Một người đàn ông dừng đèn đỏ khi không có công an
Hà Nội) Ngày 20/4 vừa qua, anh Nguyễn Văn A đă bị nhóm phóng viên TKT bắt gặp khi dừng xe ngay trước vạch vôi trắng ở khu vực ngă tư Hàng Bài-Hàng Khay cạnh Tràng Tiền Pờ-la-da vào buổi trưa khi không có chiến sĩ công an nào đang làm nhiệm vụ. Do anh A điều khiển xe ô tô nên hành động này đă khiến ách tắc giao thông xảy ra trong một vài phút, v́ nhiều xe gắn máy đi sau buộc phải dừng lại theo. Nghiêm trọng hơn thế, hành động dừng xe bừa băi của anh A c̣n gây tăng mức độ tiếng ồn đô thị ngay giữa trung tâm thành phố và gần trường THCS Trưng Vương nơi có nhiều em học sinh đang lên lớp. Ḍng xe cô lưu thông b́nh thường ở ngă tư Tràng Tiền
Điều tra về an toàn giao thông của Sở Thể dục Thể thao thành phố cho biết từ vài năm nay người dân đă thấm nhuần khẩu hiệu “Nhanh hơn, cao hơn, xa hơn” trên con đường di chuyển giữa nhà và cơ quan trong thời buổi đường xá ách tắc liên tục xảy ra. Anh Bùi Tuấn Phương, chuyên viên thể thao và đánh đề nói: “Nghiên cứu cho thấy mỗi lần dừng xe, xuống số, rồi lại rồ ga là rất tốn kém về thời gian cũng như nhiên liệu. Ví dụ có những ngă tư như khu vực khách sạn Đê-U, nếu đèn vừa từ vàng chuyển sang đỏ mà không vọt luôn th́ phải đợi tới 90 giây nữa. Và trong lúc đó th́ xe vẫn nổ máy gây tốn xăng và xả khói gây ô nhiễm môi trường.” Anh A tuy thế cũng huy động được lực lượng cổ động viên đông đảo
Hành vi của anh A theo như bác Nguyễn Quyết Chiến, 19 tuổi, tổ trưởng tổ lái khu phố Huế là không thể chấp nhận được. “Đi đường đô thị là rất tốn xăng mà lại cứ bạ đâu cũng dừng đỗ bừa băi thế th́ chết à? Chúng tôi tiết kiệm xăng, nên đi đường đô thị luôn giữ tốc độ đường cao tốc và hạn chế tối đa việc đạp phanh.” Những người bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc dừng xe chờ đèn đỏ của anh A liên tục phản ánh với phóng viên về những hậu quả khó lường. “Tôi hôm đó về muộn, lại bị vợ ch́ chiết. Nó cho có 30 phút đi về cộng thêm 30 giây đèn xanh đèn đỏ không th́ lại nổi cơn ghen, anh bảo thế có đen đủi không. Tất cả là tại cái ông Tô-dô-ta dở hơi,” anh Quốc Khánh, diễn viên nói. Ở một tâm trạng khác, anh Ngô Vĩnh Hoàng, kĩ sư tin học, ghêm thủ xót xa: “Tôi v́ đi sau ông này mà đến trạm xăng chậm mất 5 giây, thế là phải mua xăng mới lên giá.”
Trong khi đó, tại văn pḥng công ty FPT, giáo sư Cù Trọng Xoay kể lại kinh nghiệm một lần phóng nhanh phanh gấp
Đèn đỏ ngừng xe khi kô có công an = hành động dừng xe bừa băi. Kô biết luật giao thông, CSVN huấn luyện dạy dỗ nhà báo người dân kiểu ǵ? Tôi chỉ có 2 chữ "chào thua"
Bài này kg phải do tôi viết. Tôi nhận được từ email cúa 1 người bạn trong list. Thấy hay , mắc cười & quá thâm thúy ...nên post lại đây cho các ACE đọc chơi cho vui. Nếu có ǵ sai sót xin Qsold & các ACE tha thứ cho...
Bài có 1 số từ tục tĩu. Xin lỗi Admin & ACE trước nhé !
SỬ DỤNG CHỮ "ĐÉO" - ĐỐ BẠN KHÔNG CƯỜi
Lần đầu tiên, mới tới Hà Nội, tôi không khỏi bỡ ngỡ, khi t́m nhà của một người quen làm trưởng một khu phố văn hóa.
Thấy có mấy đứa trẻ con đang nô đùa ngoài ngơ, tôi hỏi: "Này các cháu có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa ở đâu không?"
Một đứa trẻ trai, trạc trên dưới 10 tuổi, ngước nh́n tôi bằng ánh mắt xấc láo, ranh mănh, đáp gọn lỏn: - "Biết, nhưng đeo' chỉ!"
Tôi lắc đầu đi sâu vào ngơ văn hóa, gặp một thanh niên, tôi hỏi: "Anh ơi, anh có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa này ở chỗ nào không anh? .
Khi gặp ông trưởng khu phố văn hóa, tôi đem chuyện này kể cho ông ta nghe với lời than thở: "Anh ạ, các bậc phụ huynh ở đây không dạy dỗ con em hay sao mà để chúng nó ăn nói với khách lạ thô bỉ đến thế hả anh?!"
Chẳng cần suy nghĩ ǵ, ông trưởng khu phố văn hóa đă thuận miệng trả lời tôi ngay: - "Có dạy đấy chứ, nhưng chúng nó đeo' nghe!"
Lúc ấy cô con gái của ông bạn tôi là cô giáo, dạy môn văn, vừa đi dạy về và tôi đem chuyện ấy ra kể lại.
Thay v́ trả lời trực tiếp cho tôi, cô giáo xin phép thuật lại một chuyện như sau:
"Hôm ấy cháu giảng bài văn, có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta đă đánh gục Tây, đánh nhào Mỹ v..v..
Cuối cùng, cháu kêu một em học tṛ trai lớn nhất lớp, bảo nó cắt nghĩa hai chữ: "dũng cảm là ǵ?"
Nó đứng lên suy nghĩ một lúc rồi đáp gọn lỏn: "Nghĩa là .. là .. đeo' sợ!"
Sau đó cháu lại có cuộc tiếp xúc với ông bộ trưởng giáo dục và đào tạo, liền đem chuyện thằng bé học tṛ đă cắt nghĩa 2 chữ "dũng cảm" là: "đeo' sợ!" cho ông nghe.
Nghe xong, ông bộ trưởng tỏ vẻ đăm chiêu, ra điều suy nghĩ lung lắm.
Cuối cùng, ông nghiêm nghị nh́n cháu rồi gật gù như một triết gia uyên bác vừa khám phá ra một chân lư, chậm răi đáp:
"Ừ, mà nó cắt nghĩa như thế cũng ...đeo' sai ! .. !!!
Cô kết luận: "Đấy, bây giờ luân lư, đạo đức của con người dưới chế độ này như thế đấy.
Rồi đây, các thế hệ trẻ miền Nam cũng vậy thôi! Làm sao tránh được?"
Ông bố rầu rĩ thở dài: "Đất nước kiểu này th́ ...đeo' khá ..."
C̉N TUI SAU KHI ĐỌC XONG, ĐÉO HIỂU TẠI SAO HỌ THÍCH SỬ DỤNG CHỮ ĐÉO, CHO NÊN ĐÉO B̀NH LUẬN
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.