'Đối đầu' Trung - Mỹ ở Đông Timor - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-22-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,950
Thanks: 11
Thanked 13,356 Times in 10,667 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default 'Đối đầu' Trung - Mỹ ở Đông Timor

Sau 400 năm bị Bồ Đào Nha đô hộ và 24 năm dưới sự chiếm đóng tàn khốc của Indonesia, Đông Timor đă giành độc lập vào năm 2002 sau cuộc trưng cầu dân ư do LHQ tài trợ.

Ngày 20/5/2002, Ngoại trưởng Trung Quốc Đường Gia Truyền (Tang Jiaxuan) cùng với người đồng cấp Jose Ramos Horta kư thông cáo chung về việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Đông Timor.

Kể từ đó trở đi, lănh thổ nhỏ bé này chứng kiến sự cạnh tranh quyết liệt giữa Mỹ và Trung Quốc. Cả 2 không coi Đông Timor có tầm quan trọng chiến lược nhưng đều coi sự hiện diện của ḿnh tại vùng lănh thổ này là thước đo sự cạnh tranh của họ ở cấp độ toàn cầu.

Một quan chức cao cấp Bộ Quốc pḥng Mỹ cho biết: “Nếu chúng ta không duy tŕ sự hiện diện thực sự tại Đông Timor nơi có sự ủng hộ của 2 đồng minh lâu đời nhất là Australia và Bồ Đào Nha th́ làm sao chúng ta có thể hy vọng làm như thế tại nhưng nơi khó hơn nhiều. Điều này đang gây lúng túng cho chúng ta."

Ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Timor

Trên thực tế quan hệ của Trung Quốc và Đông Timor có từ 1975 khi Trung Quốc ủng hộ Đông Timor tuyên bố độc lập hoàn toàn khỏi Bồ Đào Nha dưới sự chèo lái của Đảng Cách mạng v́ độc lập của Đông Timor (FRETILIN).

Sau khi Indonesia lấy cớ điệp viên Trung Quốc tài trợ vũ khí, tài chính cho phong trào chống Indonesia để đưa quân vào Đông Timor vào ngày 7/12/1975, Trung Quốc đóng vai tṛ nhà nhà bảo trợ cho FRETILIN.

Họ ủng hộ đưa vấn đề Indonesia sát nhập Đông Timor ra bàn thảo tại Liên Hiệp Quốc; hỗ trợ tài chính cho chính phủ lưu vong tại Mozambique; chuẩn bị đầy đủ trang bị, vũ khí cho một sư đoàn trang bị nhẹ của lực lượng du kích chống Indonesia (khoảng 8.000 quân).

Do Indonesia sử dụng hải quân phong tỏa toàn ngả đường tới Đông Timor, Trung Quốc không thể vận chuyển vũ khí cho Đông Timor. Tại Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết thường niên khẳng định quyền tự quyết của Đông Timor

Sau khi Đông Timor hoàn toàn độc lập vào ngày 20/5/2002, Trung Quốc là quốc gia đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia trẻ nhất này. Trong ngày giành độc lập của Đông Timor, Trung Quốc cam kết hỗ trợ Đông Timor 6 triệu USD để xây dựng đất nước cộng với 10 triệu USD khoản viện trợ mà nước này cấp cho Đông Timor năm 2000.

Sở dĩ Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng tại Đông Timor là v́ các lư do sau:

- Thứ nhất, việc phát triển quan hệ gần gũi với Dili là một phần trong chiến lược lâu dài của Trung Quốc nhằm mở rộng ảnh hưởng của Bắc Kinh tại khu vực Đông Nam Á đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc khác như Mỹ, Australia và Nhật Bản tại khu vực.

- Thứ hai, quan hệ gần gũi với Dili nhằm hạn chế không gian chính trị và kinh tế của Đài Loan tại khu vực. Ngay sau khi độc lập, Tổng thống lâm thời Xanana Gusmăo của Đông Timor coi Trung Quốc là “người bạn tin cậy” cam kết ủng hộ chính sách Một Trung Quốc.

- Thứ ba, Trung Quốc quan tâm nhiều đến khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của Đông Timor đặc biệt là dầu khí, đồng, kẽm và các loại đá xanh quí hiếm.

Việc tiếp cận nguồn năng lượng của Đông Timor giúp Trung Quốc có thêm lựa chọn để đa dạng hoá nguồn cung cấp năng lượng cho nên kinh tế vốn khát năng lượng hiện nay của Trung Quốc, bằng cách đó tăng cường an ninh năng lượng của nước này.

PetroChina tài trợ nghiên cứu địa chấn trị giá 1,6 triệu USD cho dầu khí ở khu vực nội địa. PetroChina đang hi vọng trúng thầu phát triển mỏ dầu vào cuối năm nay. Các mỏ dầu gần bờ được cho có trữ lượng nhỏ, tuy nhiên, những mỏ dầu có giá trị thực sự là những mỏ dầu ngoài khơi hiện do các công ty Australia và các công ty quốc tế khác khai thác.

- Thứ tư, Đông Timor thuộc cộng đồng các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha, đây là tổ chức mà Trung Quốc bây lâu nay t́m cách "ve văn".

- Thứ năm, việc thúc đẩy quan hệ gần gũi với Đông Timor giúp Trung Quốc gia tăng thế mặc cả với Indonesia trong các vấn đề khu vực. Đây là điều Trung Quốc đă để đánh đổi sự ủng hộ của Indonesia đối với vấn đề Campuchia năm 1978.

Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất đó là Đông Timor là khu vực có tầm quan trọng chiến lược nằm giữa Australia và Indonesia và gần các eo biển quan trọng là Ombei và Wetar, nơi có lối di chuyển dưới nước sâu nhất thế giới, tàu ngầm đi từ Thái B́nh Dương sang Ấn Độ Dương rất khó phát hiện.

Nếu có được quyền đi lại qua eo biển này, Trung Quốc có thể tránh phụ thuộc vào eo biển Malaca đồng thời giúp Trung Quốc tiến vào Ấn Độ Dương dễ dàng hơn nhất là trong bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh chiến lược “Chuỗi ngọc”.

Trong những năm gần đây, sự hiện diện của Trung Quốc tại Đông Timor tăng mạnh.

Bước đi của Trung Quốc là sử dụng sức mạnh mềm để gia tăng ảnh hưởng. Trung Quốc giúp Đông Timor xây dựng ṭa nhà Bộ Ngoại giao, Phủ Tổng thống, Bộ Chỉ huy Quân đội và 100 nhà quân sự.

Một công ty của Trung Quốc đă trúng thầu trị giá 378 triệu USD xây dựng hai nhà máy điện và Tập đoàn Đa công nghệ do nhà nước quản lư đă bán 2 tàu tuần tra dài 52 mét cho Đông Timor.


Trung Quốc đă bán cho Đông Timor 2 tàu pháo lớp Thượng Hải II (Type 62).

Đông Timor mua súng quân dụng và các mặt hàng quân sự phi sát thương như thiết bị cung cấp hậu cần, quân phục từ Trung Quốc.

Khoảng 4.000 Hoa kiều đang sống tại Timor tại đây họ kiểm nắm quyền kiểm soát các hoạt động kinh doanh vừa và nhỏ. Trung Quốc đă kư với Đông Timor nhiều hiệp định thương mại và viện trợ trong đó có hiệp định về trao qui chế tối hệ quốc cho nhau. Năm 2004, Trung Quốc viện trợ cho Đông Timor 3,7 triệu USD, năm 2006 6,2 triệu USD.

Tháng 1/2011, một phái đoàn từ ngân hàng xuất nhập khẩu do nhà nước quản lư của Trung Quốc thăm Dili để thương lượng điều khoản về khoản vay lăi suất thấp cho phát triển cơ sở hạ tầng. Khoản vay đó khoảng 300 triệu USD sẽ giúp chuyển đổi nền kinh tế đất nước và đưa Trung Quốc thành đối tác kinh tế chính.

Tuy nhiên, thỏa thuận này phải hoăn lại do sự phản đối từ Bộ trưởng Tài chính Đông Timor, bà này từng học ở Anh và Australia và hiện có 40 cố vấn người Australia giúp việc.

Ngày càng nhiều người Đông Timor sang Trung Quốc học tập. Theo ước tính chỉ riêng năm 2008, có khoảng 140 công chức được đào tạo tại Trung Quốc. Trước đó, việc đào tạo những quan chức ngoại giao cao cấp đă mang lại cho Mỹ lợi ích về chính trị và ngoại giao to lớn.

Trung Quốc thể sớm bắt đầu thu được lợi ích như thế thông qua quyền lực mềm. Cho đến nay, nó đă có tác dụng bằng chứng lănh đạo của Đông Timor đă bày tỏ sự cảm ơn và ủng hộ Bắc Kinh về các vấn đề quốc tế như Tây Tạng, Đài Loan và nhân quyền.

Ảnh hưởng của Mỹ ở Đông Timor

Trong khi đó, mức độ can dự của Mỹ cũng tăng lên chủ yếu qua viện trợ thêm và tăng cường sự hiện diện về ngoại giao. Sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc tại Đông Timor nhất là trong lĩnh vực hợp tác quốc pḥng được Washington đặc biệt quan tâm.

Điều Mỹ quan tâm nhất tại Đông Timor là eo biển nước sâu Ombei và Wetar. Cùng với eo biển Malaca, đây chính là điểm phong tỏa trên biển vô cùng quan trọng trong bất kỳ cuộc xung đột nào trong tương lai với Trung Quốc.

Trong những năm gần đây, Hải quân Mỹ đă tăng cường sự hiện diện của ḿnh tại Đông Timor và đây là tiền duyên của các nỗ lực ngoại giao của Mỹ.

Một vài tàu chiến Mỹ đă thăm ḥn đảo này kể từ năm 2008, với số lượng lớn quân tham dự lớn nhất vào đầu năm 2010 khi 3 tàu chiến Mỹ và 1.500 lính thủy đánh bộ tiến hành cuộc tập trận đổ bộ và cứu hộ kéo dài 5 ngày.


Lính Mỹ huấn luyện chiến đấu cho binh lính lực lượng Hải quân Đông Timor.

Kể từ năm 2010, một nhóm của lực lượng công binh Seabee (Ong biển) của Hải quân Mỹ tham gia vào dự án hỗ trợ nhân đạo xây dựng trường học, sửa chữa đường sá và hỗ trợ chính quyền địa phương.

Hải quân Mỹ đă thường xuyên triển khai lực lượng tại Timor trong vài năm nay, tàu cứu chữa y tế USS Mercy đă tiến hành cứu chữa hàng ngàn bệnh nhân Đông Timor.

Ngày 15/4/2011, tàu rà phá ḿn USS Guardian (MCM 5) cập cảng Hera (Đông Timor) để huấn luyện cho Hải quân Đông Timor trong lĩnh vực kiểm soát thiệt hại, định vị, công binh, điều khiển tàu đồng thời tham gia nhiều hoạt động giao lưu văn hóa.

Các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Mỹ đă làm việc ở vùng sâu vùng xa của Timor được cơ bản chào đón trong đó đáng chú ư là Tổ chức liên minh y tế quốc tế (HAI), Viện Dân chủ quốc gia về các vấn đề quốc tế (NDI). Việc

Sự can dự ngày càng tăng của Mỹ vào Timor diễn ra tại thời điểm quan trọng khi Australia - quốc gia đảm bảo an ninh và đối tác chính trị của Đông Timor đang mất dần uy tín xuất phát từ thái độ phân biệt chủng tộc của các cố vấn và quân đội nước này đang đóng tại đây gây ra. Trong khi đó, chiến thắng của Tổng thống Obama năm 2008 được tổ chức ăn mừng rộng khắp và giúp loại bỏ tiếng xấu lâu nay về Mỹ là xă hội phân biệt chủng tộc.

Biện pháp xây dựng quyền lực mềm của Mỹ tại Timor tập trung tiếp cận người dân. Nhưng sử dụng dụng hải quân để làm việc này gửi đi một thông điệp rơ ràng rằng Mỹ là nhân tố chủ đạo tại Châu Á.

Mỹ nhấn mạnh viện trợ nhân đạo và chất lượng của quan chức ngoại giao như cựu đại sứ Mỹ rất được mếm mộ Hans Klemm giúp tăng cường h́nh ảnh Mỹ tại Timor. Viện trợ nhân đạo, học bổng, và ngoại giao nhân dân khác đă mang lại hiệu quả mặc dù trước đó người dân Đông Timor oán giận Mỹ đă ủng hộ Indonesia chiếm đóng ḥn đảo này.

Trung Quốc tập trung vào quan hệ cấp nhà nước và cấp thể chế trong quan hệ với Đông Timor. Trong khi nhiều người Đông Timor coi chính phủ Trung Quốc với cái nh́n thiện cảm, th́ số lượng thương gia Trung Quốc ngày càng tăng đang tạo ra sự giận dữ.

Theo Tham tán Chung tại Dili, “số lượng người Trung Quốc đến đây làm cho chung tôi thường xuyên bận rộn, họ có nhiều rắc rối với người địa phương”.

Mặc dù có vấn đề như vậy, nhưng Trung Quốc được nh́n nhận là đối tác quan trọng và có giá trị đă hỗ trợ Đông Timor phát triển những lĩnh vực mà quốc gia này không làm được.

Sự hiện diện của Trung Quốc có thể tiếp tục tăng tại Đông Timor v́ Trung Quốc coi sự hiện diện tại đây là một phép thử đối với ảnh hưởng của Mỹ.

Quang Minh
(Baodatviet/tổng hợp)
vuitoichat is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	qp_nam_easttimor_avam.jpg
Views:	11
Size:	9.8 KB
ID:	302675
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08168 seconds with 14 queries