Lợi dụng danh nghĩa là Phó Giám đốc một công ty bảo vệ ở Cần Thơ, “phù thủy” Nguyễn Thị Bé (52 tuổi) đă “tung chiêu” lừa t́nh, chiếm đoạt tài sản của hàng chục quư ông ở các tỉnh miền Tây bằng các liều thuốc gây mê cực mạnh. Tương tự, tại TP.HCM, một nữ “phù thủy” khác lại dùng hỗn hợp chất độc nhằm hạ sát người để cướp tài sản.
Gây mê, cướp tài sản
Trong khoảng thời gian cuối năm 2009 đến giữa năm 2011, trên địa bàn các tỉnh, thành như Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long… liên tục xảy ra hàng chục vụ lừa t́nh, cướp tài sản. Nạn nhân đều bị một phụ nữ trung niên lừa vào nhà nghỉ để quan hệ t́nh dục. Tại đây, "nữ quái" dụ các nạn nhân uống bia, uống được vài hớp, các quư ông đă lăn ra ngủ li b́.
|
"Nữ quái" Nguyễn Thị Bé khi bị bắt. |
Sau khi hạ con mồi bằng những liều thuốc ngủ cực mạnh, "nữ quái" bỏ mặc nạn nhân một ḿnh trong nhà nghỉ rồi ung dung vơ vét tài sản rồi tẩu thoát. "Nữ quái" này ra tay không sót một ai, từ đại gia, đến cả người lao động nghèo, bán vé số…
Sau đó, vụ việc các quư ông bị "nữ quái" hạ bệ" bằng thuốc ngủ, cướp tài sản đă được tŕnh báo với Cơ quan Điều tra, Công an TP. Cần Thơ. Theo miêu tả của các nạn nhân, hung thủ là một phụ nữ ngoài 50, dáng người mập mạp, sang trọng, trên người có đeo nhiều trang sức, tóc nhuộm màu hạt dẻ… Người phụ nữ này thường đi xe gắn máy lân la đến trước cổng bệnh viện, trường học… giả vờ hỏi thăm rồi buông lời ngon ngọt “dụ” các quư ông có mang theo nhiều trang sức đi nhà nghỉ “tâm sự”.
Đối với những người khó tính, "nữ quái" chỉ xin số điện thoại để liên lạc, sau đó người phụ nữ này liên tục gọi điện thoại mời đi uống cà phê và tâm sự chuyện gia đ́nh. Khi thấy "con mồi" cắn câu", hung thủ liền lấy cớ t́m những nơi vắng vẻ để nói chuyện cho tiện… và địa điểm là nhà nghỉ. Tại đây, "nữ quái" dùng thuốc gây mê, ḥa lẫn vào bia hoặc nước để cho “gă si t́nh” uống rồi ra tay cướp tài sản tẩu thoát.
Tỉnh dậy, các nạn nhân chẳng thấy “người t́nh” ở đâu, chỉ biết tài sản mang theo bên ḿnh đă “không cánh mà bay”. Biết đă gặp phải kẻ lừa t́nh, lừa tài sản, nhưng không một ai dám đến cơ quan công an tŕnh báo sự việc, v́ ngại và sợ bị lộ th́ rất “khó ăn, khó nói” với gia đ́nh và người thân.
Chính v́ vậy, họ đành “ngậm đắng nuốt cay”. Điều này đă tạo điều kiện cho hung thủ hoạt động trong một thời gian dài. Nguy hiểm hơn, trong số các nạn nhân bị lừa t́nh, cướp tài sản, có một trường hợp đă tử vong do liều thuốc gây mê mà "nữ quái" sử dụng quá liều.
Từ tin tố giác của quần chúng, Pḥng Cảnh sát Điều tra tội phạm về Trật tự xă hội (PC45), Công an TP Cần Thơ đă xác lập Ban chuyên án để triệt phá nhóm đối tượng gây ra các vụ án gây mê cướp tài sản, trấn an dư luận. Qua công tác điều tra, cơ quan chức năng xác định, phương thức, thủ đoạn trong các vụ án “gây mê cướp tài sản” đều giống nhau, chỉ khác là nạn nhân mới.
Người phụ nữ mà các trinh sát đặt vào tầm ngắm được xác định là Nguyễn Thị Bé (52 tuổi, ngụ quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) – là Phó giám đốc một công ty bảo vệ, có chi nhánh tại Cần Thơ. Lợi dụng các mối quan hệ trong công việc, quen biết nhiều đối tác làm ăn, Nguyễn Thị Bé luôn tỏ ra ân cần, quan tâm trên mức b́nh thường với những người đàn ông thành đạt, giàu có để ra tay hăm hại, cướp tài sản.
Sau gần 60 ngày phá án, các trinh sát Pḥng Cảnh sát Điều tra tội phạm về Trật tự xă hội, Công an TP Cần Thơ đă bắt quả tang Nguyễn Thị Bé (tên thường gọi Mai, Phương, Loan, SN 1960, ngụ Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ) đang lục soát, lấy tài sản trên người ông N.V.N (ngụ Hậu Giang) tại nhà trọ Phú Thành, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Do quen biết với Nguyễn Thị Bé trước đó, nên người đàn ông này khi đến Cần Thơ liền gọi điện rủ Bé uống cà phê tâm sự. Đến 13h cùng ngày, Bé rủ ông N.V.N đi t́m nhà nghỉ để “vui vẻ”. Trước khi gặp ông N., Bé đă mua 4 lon bia, 2 viên thuốc mê cực mạnh cho vào lon bia của ông N. Sau khi uống được vài hớp bia, ông N. mê man, may mà ông được người dân cùng cơ quan chức năng đưa đi cấp cứu.
Theo lời khai của Bé, hai lọ thuốc bị thu giữ là loại thuốc gây ngủ cực mạnh dùng để “chuốc” cho người khác ngủ say chỉ trong tích tắc. Với thủ đoạn này, từ năm 2009 đến lúc bị công an bắt giữ, Nguyễn Thị Bé đă gây ra hơn 20 vụ cướp tài sản.
Theo kết quả giám định của Viện Khoa học H́nh sự tại TP.HCM (Bộ Công an), loại thuốc mà Nguyễn Thị Bé sử dụng để gây mê cướp tài sản có thành phần hoạt chất Bromazepam có tác dụng an thần, nếu uống liều cao sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Bé đă bị truy tố về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
|
Thuốc mê Bé sử dụng để cho vào bia. |
“Phù thủy” chuyên hạ độc người nghèo
Mới đây, cũng bằng thủ đoạn dùng thuốc, nhưng các “phù thủy” này ác độc hơn khi sử dụng thuốc trừ sâu pha trộn với thuốc ngủ “chuốc” cho người khác uống. Bằng thủ đoạn này, Phạm Thị Trung và Nguyễn Thị Gái đă hạ độc chiếm đoạt tài sản của hàng chục người nghèo khổ, người khuyết tật, người mua phế liệu, chạy xe ôm, và cả người bán vé số…
Tại ṭa phúc thẩm, Trung khai xuất phát từ chuyện buồn gia đ́nh, đă ba lần Trung uống thuốc rầy, thuốc ngủ để tự tử nhưng không chết nên nghĩ ra cách pha chế ra hỗn hợp độc dược này. Để thuận tiện trong việc đầu độc nạn nhân, Trung phân độc dược này bỏ vào từng bao nilon nhỏ và luôn mang theo người. Trung thực hiện phi vụ đầu tiên là đối với ông Lư vào khoảng cuối năm 2010.
Trước đó, ông Lư từng nhờ Trung mang sổ đỏ của một người quen đi cầm cố giúp. Thế nên, khi nghe Trung gọi điện thoại, yêu cầu ông Lư đến nhà để chở Trung ra bến xe Củ Chi, TP.HCM lấy lại sổ đỏ đă cầm th́ ông nhanh chóng có mặt. Trên đường đi, Trung rủ ông Lư ghé vào quán cà phê sân vườn uống nước.
Tại đây, Trung gọi cho ông Lư lon bia Sài G̣n ướp lạnh. Lợi dụng lúc ông Lư đi vệ sinh, Trung đổ thuốc độc mang theo người vào lon bia. Sau khi quay trở lại, chưa kịp uống hết lon bia, ông Lư đă cảm thấy khó thở, tê đầu lưỡi, tay chân run rẩy…
Thấy ông Lư trúng thuốc, Trung lấy xe gắn máy của ông Lư, chở ông đến Bệnh viện Củ Chi cấp cứu. Đồng thời lén lấy ví, lục lọi lấy đi toàn bộ tài sản, giấy tờ rồi ra băi xe của bệnh viện lấy xe đi. Sau đó, Trung đến tiệm cầm đồ chuộc giấy tờ xe và điện thoại di động của ḿnh với giá 500 ngàn đồng rồi tiếp tục mang đến tiệm cầm đồ khác cầm lấy số tiền 2,5 triệu đồng.
Sau đó, Trung mang toàn bộ biên nhận của việc cầm đồ này đến bệnh viện, nhét lại vào túi quần của ông Lư kèm theo số tiền 200 ngh́n đồng, như là "món quà “khuyến măi” cho ông Lư. Sau phi vụ này, như thấy “ngon ăn”, Trung tiếp tục thực hiện thêm 10 phi vụ đầu độc khác chỉ trong khoảng thời gian chưa đầy hai tháng, làm chết hai người và chiếm đoạt được tổng cộng 60 triệu đồng.
Cũng tại phiên ṭa, Gái khai với Hội đồng xét xử rằng: Bị cáo chỉ làm xe ôm chở Trung đi, ngoài ra không biết ǵ thêm. Tuy nhiên bị cáo Gái đă bị Hội đồng xét xử “truy”, lúc này Gái mới “hiện nguyên h́nh” và khai: Bị cáo bắt đầu tham gia từ tháng 5, và đă thực hiện được ba vụ. Tổng cộng, Trung chia cho Gái hơn 2,8 triệu đồng. Trong phần tuyên án, Hội đồng xét xử nhận định: Xét hành vi của các bị cáo trong vụ án này là quá tàn độc, man rợ, không c̣n tính người…
Chỉ v́ hám lợi mà các bị cáo đă “ra tay” cả với những người có quan hệ, quen biết nên Hội đồng xét xử tuyên tử h́nh đối với kẻ chủ mưu và tù chung thân cho kẻ đồng phạm.
Ṭa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM bác kháng cáo, tuyên y án sơ thẩm, phạt bị cáo Phạm Thị Trung (40 tuổi, ngụ Tây Ninh) mức án tử h́nh và Nguyễn Thị Gái (41 tuổi, ngụ Củ Chi) tù chung thân về hai tội “Giết người” và “Cướp tài sản”.
Minh Quân – Thanh Quang