŕ và từ đấy Đặng Tiểu B́nh chính thức là người cầm trịch bộ máy đảng, nhà nước Trung Quốc – Chính v́ vậy về sau này dù không nắm những chức vụ cao nhất trong bộ máy đảng, nhà nước nhưng Đặng Tiểu B́nh thực chất là lănh tụ tối cao theo đúng nghĩa, chức vụ cao nhất là Chủ tịch Quân ủy Trung ương, nắm quân đội.
- TẠI SAO ĐẶNG TIỂU B̀NH CHỈ LÀ “KIẾN TRÚC SƯ TRONG CẢI TỔ”
Mặc dù là người có quyền lực thực tế, với những chính sách mở cửa hoàn toàn tư duy cá nhân nhưng Đặng Tiểu B́nh chỉ được giới lănh đạo Bắc Kinh ghi nhận là “kiến trúc sư cải tổ”.
Thuyết “Ba đại diện” khới xướng bởi Giang Trạch Dân đó là “Chủ nghĩa Mác- Lenin, tư tưởng Mao Trạch Đông, học thuyết Đặng Tiểu B́nh”.
Trong triết học, tư tưởng là dẫn đường và bất biến, người được tôn làm lănh tụ tối cao phải là người có tầm tư tưởng, và nhà nước cộng sản Trung Quốc sau Mao Trạch Đông, đến nay chỉ có Tập Cận B́nh được tôn lên là như tư tưởng.
Học thuyết không phải là bất biến, học thuyết luôn thay đổi đề phù hợp t́nh h́nh, nhưng học thuyết xa rời tư tưởng, không theo định hướng tư tưởng sẽ rất có thể đem đến tai họa…
Giang Trạch Dân và sau này là Tập Cận B́nh chỉ công nhận các chính sách và tư duy cải tổ của Đặng Tiểu B́nh mang tính giai đoạn lịch sử không phải là sách lược, không thể nâng lên tầm tư tưởng… V́ đi theo những tư duy kinh tế của Đặng Tiểu B́nh sẽ dẫn Trung Quốc đến tan vỡ.
Đối với tư tưởng đại bá, thiên triều- người đứng đầu đất nước là thiên tử, cho nên Đặng Tiểu B́nh dù có tư tưởng dân tộc, bá quyền nhưng đội mũ cao bồi, cúi rạp bắt tay tổng thống Mỹ Jimmy Carter, một con người có thể dùng bất cứ thử đoạn nào, phương tiện nào để đạt được mục đích là một h́nh ảnh xấu không xứng tầm với dân tộc Trung Hoa vĩ đại - người Trung Quốc không thể tôn Đặng Tiểu B́nh thành một lănh tụ danh chính ngôn thuận, một nhà tư tưởng để thế giới qua đó hạ nhục Trung Quốc – Đây chính là nguyên nhân Đặng Tiểu B́nh chỉ được giới cầm quyền Bắc Kinh gọi là “Kiến trúc sư cải tổ”.
TT. Trump bước vào Nhà Trắng chưa được nửa tháng nhưng con số trên trăm các sắc lệnh theo những thứ tự ưu tiên, cần thiết mà ông tuyên bố trong quá tŕnh tranh cử được ban hành cho thấy, ông không hề nói suông mà bằng hành động, theo một sách lược rơ ràng.
TRONG ẤM NGOÀI MỚI YÊN.
- CON BÀI FENTANYL.
Nạn người nhập cư trái phép đi cùng với tội phạm ở Mỹ đặc biệt là tội phạm buôn bán Fentanyl lậu dưới thời các chính phủ tiền nhiệm bị buông lỏng với mục đích làm “đẹp ḷng” cộng đồng người nhập cư kiếm phiếu đă đẩy nước Mỹ trở thành nơi tiêu thụ Fentanyl lớn nhất thế giới.
Từ năm 2000, hơn một triệu người ở Hoa Kỳ đă chết v́ dùng thuốc quá liều, phần lớn là do thuốc phiện.
Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh (CDC) báo cáo rằng 71.000 ca tử vong do dùng thuốc quá liều vào năm 2021 liên quan đến thuốc phiện tổng hợp như fentanyl.
Trong những năm gần đây, cuộc khủng hoảng đă được định nghĩa bởi fentanyl bất hợp pháp. Nguồn cung cấp fentanyl bất hợp pháp phần lớn được sản xuất tại Trung Quốc và Mexico, sau đó được buôn lậu vào Hoa Kỳ qua biên giới Canada và Mexico.
Chính v́ vậy việc ngăn chặn Fentanyl và các chất ma túy là ưu tiên hàng đầu của chính quyền TT.Trump.
Lấy cớ Fentanyl để có chính sách ngăn chặn ḍng người nhập cư bất hợp pháp, có thể trục xuất hàng chục triệu người nhập cư bất hợp pháp đă vào Mỹ- Những người có cơ hội trở thành công dân Hoa Kỳ và luôn bỏ phiếu cho đảng Dân chủ, điều mà Elon Musk từng nói “Nếu không ngăn chặn ḍng người nhập cư nước Mỹ sẽ mất nền dân chủ v́ sẽ chỉ có một đảng lănh đạo đất nước”.
Để làm được điều này Trump đă phải dùng con bài thuế quan tuyên chiến với hai láng giềng Canada, Mexico, và kẻ cạnh tranh lớn nhất với Mỹ là Trung Quốc…
Với con bài Fentanyl TT. Trump có thể leo thang chiến tranh thương mại theo nhiều cấp độ để gây sức ép lên các đối tác làm suy yếu sự thống trị của Mỹ cho đến khi có được giải pháp công bằng về cán cân thương mại, đồng thời ngăn chặn được cuộc khủng hoảng nhập cư thông qua Fentanyl và những hậu quả của nó về sức khỏe, tính mạng cho người dân Mỹ.
- ĐÓNG CỬA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ MỸ (USAID), DỪNG HỢP TÁC VỚI MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC.
Từ trước đến nay TT. Trump luôn tố cáo các tổ chức quốc tế là một lũ tham nhũng trong việc sử dụng tiền viện trợ của Mỹ và biến những đ̣ng tiền này cho các mục đích chính trị (mua chuộc truyền thông, các chính trị gia), và Trump chính là nạn nhân khi đứng lên tuyên chiến với những kẻ này – Trump gọi họ là “quái vật đầm lầy”
Đây chính là cơ hội để Trump lôi ra ánh sáng những kẻ đă sử dụng tiền ngân khố cho các mục đích chính trị bẩn thỉu, lũng đoạn nền chính trị Mỹ, ngăn chặn mầm mống hậu họa trong tương lai…
Để đạt được mục đích TT.Trump đă thiết lập Ban Hiệu suất Chính phủ (DOGE) với nhiệm vụ tinh giản bộ máy chính phủ và cắt giảm chi tiêu ngân sách - Ông Musk, giám đốc điều hành Tesla, được Tổng thống Donald Trump chọn làm lănh đạo Ban Hiệu suất Chính phủ, ông Musk có quyền truy cập vào hệ thống kho bạc của Mỹ.
Ngay sau khi nhậm chức, ông Musk viết trên X:
- USAID là một "tổ chức tội phạm". "Mọi người có biết USAID đă sử dụng chính tiền CỦA CÁC BẠN để tài trợ cho nghiên cứu vũ khí sinh học, bao gồm cả COVID-19, giết chết hàng triệu người không?”
Ngày 4/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump xác nhận kế hoạch đóng cửa Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), đồng thời kư văn bản dừng hợp tác với một số tổ chức trong Liên hợp quốc (LHQ).
USAID là cơ quan viện trợ đơn lẻ lớn nhất toàn cầu. Trong năm tài chính 2023, Mỹ đă giải ngân 72 tỉ USD hỗ trợ các lĩnh vực từ y tế phụ nữ tại vùng xung đột, tiếp cận nước sạch, điều trị HIV/AIDS, đến an ninh năng lượng và chống tham nhũng trên khắp thế giới…
Nhưng tham nhũng và các vấn nạn đói nghèo, bệnh tật, bất b́nh đẳng, vi phạm nhân quyền vẫn diễn ra tệ hại và ngày trầm trọng trên toàn thế giới, các quốc gia độc tài ngày càng trở nên hung bạo và trắng trợn đàn áp công khai các cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ và nhân quyền…
Việc đóng cửa USAID, và không hợp tác với một số tổ chức quốc tế của Liên hợp quốc là những quyết định đúng đắn của TT.Trump.
Sự thất bại trong cuộc bầu cử 2020 là bài học cho ông Trump rút kinh nghiệm khi nhận ra rằng, muốn đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại, việc thanh lọc và ổn định được nội bộ chính trường Mỹ là yếu tố quyết định, làm được điều này không thể thỏa hiệp phải cứng rắn, kiên quyết, đánh rắn rập đầu, và thời gian 4 năm không phải là quá dài, cần gấp rút triển khai để các thế lực chống ông không có thời gian tổ chức tập hợp lực lượng lúc ấy sẽ chuyển sang các vấn đề đối ngoại.
KÊNH ĐÀO PANAMA QUAN TRỌNG VỚI NƯỚC MỸ NHƯ THẾ NÀO?
Kênh đào Panama là sáng kiến của người Pháp.
Năm 1878, Colombia khi đó đang kiểm soát và coi Panama là một bang, kư thỏa thuận với Pháp để khởi công dự án xây dựng một con kênh chạy vắt ngang Panama, nối Thái B́nh Dương và Đại Tây Dương, với tham vọng rút ngắn quăng đường và mở rộng ảnh hưởng ở khu vực.
Tuy nhiên, do thiếu máy móc và quản lư tài chính yếu, dự án của Pháp phá sản năm 1899 với tổn thất khổng lồ khi có đến 22.000 công nhân bỏ mạng v́ tai nạn lao động, sốt rét, sốt vàng da và các bệnh nhiệt đới khác.
Pháp rút lui, nước Mỹ - quốc gia vừa chiến thắng trong cuộc chiến với Tây Ban Nha và đang đà mở rộng ảnh hưởng trên khắp Trung, Nam Mỹ và vùng Caribe, nh́n thấy cơ hội và đề xuất tiếp tục dự án nhưng bị Colombia thẳng thừng từ chối. Tổng thống Mỹ khi đó là Theodore Roosevelt gây áp lực bằng cách đưa tàu chiến áp sát Panama từ cả hai bờ đại dương, đồng thời hậu thuẫn phong trào ly khai Panama khai khỏi Colombia.
Mỹ cũng soạn sẵn dự thảo hiến pháp để Panama công bố ngay khi tách rời khỏi Colombia, cho phép Mỹ “có quyền can thiệp vào bất cứ nơi nào ở Panama nhằm thiết lập ḥa b́nh và trật tự”.
Cuối cùng, Panama tuyên bố độc lập vào tháng 11/1903. Ngay sau đó, chính quyền mới ở Panama kư với Mỹ Hiệp ước Hay-Bunau-Varilla, với nội dung Washington trả Panama 10 triệu USD cùng khoản tiền thường niên 250.000 USD để toàn quyền tiếp cận dải đất rộng 16km vắt ngang Panama để đào kênh.
Trong 11 năm, hàng trăm ngàn người đă làm việc không ngừng nghỉ. Họ đào đất bằng cuốc xẻng, dùng ḿn phá đá, ngăn sông thành hồ chứa nước, di dời hàng ngàn ngôi làng, tạo ra đại công trường lớn nhất lịch sử lúc bây giờ. Năm 1914, kênh đào Panama hoàn thành, dài 82 km, gồm nhiều cống ngăn kết nối với các hồ chứa để đưa tàu bè từ Đại Tây Dương sang Thái B́nh Dương và ngược lại, do Mỹ toàn quyền quản lư.
Tổng chi phí xây dựng kênh là gần 380 triệu USD, trở thành công tŕnh xây dựng tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ tính đến thời điểm đó. Ngoài ra, số liệu chính thức cho thấy có thêm 5.600 người nữa chết khi xây dựng kênh từ 1903-1914, nâng tổng số người bỏ mạng tại đại công trường này lên tới gần 27.000. Chưa có bất cứ công tŕnh xây dựng nào lại gây tổn thất lớn như thế về sinh mạng.
Dù tổn thất, nhưng thành quả con kênh mang lại rất đáng kể. Kênh đào Panama được mô tả là một trong những thành tố giúp Mỹ mở rộng ảnh hưởng trên toàn cầu trong cuộc cạnh tranh khốc liệt ở thế kỷ 20. Về thương mại, kênh đào Panama đă “cách mạng hóa” ngành vận tải biển v́ rút ngắn hơn 12.800 km trong quăng đường giữa Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương theo tuyến qua mũi Horn, tương đương 22 ngày di chuyển. Nó giúp hàng hóa đến và đi hai bờ Đông, Tây nước Mỹ nhanh chóng và an toàn.
Ngày nay, khoảng 5% tổng thương mại toàn cầu “chảy” qua kênh đào Panama, phần lớn là hàng hóa đi lại giữa bờ Đông nước Mỹ sang châu Á. Khoảng 40% container của Mỹ đi qua kênh này và 74% hàng hóa đi trên kênh Panama tới hoặc đi từ Mỹ.
Ngoài ra, kênh đào giúp tàu hải quân của Mỹ di chuyển từ Đông sang Tây nhanh chóng. New York Times mô tả Mỹ có một “hải quân hai đại dương”, nghĩa là việc bố trí chiến hạm trên Thái B́nh Dương và Đại Tây Dương được tính toán để đảm bảo chúng có thể nhanh chóng tiếp cận phía bên kia trong trường hợp khẩn cấp qua kênh Panama.
Trong Thế chiến II, kênh Panama trở thành tuyến đường phục vụ đắc lực của quân Đồng minh. Khi chiến tranh Triều Tiên nổ ra, vật tư phục vụ chiến sự của Mỹ được chuyển từ bờ Đông Mỹ qua kênh đào gần như mỗi ngày. Và ở giữa cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba trong Chiến tranh Lạnh, hàng ngàn binh sĩ Mỹ được huy động từ bờ Tây qua kênh đào để đến vùng Caribe. Suốt thế kỉ qua, hầu hết chiến hạm của Mỹ được thiết kế để đảm bảo đi qua được kênh đào Panama, ngoại trừ các tàu sân bay cỡ lớn.
Tuy nhiên, việc Mỹ đơn phương vận hành kênh đào Panama suốt 6 thập kỉ đầu tiên đă châm ng̣i căng thẳng giữa hai bên. Các cuộc bạo loạn nhiều lần nổ ra ở Panama, đ̣i chính quyền Panama phải giành lại quyền kiểm soát con kênh từ Mỹ.
Từ năm 1967, hai bên mở đàm phán về kênh Panama, trải qua một số biến cố, đến năm 1977 th́ công bố hai hiệp ước, thứ nhất là Hiệp ước Trung lập Vĩnh viễn, cho phép Mỹ có quyền hành động để đảm bảo kênh đào luôn hoạt động và an toàn, và Hiệp ước Kênh đào Panama, ấn định Mỹ và Panama cùng quản lư kênh đào và Washington sẽ chuyển giao toàn quyền kiểm soát cho Panama tháng 12/1999.
Ngày 31/12/1999, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đă thực hiện đúng cam kết, trao lại con kênh cho Panama.
Trong 25 năm qua, dưới sự quản lư của Panama, kênh đào tiếp tục đóng vai tṛ trung tâm trong ḍng chảy thương mại quốc tế.
Panama từ 2007 đến 2016 tiến hành một dự án mở rộng con kênh, giúp nó tiếp nhận tàu hàng cỡ lớn hơn. Năm 2024, doanh thu của kênh đào này là 5 tỷ USD, chiếm gần 5% GDP Panama. Các mặt hàng được vận chuyển chủ yếu qua kênh là kim loại, khoáng sản, dầu, ngũ cốc và hóa chất, chủ yếu là hàng hóa đến và đi Mỹ.
ÂM MƯU VÀ THAM VỌNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI KÊNH ĐÀO PANAMA.
Trong diễn văn nhậm chức ngày 20/1/2025 quốc gia được TT Trump nhắc đến duy nhất là Trung Quốc, Trump nói: “Chúng ta không trao nó cho Trung Quốc mà trao cho Panama, và chúng ta sẽ lấy lại nó”
Năm 2017, Trung Quốc đă giành được một chiến thắng ngoại giao khi Panama cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan/Trung Quốc, và thay vào đó công nhận Bắc Kinh. Panama trước đó là một trong số ít quốc gia trên thế giới công nhận Đài Loan là một quốc gia có chủ quyền.
Năm sau, Panama trở thành quốc gia Mỹ Latinh đầu tiên kư kết Sáng kiến Vành đai và Con đường, chương tŕnh cơ sở hạ tầng toàn cầu mang tính biểu tượng của nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh, nhằm mục đích mở rộng sức mạnh địa chính trị của Trung Quốc và chống lại ảnh hưởng của Mỹ.
Sau đó là một loạt lời hứa đầy tham vọng. Trung Quốc đề xuất xây dựng một tuyến đường sắt cao tốc dài 400km từ thủ đô Panama đến biên giới phía tây với Costa Rica. Bắc Kinh c̣n đề nghị giúp xây dựng một tuyến tàu điện ngầm mới ở Panama. Một tập đoàn các công ty Trung Quốc, do Landbridge đứng đầu, cũng đă bắt đầu phát triển một cảng container được hứa hẹn sẽ là cảng hiện đại nhất của Panama.
Một công ty nhà nước Trung Quốc cũng giành được hợp đồng trị giá 1,4 tỷ USD để xây dựng cây cầu thứ tư bắc qua Kênh đào Panama. Cuối cùng, hai nước cho biết họ sẽ đàm phán một hiệp định thương mại tự do.
Bắc Kinh đă nói rơ rằng họ muốn củng cố sự ủng hộ của ḿnh tại Thành phố Panama.
Vào đầu năm 2018, khi thăm Panama, một quan chức Trung Quốc đă nói với Tổng thống khi đó là Juan Carlos Varela rằng "việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Panama là thành tựu ngoại giao quan trọng nhất của Trung Quốc trong năm 2017". Cuối năm đó, ông Tập Cận B́nh trở thành nhà lănh đạo Trung Quốc đầu tiên thăm chính thức Panama.
Trung Quốc cũng tăng cường các nỗ lực về quyền lực mềm, mở Học viện Khổng Tử để quảng bá văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc, và quyên góp vật tư chăm sóc sức khỏe trong đại dịch Covid-19.
Tổng thống mới của Panama, José Raúl Mulino, hồi sinh ư tưởng về đường sắt, và công ty Trung Quốc đă nói rơ rằng họ muốn tham gia. Việc xây dựng cây cầu thứ tư bắc qua Kênh đào Panama đă được tiếp tục sau một thời gian tạm dừng.
Năm 2021, công ty CK Hutchinson của Hong Kong đă giành được quyền gia hạn 25 năm quyền kiểm soát hai cảng tại lối vào kênh đào. CK Hutchison là một tập đoàn niêm yết công khai có chủ sở hữu lớn nhất là một gia đ́nh tỷ phú Hong Kong. Đây không phải là một công ty nhà nước của Trung Quốc. Nhưng Bắc Kinh đă thắt chặt quyền kiểm soát đối với Hong Kong trong những năm gần đây và có quyền buộc các công ty tư nhân tuân thủ các yêu cầu của ḿnh nhân danh an ninh quốc gia.
Panama là tâm điểm chú ư đặc biệt của Trung Quốc, v́ giá trị chiến lược của kênh đào, nhưng nước này cũng đang nỗ lực mở rộng ảnh hưởng của ḿnh ở cả khu vực Mỹ Latinh.
Bắc Kinh đă định vị ḿnh là một lựa chọn thay thế cho Mỹ trong vai tṛ lănh đạo toàn cầu, tự coi ḿnh là một quốc gia "đồng cảm" hơn với nhu cầu của các quốc gia đang phát triển như họ.
Trung Quốc hiện là đối tác thương mại hàng đầu của khu vực Nam Mỹ và là đối tác thương mại lớn thứ hai, chỉ sau Mỹ, đối với toàn bộ Mỹ Latinh.
Đáp lại những cáo buộc của Tổng thống đắc cử Donald J. Trump, các quan chức Trung Quốc đă phủ nhận việc có bất kỳ lợi ích nào trong việc xâm phạm chủ quyền của Panama hoặc can thiệp vào nước này để phục vụ lợi ích của riêng ḿnh. Họ nói rằng Trung Quốc sẽ luôn tôn trọng kênh đào như một tuyến đường thủy quốc tế trung lập vĩnh viễn.
Các học giả Trung Quốc lên án những lo ngại của Mỹ về sự hiện diện ngày càng tăng của Bắc Kinh ở Mỹ Latinh là các chiến dịch bôi nhọ.
Zhou Bo, một đại tá đă nghỉ hưu của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, hiện là thành viên cấp cao tại Trung tâm An ninh và Chiến lược Quốc tế thuộc Đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh, cho biết những phát biểu gần đây của ông Trump về sự hiện diện của quân đội Trung Quốc tại Panama là vô lư đến mức "không đáng để Bắc Kinh trả lời cụ thể".
"Trung Quốc có nhiều khoản đầu tư trên khắp thế giới. Chúng không bị giới hạn bởi khu vực, hay liệu đó có phải là 'sân sau của Mỹ' hay không", ông Zhou Bo nói.
Cui Shoujun, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nghiên cứu Mỹ Latinh tại Đại học Nhân dân ở Bắc Kinh, bày tỏ sự tin tưởng rằng mối quan hệ của Trung Quốc với Panama sẽ tiếp tục phát triển, bất chấp những nỗ lực cản trở của Mỹ.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
GREENLANAD:
Việc Trump đặt vấn đề mua lại Greenland của Đan Mạch, và dọa lấy lại kênh đào Panama không phải mới mẻ ǵ.
Năm 1867, khi mua Alaska, Tổng thống Andrew Johnson cũng cân nhắc mua Greenland.
Theo truyền thông Đan Mạch, vào cuối Thế chiến II, chính quyền Truman đă đề nghị trả Đan Mạch 100 triệu USD cho ḥn đảo này.
Dù không có lời đề nghị nào thành hiện thực, theo Hiệp ước Quốc pḥng năm 1951, Mỹ có Căn cứ Không gian Pituffik ở phía tây bắc Greenland. Nằm giữa Moscow và New York, đây là tiền đồn cực bắc của lực lượng vũ trang Mỹ và có trang bị hệ thống cảnh báo tên lửa.
Washington muốn đảm bảo "không có cường quốc đối thủ nào kiểm soát Greenland, v́ nơi này có thể là bàn đạp để tấn công Mỹ”
Ulrik Pram Gad - nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Đan Mạch - cho rằng từ lâu, Greenland đă được coi là ch́a khóa cho an ninh Mỹ. Không chỉ có tuyến đường vận chuyển Hành lang Tây Bắc (Northwest Passage), ḥn đảo này c̣n thuộc một phần tuyến Greenland - Iceland - Vương quốc Anh, một khu vực hàng hải chiến lược.
Giàu khoáng sản quư hiếm:
Tuy nhiên, thiên nhiên phong phú của Greenland có thể là điều hấp dẫn ông Trump hơn nữa, Klaus Dodds - giáo sư địa chính trị tại Royal Holloway, Đại học London - cho biết. Trong số này có thể kể đến dầu và khí đốt, hay kim loại đất hiếm dùng trong ôtô điện và tua bin gió cho quá tŕnh chuyển đổi xanh, cũng như để sản xuất thiết bị quân sự.
Hiện tại, Trung Quốc thống trị sản xuất đất hiếm trên toàn cầu và đe dọa sẽ hạn chế xuất khẩu các khoáng sản quan trọng cũng như công nghệ liên quan, trước nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump.
"Trump và các cố vấn rất lo ngại về thế ḱm kẹp từ Trung Quốc", ông Dodds nói, nhấn mạnh Greenland cung cấp tiềm năng khoáng sản phong phú quan trọng.
SỰ NH̉M NGÓ CỦA TRUNG QUỐC Ở BẮC CỰC.
Trung Quốc đă tự tuyên bố ḿnh là “quốc gia gần Bắc Cực”, một danh hiệu mà họ phát minh ra để thúc đẩy vai tṛ lớn hơn trong việc quản lư Bắc Cực.
Trung Quốc đă phái các đoàn thám hiểm nghiên cứu, t́m cách thiết lập các hoạt động khai thác và khí đốt, và h́nh dung ra một mạng lưới các tuyến đường vận chuyển băng qua Bắc Cực, một “con đường tơ lụa trên băng”. Họ tự mô tả ḿnh là “một bên tham gia, xây dựng và đóng góp tích cực vào các vấn đề Bắc Cực”, một bên “không tiếc công sức để đóng góp trí tuệ của ḿnh vào sự phát triển của khu vực Bắc Cực.
Hoa Kỳ coi Trung Quốc là một thế lực có khả năng gây bất ổn, với sức mạnh kinh tế và quân sự để cố gắng bẻ cong trật tự đă được thiết lập lâu đời. Lầu Năm Góc coi Trung Quốc là "thách thức về tốc độ" của ḿnh trong tương lai gần. Chiến lược Bắc Cực của họ, được công bố vào tháng 10, đặc biệt chú ư đến rủi ro Trung Quốc sử dụng quyền tiếp cận thương mại hoặc khoa học vào Bắc Cực để giành lợi thế quân sự.
Các nhà nghiên cứu tại RAND bắt đầu ghi chép lại các hoạt động đă biết của Trung Quốc ở Bắc Cực Bắc Mỹ, nơi tiếp giáp với Alaska, Canada và Trung Quốc đă đầu tư vào một số hoạt động khai thác, chủ yếu là theo đuổi các khoáng sản đất hiếm có giá trị.
Trung Quốc có quan hệ đối tác thương mại với Greenland và một cổ phần nhỏ trong một mỏ kẽm ở Alaska. Một công ty Trung Quốc đă cố gắng mua một căn cứ Hải quân Hoa Kỳ đă đóng cửa ở Greenland, nhưng chính phủ Đan Mạch đă dập tắt ư tưởng này.
Trung Quốc đă sử dụng các khoản vay và thỏa thuận cơ sở hạ tầng để chống đỡ mở cửa cho chính ḿnh ở các quốc gia trên khắp Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh.
Nhưng các quốc gia Bắc Mỹ Bắc Cực nh́n chung đă xem xét kỹ lưỡng bất kỳ khoản đầu tư nào được đề xuất của Trung Quốc—và thường là một sự từ chối cứng rắn.
Canada đă chặn một thỏa thuận khai thác mỏ vàng trị giá 150 triệu đô la có thể khiến lợi ích của Trung Quốc quá gần với các cơ sở quân sự. Greenland đă tŕ hoăn kế hoạch xây dựng một mỏ khác của Trung Quốc v́ lo ngại về ô nhiễm.
Trong thập kỷ qua, ước tính Trung Quốc đă đầu tư hơn 90 tỷ USD vào các dự án năng lượng và khoáng sản ở Bắc Cực, chủ yếu ở Nga.
Các công ty Trung Quốc từ lâu đă tham gia vào Yamal LNG, một dự án tổng hợp bao gồm khai thác, hóa lỏng và vận chuyển khí đốt tự nhiên.
Các nhà đầu tư từ Trung Quốc kiểm soát khoảng 30% dự án Yamal LNG của NOVATEK và trở thành đồng sở hữu nước ngoài lớn nhất của nhà máy khí tự nhiên hóa lỏng thứ hai, Arctic LNG-2. Tập đoàn Dầu khí Ngoài khơi Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNP) mỗi bên có 10% cổ phần.
Điều nguy hiểm là sự hợp tác giữa Nga và Trung Quốc trong quân sự về vấn đề Bắc cực, hai quốc gia này lần đầu tiên thực hiện một cuộc tuần tra chung ở Bắc Cực gần bờ biển Alaska vào tháng 7 vừa qua.
Báo cáo của Strider Technologies đă trích dẫn dữ liệu nguồn mở, lưu ư rằng:
Từ tháng 1 đến tháng 7/2023, 123 công ty mới có chủ sở hữu là người Trung Quốc đăng kư hoạt động ở Bắc Cực. Các dự án hợp tác mới giữa Nga và Trung Quốc ở Bắc Cực và Viễn Đông đă xuất hiện, đặc biệt là trong lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng, khai thác khoáng sản và cơ sở hạ tầng. Thương mại Nga-Trung qua Tuyến đường biển phía Bắc của Bắc Băng Dương đang gia tăng. Những lo ngại cũng được các thành viên Ủy ban An ninh Nội địa của Hạ viện Mỹ bày tỏ lo ngại tại phiên điều trần vào cuối năm 2023.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Có thể thấy, ở đất nước độc tài, đến Tổng Bí thư c̣n bị bịt miệng th́ dân làm sao có quyền tự do ngôn luận. Cũng may Tô Lâm là Tổng Bí thư nên chỉ bị xóa clip, chứ dân thường mà phát biểu thế này là bị chụp cái mũ 331, hoặc bị Dư luận viên chuyển hộ khẩu sang Cali ngay.
Đây không phải là bịt miệng. Đă đưa tin th́ phải viết cho đúng. Suy nghĩ cho kỹ trước khi đặt bút xuống viết. Đây chỉ là bỏ những đoạn mà thằng cu li này nói có lợi cho Mỹ. Dù sự thật là như vậy, nhưng nếu có lợi, hay đề cao Mỹ LÀ KHÔNG ĐƯỢC. Mọi chuyện phải hạ thấp, miệt thị thằng Mỹ tối đa, nhưng nếu có sang Mỹ để quỳ lậy xin tiền th́ phải xin tiền nhiều tối đa. Mẹ kiếp tổ cha bọn chó đẻ Cộng Sản VN.
The Following 2 Users Say Thank You to ngoclan2435 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.