Giáo viên “cắm bản“ tâm sự - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-18-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Giáo viên “cắm bản“ tâm sự

Ngày 20/11, trong khi các đồng nghiệp ở chốn thị thành tràn ngập hoa, những lời chúc mừng, thậm chí có nơi “tiền phong b́ c̣n hơn 1 năm lương”, th́ có rất nhiều thầy, cô giáo rời thành phố, xa gia đ́nh và những người thân yêu... để đến với vùng biên giới xa xôi, ở rất nhiều vùng sâu, vùng xa, trong đó có xă Mỹ Lư, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, "nuôi con chữ".


Khó khăn chồng chất khó khăn, nhưng họ luôn là những “người lái đ̣” sát cánh và tâm huyết v́ đám tṛ nhỏ người H’ Mông, Khơ Mú, Thái...
Thầy giáo Nguyễn Quang Trăi đă 5 năm bám bản để dạy chữ.
Nh́n đám tṛ nhỏ ngày ngày đến lớp mà quên đi nỗi nhớ nhà
Không dễ dàng để đến được với xă Mỹ Lư, con đường lầy lội bùn đất, ngôi trường THCS xă Mỹ Lư nằm ngay bên bờ sông Nậm Nơn - cái vùng đất “giữa trưa mới nắng, nửa ngày c̣n mây”. Nhưng ở nơi khó khăn ấy, lại có những người thầy, người cô miền xuôi vẫn đến lớp, bám bản, bám lớp để dạy chữ cho học sinh miền biên.


Cũng không dễ để có thể bám trụ lại mảnh đất này, những ngày mưa th́ đường chỉ có thể cuốc bộ v́ đường quá lầy lội. Thế nhưng, cái tâm gieo chữ của thầy cô giáo vẫn không hề lung lay. Cô giáo Phạm Thị Thảo người ở huyện Đô Lương, Nghệ An tốt nghiệp cử nhân văn - ĐH Vinh, đă ước mơ từ bé làm cô giáo, cô Thảo đă rời quê lên Mỹ Lư.


Hơn 5 năm nay, với sự tận tâm của ḿnh, cô được đám tṛ mến, dân bản thương. Cô Thảo tâm sự: “Ngày mới lên Mỹ Lư điện không có để xem ti vi, không có sóng điện thoại, không có nhà để nghỉ... khiến đêm mô cũng khóc v́ nhớ nhà, bốn bề là sông, núi. Dần dần quen, quen được văn hóa của dân bản, nh́n đám tṛ nhỏ chăm chỉ đến lớp cũng quên đi khó khăn chú tâm vào công việc hơn, quên đi nỗi nhớ nhà...”.


Cách xa nhà và giao thông quá cách trở nên càng có ít thời gian về thăm gia đ́nh, mỗi năm các thầy cô chỉ có thể về nhà hai đến ba lần. Thế nhưng, nếu gặp trời mưa th́ cũng không ai muốn về v́ đi ra khỏi xă cũng mất nửa ngày rồi. Cô giáo Lê Thị Kim Oanh (29 tuổi) quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa cũng t́nh nguyện lên với bản làng và ở lại dạy học hơn 4 năm nay.


Từ một cô gái tốt nghiệp Đại học Sư phạm B́nh Dương, chất giọng xứ Thanh nhưng khi đến đây Oanh đă tập làm quen, thích nghi được với văn hóa đồng bào, cuộc sống bà con. Không những thế, cô Oanh c̣n đổi sang nói giọng xứ Nghệ như chính người gốc xứ Nghệ vậy. Ngoài ra cô c̣n thông thạo tiếng Thái nói chuyện lưu loát cùng bà con.


“Ngày rời thành phố, rời quê lên đây gia đ́nh, bạn bè đều phản đối em lắm, em cũng rất muốn về v́ quá thiếu thốn so với nhu cầu cuộc sống, quen với thiết bị máy móc hiện đại. Nhưng may mắn là nh́n đám tṛ ham học và hiểu được sự khao khát cần cái chữ của các em nơi miền biên ải đă động viên em bám trụ lại cùng. Bây giờ th́ cái ư nghĩ rời núi về xuôi cũng đă mất dần đi…”, cô giáo Oanh vui vẻ tâm sự.
Khó khăn nhưng các cô vẫn giữ được nụ cười và một trái tim v́ những học tṛ thân yêu.

Bám bản, bám khó khăn nuôi chữ cho trẻ nghèo
Có đến thăm thầy cô th́ mới hiểu hết được khó khăn của họ, dăy kư túc xá được dựng lên để phục vụ cho các thầy cô giáo xa nhà nằm sát ngay bên trường. Tuy nhiên, cái kư túc chật hẹp, điều kiện thiếu thốn cũng đă là một khó khăn phải đối mặt đầu tiên khi đến làm việc. Với 18 giáo viên nghỉ trọ trong 4 căn pḥng chật chội được ngăn làm hai, trong đó có 5 cặp vợ chồng là thầy cô trong trường là một điều cực kỳ bất tiện.
Do thiếu pḥng nên có pḥng phải chứa 3, 4 giáo viên ở, ảnh hưởng không nhỏ đến việc nghiên cứu tài liệu soạn giáo án phục vụ cho việc dạy và học. Những bữa cơm là những con cá, những bó rau mà bà con dân bản bán hoặc đến cho, nước sinh hoạt cũng phải xuống sông múc lên để tắm giặt, nước ăn uống th́ chỉ có nước hứng được từ nước mưa…


“Chật chội và sinh hoạt không thoải mái đôi lúc em và các thầy cô muốn ra dựng tạm cái lán trại để ở riêng cho tiện với sinh hoạt của ḿnh nhưng ngặt nỗi là không có đất nên cũng chịu!” - thầy Nguyễn Quang Trăi chia sẻ. Một bất tiện nữa về chỗ ở khi có người nhà, hoặc vợ chồng từ xuôi lên thăm lại không có chỗ để nghỉ lại. Hai vợ chồng bên này vách gỗ ngăn tạm và bên kia là chiếc giường của hai thầy giáo chưa vợ khiến cho mọi sinh hoạt hết sức bất tiện.


Thầy hiệu Trưởng trường THCS Mỹ Lư - ông Hạp Văn Long tâm sự: “Trường c̣n nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất dạy và học của thầy cô và tṛ, nhưng vấn đề kư túc xá cho giáo viên cũng là một vấn đề đau đầu hiện chưa có hướng giải quyết. Việc 3, 4 giáo viên cùng trọ một pḥng được ngăn làm đôi để sinh hoạt.


Nhà trường cũng như các thầy cô cũng muốn làm nhà riêng để cho tiện nhưng kinh phí không cho phép. Hiện nhà vệ sinh của giáo viên cũng chưa có, mưa gió không biết chạy chỗ nào để vệ sinh... Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt cũng như công việc của thầy cô”. Hiện nay, khu kư túc xá của giáo viên cũng đang bị một khối đất đá do mưa lũ trên núi đổ về, các giáo viên cứ đến mùa mưa là ngủ cũng không yên giấc v́ nằm sát bên núi...


Thế nhưng, dẫu c̣n khó khăn, c̣n nhiều vất vả nhưng trên khuôn mặt của các thầy cô giáo miền xuôi luôn sáng bừng niềm tin để giữ trọn đạo làm thầy v́ một tương lai của thế hệ trẻ của lũ học tṛ vùng biên.
Ngô Văn
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images646751_anh_1__noi_niem_giao_vien_cam_ban_.JPG
Views:	8
Size:	104.7 KB
ID:	335189
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08080 seconds with 14 queries